Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương hệ thống an toàn và chủ động 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.64 KB, 8 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
CÂU 1: Vẽ sơ đồ cấu trúc và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống phanh
ABS?

Khi tài xế đạp phanh, các cảm biến tốc độ bánh xe báo về
tốc độ bánh xe có gia tốc lớn ( bánh xe sắp bó cứng ). Hệ thống
điều khiển sẽ điều khiển các van giữ, giảm, tắng áp lực để bánh
xe không bị trượt lếch trên mặt đường (duy trì hệ số bám giữ
bánh xe và mặt đường ở vùng có giá trị lớn nhất).
Hệ thống chẩn đốn sẽ tự chẩn đốn khi tài xế vừa bật
khóa xe, khi hệ thống ABS có sự cố đèn báo ABS sẽ luôn sáng
lên.
Hệ thống ABS sẽ giúp xe đạt hiệu quả phanh tối ưu, các
bánh xe khơng bị bó cứng giúp người lái có thể điều khiển được
hướng di chuyển của xe trong quá trình phanh
CÂU 2: Hãy trình nguyên tắc điều khiển của hệ thống cân bằng điện tử (ESC .
Electronic Stability Program) ? Hãy cho biết hệ các thống ESC, ABS, EDB hoạt
động như thế nào tự động hay cần sự tác động của người lái thông qua bàn đạp
phanh?

Nguyên tắc điều khiển ESC có thể chia thành 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Khi xe vào cua ở tốc độ cao và đánh lái thiếu;
Điều này sẽ dễ gây hiện tượng lật, trượt ngang xe mất an toàn.
Khi xe bắt đầu có xu hương trượt ngang, các cảm biến trượt
ngang và góc đánh lái xe gửi tín hiệu về hộp điều khiển ESC,
dựa vào các tín hiệu đó ESC sẽ tính tốn và đưa ra tín hiệu điều
khiển thực hiện việc chủ động phanh bánh phía đối diện với
hướng xe bị trượt, lực phanh tạo ra tại bánh xe có tác dụng như
một tâm quay để tạo ra mô – men bù lại lực trượt ngang giữ cho
xe có thể ổn định và tiến về phía trước theo đúng cung đường
mong muốn.




Trường hợp 2: Khi xe vào cua ở tốc độ cao và đánh lái thừa.
Trường hợp này, do người lái thực hiện việc đánh lái bị quá
nhiều khi vào cua gấp dẫn đến hiện tượng xe có thể bị văng
đi và chệch khỏi quỹ đạo của cung đường mong muốn. Khi đó
hộp điều khiển ESC cũng sẽ gửi tín hiệu điều khiển thực hiện
việc phanh bánh xe trước bên lái, lực phanh tạo thành tâm
quay và sinh ra mô – men bù để giữ cho xe cân bằng, ổn định
và tiến về phía trước theo đúng cung đường mong muốn
ESC: hoạt động một cách tự động, không cần người lái tác động
lên bàn đạp phanh và nó dựa vào trạng thái xe đang hoạt động.
ABS, EBD chỉ hoạt động khi người lái tác động phanh
CÂU 3: Hãy trình bày các nút chức năng của công tắc điều khiển và liệt kê các
chế độ hoạt động của CCS ? Nêu yêu cầu thiết yếu của hệ thống kiểm sốt hành
trình? Phân tích khả năng an tồn của hệ thống này được ứng dụng trên xe ô tô
ngày nay?
Các nút chức năng của cơng tắc điều khiển:
- ON/OFF: Cơng tắc chính
- SET/COAST: Cơng tắc chính
- Phục hồi (RESUME): Khi hệ thống CCS đang hoạt động, nếu nó bị tạm ngắt do bàn
đạp phanh, nút RESUME ra lệnh cho CCS điều khiển ô tơ chạy trở lại tốc độ trước đó
đã cài đặt.
- Tăng tốc (SET/ACCEL HAY ACC)
- Hủy bỏ (CANCEL)
- Việc ấn và giữ nút COAST sẽ làm oto giảm tốc
Các chế độ hoạt động của CCS
1. Đặt lại tốc độ CCS
2. Tăng tốc hoặc giảm tốc bằng điều khiển CCS
3. Hủy chức năng điều khiển chạy tự động

4. Phục hồi lại tốc độ trước
Yêu cầu thiết yếu hệ thống kiểm soát hành trình:
* Tính năng về tốc độ: Khoảng điều chỉnh tốc độ chênh lệch so với tốc độ thiết đặt
trong khoảng ± (0.5 ÷ 1) m/h.


* Độ tin cậy: Mạch được thiết kế để chống lại sự vượt quá điện áp tức thời, đảo chiều
điện áp, và sự tiêu phí năng lượng của thiết bị được hạn chế ở mức thấp nhất
* Các phiên bản ứng dụng khác nhau: CCS có thể được nâng cấp và tối ưu hóa cho
các kiểu xe cụ thể. Những khả năng biến đổi này thích ứng với nhiều kiểu cảm biến,
các bộ trợ lực và nhiều phạm vi tốc độ.
Khía cạnh an tồn:
Một hệ thống CCS cần phải tính đến một số yếu tố về an toàn. Về cơ bản phương
pháp thiết kế nhắm vào mạch điều khiển bướm ga nhằm đảm bảo cơ chế xử lý sự cố
hoạt động ngay khi bộ điều khiển vi mạch hay cơ cấu chấp hành hư hỏng. Mạch điện
từ an toàn sẽ cắt các bộ trợ lực điều khiển làm cho các tay đòn điều khiển bướm ga
mất tác dụng một khi cơng tắc phanh hay cơng tắc hành trình được kích hoạt, với mọi
tình trạng của bộ ECU hay các mạch bán dẫn của bộ điều khiển. Tình trạng hoạt động
khơng bình thường, chẳng hạn như tốc độ xe khơng ổn định hay tín hiệu điều khiển bị
ngắt quãng. Hư hỏng nghiêm trọng nhất là sự tăng tốc khơng kiểm sốt được. Theo
dõi liên tục tình trạng của bộ ECU và các bộ phận khác sẽ giúp hạn chế khả năng hư
hỏng này.
CÂU 4: Hãy cho biết “SRS AirBags” viết tắt của cụm từ nào ? Trình bày chức
năng của các bộ phận trên hệ thống túi khí an tồn
-

-

-


-

SRS là viết tắt của Supplementary Restraint System – Hệ thống hạn chế va đập
bổ sung
Các bộ phận của hệ thống túi khí loại E gồm bộ thổi khí, túi khí, các cảm biến,
cáp xoắn... và mỗi bộ phận đều có mỗi chức năng riêng, cấu thành một hệ
thống túi khí hồn hảo để bảo vệ chúng ta.
Bộ thổi khí: Tạo ra khí Ni-tơ trong khoảnh khắc và thổi phồng túi khí.
Túi khí: Phồng lên ngay lập tức bởi khí từ bộ thổi khí và sau khi đã phồng lên,
khi được thóat ra ngoài từ các lỗ bên dưới túi. Hấp thụ va đập trực tiếp vào
người lái xe và khành khách trước.
Bộ cảm biến túi khí trước: Cảm nhận mức độ giảm tốc của xe.
Bộ cảm biến túi khí trung tâm: Quyết định có cần cho nổ túi khí hay khơng tùy
theo lực giảm tốc do va chạm từ phía trước. Khi chuyển sang chế độ chẩn đốn,
nó có tác dụng chẩn đốn xem có hư hỏng trong hệ thống hay không.
Đèn báo: Bật sáng để thông báo cho người lái xe trạng thái khơng bình thường
trong hệ thống.
Cáp xoắn: Truyền dịng kích nổ của bộ cảm biến túi khí trung tâm đến bộ thổi
khí

CÂU 5: Trình bày chức năng của hệ thống định vị (Navigation System) ? Phân
tích khả năng ứng dụng hệ thống định vị thông qua vệ tinh trên ô tô tại thị
trường Việt Nam?


-

Dẫn đường
Gắn thẻ địa lý
Tìm người và thiết bị


Phân tích khả năng ứng dụng hệ thống định vị thông qua vệ tinh trên ô tô tại thị
trường Việt Nam:
Không chỉ phổ biến trên thế giới, thiết bị định vị đang dần khá phổ biến, theo lộ
trình được Bộ GTVT vạch ra đến năm 2018. Được áp dụng hầu hết trên các phương
tiện giao thông đường bộ: xe ô tô 4 chỗ, 7 chỗ, xe khách….theo các nghị định ban
hành. Có thể thấy thiết bị này mang tính cơng nghệ cao và phù hợp xu thế phát triển
của đất nước CNH và HDH. Thiết bị đóng vai trị quan trọng trong việc quản lí, giám
sát đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải. Đồng thời, hỗ trợ tối đa người dùng với
các tính năng ngày càng được HDH.
Tuy nhiên, theo các cuộc khảo sát gần đây thì nhiều người dùng khẳng định khơng
bao giờ sử dụng hệ thống GPS tích hợp trên xe. Thay vào đó họ sử dụng smart phone
là giải pháp hồn hảo nhất cho vấn đề này vì số nhược điểm mà hệ thống này gây nên.
Bên cạnh đó, hệ thống định vị được tích hợp trên xe vị trí lắp đặt khơng linh hoạt,
sử dụng nguồn trực tiếp trên xe làm cho thiết bị luôn ở trang thái nhận/gửi tín hiệu
CÂU 6: Trình bày các u cầu cần thiết của quá trình điều khiển hệ thống ABS ?
Và hãy cho biết hệ thống ABS có thể kết hợp với nào khác ?
Yêu cầu cần thiết của quá trình điều khiển hệ thống ABS là giữ cho bánh xe hoạt động
trong trạng thái lăn không trượt.
ABS kết hợp với các hệ thống EBD, BA, TRC,...
CÂU 7: Hãy phân tích vị trí lắp đặt túi khí trên ơ tơ ngày nay. Hệ thống túi khí
hoạt động như thế nào ? Hãy phân tích các trường hợp tai nạn mà túi khí khơng
bung ? Phân loại túi khí
Vị trí lắp túi khí hiện nay trên ơ tơ rất đa dạng và phong phú tùy thuộc vào giá thành
một chiếc xe mà số lượng túi khí sẽ khác nhau. Các xe phổ thơng đều có hai túi khí
phía trước. Các dịng xe cao cấp có thêm hai túi khí bên hơng và túi khí dưới chân tài
xế. Ngồi ra ngày nay cịn phát triển thêm hệ thống túi khí trên nắp ca pô để hỗ trợ va
chạm với người đi bộ.
Hệ thống túi khí hoạt động khi xãy ra va chạm của xe với các phương tiện hoặc
chướng ngại vật xung quanh. Khi có va chạm đủ lớn thì cảm biến sẽ truyền tín hiệu về

kích nổ ngịi nổ đốt cháy hỗn hợp cháy làm bung túi khí.
Có một số trường hợp va chạm nhưng túi khí khơng bung:
- Tốc độ va chạm thấp và không trúng cảm biến.
- Sụp vào đường thấp.


- Va chạm góc khơng trực diện.
- Một số trương hợp khác.
Phân loại có 2 loại M và E loại cơ khí và điều khiển bằng điện tử.
CÂU 8: Hãy nếu các hệ thống chống trộm ứng dụng trên ô tơ hiện nay? Đồng
thời, hãy phân tích ưu điểm hệ thống chống trộm bằng dấu vân tay so với các hệ
thống chống trộm khác ? Mô tả nguyên lý hoạt động của hệ thống chống trộm
bằng dấu vân tay ?
- Hệ thống chống trộm sử dụng dấu vân tay.
- Hệ thống chống trộm bằng thiết bị vô tuyến cầm tay
- Khóa vơ lăng chống trộm ơ tơ
- Chống trộm gương ô tô
- Thiết bị định bị GPS
- Hệ thống chống trộm mã hóa ( Khóa vơ lăng , khóa động cơ, khóa cửa,... )
Ngun lí hoạt động của hệ thống chống trộm bằng dấu vân tay:
- Hệ thống sử dụng đầu đọc dấu vân tay để xử lý hình ảnh vân tay của người sử dụng
thành mẫu vân tay, Mẫu vân tay được chuyển thành tín hiệu và dữ liệu để nhận dạng
ngưới sử dụng. Khi thành công, bộ điều khiển sẽ truyền tín hiệu cho phép đco hđ
Ưu điểm hệ thống chống trộm bằng dấu vân tay so với các hệ thống khác:
- Đảm bảo chỉ những người được sự cho phép mới có thể khởi động xe.
- Bảo mật cao.
CÂU 10: Hiện nay ở Việt nam để hỗ trợ người lái xe duy trì chạy ở một tốc độ cố
định trong khoảng thời gian dài thì trên xe phải trang bị hệ thống gì? Trình bày
nguyên lý làm việc của hệ thống này. Hãy cho biết CCS viết tắt của từ gì? Phân
tích những hạn chế củ a CCS.


Hiện nay ở Việt Nam để hỗ trợ người lái xe duy trì chạy ở
một tốc độ cố định trong khoảng thời gian dài thì trên xe phải
trang bị hệ thống cruise control.
Để cài đặt chế độ cruise control thì tốc độ xe phải tối thiểu
là 40km/h
Khi đạt tốc độ làm việc người điều khiển nhất nút cài đặt
trên vô lăng hoặc nút bấm trên xe. Khi muốn tăng tốc để vượt
xe thì đạp chân ga. Nhưng khi phanh thì sẽ thốt tồn bộ chế
độ giữ chân ga.


ACCS viết tắt của Adaptive Cruise Control System.
Hạn chế của ACCS khơng tự động lái hồn tồn và chỉ
cảnh báo va chạm và tự động phanh ở tốc độ thấp. Khi xe chạy
ở tốc độ cao khơng cịn an tồn.
CÂU 11: Hãy phân tích điều kiện làm việc của hệ thống phanh ABS ở Việt nam.
ABS viết tắt của từ gì? Hãy trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống phanh
này.

Điều kiện làm việc của hệ thống phanh ABS:
- Tốc độ từ 45 km/h
- Phanh đột ngột
- Đường trơn trượt, có độ bám thấp.
ABS viết tắt của cụp từ Anti Block Brake System
Trong quá trình di chuyển trên đường. Người điều khiển tác
dụng lên bàn đạp phanh để hãm xe thì đạt điều kiện làm việc
hệ thống phanh ABS mới làm việc.
Khi nhận được tín hiệu chân phanh chuyển đến ECU ABS sẽ
truyền tín hiệu đến bộ chấp hành ABS đóng mở các van từ bên

trong để cấp hoặc ngắt đường dầu cấp đến các bánh xe.
CÂU 12: Phân tích hệ thống cân bằng điện tử ESP khi kết hợp với các hệ thống
an toàn chủ động khác: ABS, EBD, BA,...
Việc can thiệp của hệ thống cân bằng điện tử ESP có thể được thực hiện bằng cách
phanh từng bánh xe một cách tự động (sử dụng chung các cơ cấu chấp hành của hệ
thống chống bó cứng phanh ABS) dựa theo điều kiện thực tế hoặc ngắt moment từ
động cơ đến các bánh xe (dựa vào hệ thống kiểm soát lực kéo TCS).
Câu 13: Hãy cho biết mối quan hệ giữa hệ thống phanh ABS và TRC ? Hãy phân
tích mối quan hệ này?
Ngày nay tùy theo mức độ hồn thiện chất lượng kéo của ơ tơ. Hệ thống ABS + TRC
có thể bao gồm:
- Bộ tự động điều khiển lực phanh 4 kênh độc lập
- Bộ điều khiển chống trượt quay (Anti Spin Regulator)
- Bộ điều khiển cơng suất động cơ
- Bộ điều khiển khóa vi sai bên trong hệ thống truyền lực


Sự trượt quay xảy ra khi mô men từ động cơ truyền xuống bánh xe vượt quá giới hạn
mô men bám tại bánh xe. Sự trượt quay xảy ra tương tự như sự trượt lết khi phanh. Sự
trượt quay cũng có tác động xấu tới khả năng bám của bánh xe. Đồng thời gây nên
tiêu thụ nhiên liệu vơ ích, làm mất khả năng điều khiển hướng chuyển động và gây
mài mòn bánh xe cao.
Do vậy trên xe trang bị ABS + TRC có khả năng điều chỉnh tức thời mô men chủ
động theo khả năng bám của bánh xe với mặt đường. Do vậy các thiết bị TRC chỉ
được bố trí cho các bánh xe chủ động.
Khi ơ tơ chuyển động, mô men truyền xuống bán trục được coi là 100% khả năng bám
trên nền chỉ bằng 30% bánh xe bị trượt quay với hệ số trượt lớn, xe không chuyển
động bằng công suất động cơ mà chỉ bằng giá trị lực kéo do bám tác động. Nhờ thiết
bị TRC tại bán trục và cơ cấu phanh tạo nên sự giảm khoảng 70% mô men chủ động,
bánh xe sẽ khơng cịn bị trượt lớn.

Mơ men điều chỉnh, điều này được thực hiện bằng cách: Giảm mô men truyền động từ
động cơ tới bánh xe chủ động bằng thiết bị điều khiển tự động EMS.
Tạo lực phanh tại bán trục thơng qua cơ cấu phanh có ABS. Nhiệm vụ tạo thêm lực
phanh đối với bánh xe chủ động, cần thực hiện với phương thức:
Phanh nhẹ cho bánh xe chủ động tại cơ cấu phanh. Phân chia lại mô men truyền qua
cơ cấu phanh, với thiết bị khóa liên kết vi sai ABD

Câu 14: Hãy cho biết tên đầy đủ cụm từ viết tắt của các hệ thống sau: ABS, TRC,
ESP, TRC, HAC ? Và các hệ thống này hỗ trợ cho hệ thống nào trên xe ?
ABS: Anti - lock brake system
TRC: Traction Control System
ESP: Electronic stability control
HAC: Hill assist control
EBD: Electronic Brake-force Distribution
Hệ thống hỗ trợ cho hệ thống an toàn và ổn định của xe
Câu 15: Hãy phân loại hệ thống an tồn khi ơ tơ va chạm ? Hãy so sánh nguyên
lý hoạt động của túi khí loại cơ khí và loại điện tử ? Đồng thời, trình bày ngun
nhân dẫn đến túi khí khơng bung ?
Ngun nhân túi khí trong bụng:
Do hệ thống chưa đủ 2 yếu tố:
-

Vị trí va chạm


-

Xung lực va chạm

Phân loại hệ thống an toàn khi ô tô va chạm:

- Túi khí
- Dây đai
Câu 16: Hãy trình bày các biện pháp chống trộm trên ơ tơ ? Từ đó, nêu ra
phương pháp chống trộm hiệu quả nhất và là xu hướng tong tương lai
- Hệ thống chống trộm sử dụng dấu vân tay.
- Hệ thống chống trộm bằng thiết bị vơ tuyến cầm tay.
- Khóa vơ lăng chống trộm ô tô.
- Chống trộm gương ô tô.
- Thiết bị định bị GPS.
- Hệ thống chống trộm mã hóa ( Khóa vơ lăng , khóa động cơ, khóa cửa,... ).
- Công nghệ chống trộm NFC Phương pháp hiệu quả trong tương lai là cơng nghệ
NFC mở khóa xe bằng điện thoại thơng minh (điện thoại có NFC).
Thơng



×