Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

PHƯƠNG PHÁP LUYỆN DỊCH ĐẶNG NGỌC DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 207 trang )

D

ng Ng c Dǜng

Gi ng viên khoa Anh
Đ i h c tổng hợp TP HCM

Ph

ng pháp luy n d ch

Anh - Việt
Việtă- Anh

1991

1


L I GI I THI U

Một trong nhữngăkhóăkhĕnălớn nh t c aăngư i học tiếngăAnhălàădịch thuật. Cóănhững
sinhăviênăhọc r t vững về vĕnăph măvàăphongăphúăvề từ vựngănhưngăl iăkhôngăthể
dịch nhuần nhuyễn mộtăđo năvĕnăsangătiếng Việtăvàăngược l i từ Việt sang Anh.
Ðiềuăđóăr t dễ hiểuăvìăb năthânăngư iăđóăkhơngănắm vữngăphươngăphápădịch thuật.
Dịch một ngơnăngữ nàyăsangămộtăngơnăngữ khácăkhơngăđơnăgi nănhưăviệcănóiămột
ngơnăngữ phụ.ăNgư i dịch ph i nắm vững về c 2ăngônăngữ màă mìnhăph i dịch
chuyển.ăDoăđó,ăphươngăphápăluyện dịch hiện nay vẫnălàămộtăkhóăkhĕnălớn vớiăngư i
học tiếng Anh.
Ðể giúpăcácăsinhăviên,ăhọcăsinhăvàăcácăb n họcăviênăđang cóăkhóăkhĕnăvề việc dịch
thuật,ă chúngă tơiă đãă cố gắngă biênă so n bộ Phươngă phápă luyện dịch Anh-Việt,


Việt-Anhănàyăbằng những kinh nghiệm gi ng d y mộtătrư ngăđ i họcăvàăqătrìnhă
học tập nướcăngồi.
Phươngăphápăluyện dịch Anh-Việt, Việt-Anhăđãăđược sử dụng gi ng d y Trư ng
Ð i học Tổng hợpănhưămộtăgiáoătrìnhăchínhăth c trong nhiềuănĕmăquaăvàăđãăđược
chúngătơiăhiệuăđínhăbổ sungăthêmănhững v năđề mới mẻ.
Cuốnăsáchănàyăsẽ làămột cẩm nang hữuăíchăchoănhững ai muốnăbước vàoălãnhăvực
dịch thuật c aă2ăngơnăngữ Anh, Việtăvàăđ t kết qu tốtătrongăcácăkỳ thiăcácăc p c a
mônăAnhăngữ.

2


NH NG V N Đ LÝ THUYẾT C
1.1. Khôngă aiă khôngă biếtă câuă ng n ngữ đãă tr

B N

thànhă mộtă sáoă ngữ c aă Ý:

"Tranduttore, traditore" (Dịch t călàăph n).ăÐiềuănàyăđặc biệtăđúngăkhiăchúngă
ta dịchăcácăngơnăngữ TâyăPhương,ăvìăcácăngơnăngữ nàyăthuộc về một nềnăvĕnă
hốăkhácăbiệt hẳn với nềnăvĕnăhốăc aăchúngăta.ăTráiăl i,ăđối với mộtăngơnăngữ
nhưăHánăvĕn,ăchúngătaăvẫnăcóăthể dịch gầnăsátăvới tinh thầnăvĕnăb n, nh vàoă
mốiătươngăgiaoăđồng c măđãăđược thiết lậpăquaăbaoănhiêuăthế kỷ giaoălưuăvĕnă
hốăc a Trung Quốc,ăđóălàăchưaăkể cóănhiều sự tươngăđồng giữa việtăvàăcácă
ngơnăngữ Phươngătây.ăDoăđó,ăkhiăbắtătayăvàoăviệc dịch tiếngăAnh,ăPháp,ăÐ c,
TâyăBanăNhaăhayăÝ sang tiếng Việtăhayăngược l i,ăngư i dịch v p ph i nhiều
khóăkhĕnătrongăviệc lột t đượcăcáiăphầnătinhăthuýănh t c aănguyênăb n.
1.2.


Cáchăgi i quyết th nh t c aăcácădịch gi xưaănayălàăvừa dịch vừaăthíchălnă
một thể (interpretingătranslation).ăVíădụ nhưăhaiăcâuăthơăKiều:
Lạ gì bỉ sắc tư phong
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
Ðược NguyễnăVĕnăVĩnhăchuyểnăsangăPhápăngữ nhưăsau:
Quoi de suprenant dans cette loi des compensations
Qui veut que e'abondance ne se manifeste quelque part, que comme pendant
d'une pénuric qui se manifeste autre part.
Le ciel bleu a contracté I’habitude de livrer avec les joues roses le combat de
la jalousie
Ngồiăsự kiện b năthânăth tiếngăPhápăc aăNVVăngheăđãălịngăthịngănặng nề
(se manifeste.....quelque part...se manifesle autre part), dịch gi cònă ph m
những lỗiăchínhăt sau:

1.

Khơng nhất qn trong phương pháp dịch. Nếu chọn dịchăthốtăýă(phóngădịch)
thìă khơngă nênă bámă sátă từng chữ, nếu chọn lối dịch thậtă sátă (trực dịch)ă thìă
khơngăđược quyền gi iăthíchăgìăthêm.ăNhưătrongăcâu 1, dịch gi chuyển " L
gìăbỉ sắcătưăphong"ăraăthànhă"ăkhơngăcóăgìăph i ng cănhiênăvề cáiăluậtăbùătrừ,
luậtănàyămuốn rằng chỗ nàyăđầyăđ dư thừaăthìăchỗ khácăph i chịu thiếu thốn
3


khiếm khuyết"ă.ăTrongăcâuăthơăNguyễnăDuăcóăchỗ nàoălà:ă"Luậtăbùătrừ" (loi
desăcompensations)ăđâu?
2.

Trongăcâuăth hai, dịch gi l iătheoăphươngăphápădịchăsátătừng chữ, từngăcâu,ă
b t ch păýănghĩa,ăthanhăâmăvầnăđiệu ra sao.

Tr i xanh

=

Le ciel bleu = Tr iămàuăxanh

Máăhồng

=

Lesăjouesărosesă=ămáămàuăhồng

Ðánhăghen

=

Le combat de la jalousie

=

Trậnăđánhădoălịngăghenătng

=

Contractéăl'habitude

=

Nhiễmăthóiăquen


Quenăthói

Trong khi, nếuătheoăphươngăphápădịchăthốtă(phóngădịch), NVV ph i hiểuălàă
tr iăxanhăámăchỉ số mệnh (destinée),ămáăhồngăámăchỉ giaiănhân,ăngư iăcóănhană
sắc v.v...
1.3.

Cáchăgi i quyết th haiălàăphóngădịch, t călàădịchăthốtăl yăý,ăkhơngăbámătrụ
vàoăngunătắc. Ngay trong lịch sử phiênădịchăkinhăÐiển Phậtăgiáoăcáchăđâyă
17 thế kỷ từ tiếng Pali hay sanskrit sang tiếng Trung Quốcă chúngă taă cũngă
ch ng kiến khuynhăhướngănày.ăAn Thế Cao, Chi Thuyền, Thích Ðạo An ch
trươngăphóngădịch - Huyền Trang cũngătheoăphươngăphápăc a Cưu Ma La
Thập.

phươngătâyăcũngăcóăsự xung đột giữa haiăkhuynhăhướngăkhiăphiênă

dịchăKinhăThánhăvàăcácătácăphẩmăvĕnătriết học cổ đ i,ăvíădụ các học gi ngư i
Syrieăkhiăđếnăcưăngụ t i Baghdad (th đôăc a Iraq bâyăgi )ăđãătheoăphươngă
phápă trực dịchă khiă phiênă dịchă tácă phẩm c a Plato, Aristotle, Galen,ă vàă
Hippocrates sang tiếng

Rập.ă Nhưngă Ciceroă trongă thế kỷ th nh tă trước

côngănguyênălàănhânăvật nổi tiếng nh t trong ch trươngăchống l i việc trực
dịch từ tiếng Hi L p sang tiếngăLaătinh.ăThánhăJerome ch trươngădịchăsátă
từng chữ , từngăcâuăc aăthánhăKinh.ăMộtăngànănĕmăsau,ăMartin Lutherăcũngă
theo ch trươngănàyăkhiădịchăThánhăKinhăsangătiếngăĐ c.

ViệtăNam,ătrước


nĕmă1975,ăthiăsĩăBùi Giáng ch trươngăphóngădịch.ăTheoăơng:ă"Dịch văn là
sáng tạo trở lại áng văn trong một ngôn ngữ khác. Dầu dịch một cuốn sách,
4


hay dịch một đoạn, một câu thôi, dầu dịch hay, dầu dịch dở, cũng khơng cách
gì thốt khỏi vịng u sách của tái tạo".1
Ðiềuănàyăhồnătồnăđúng,ănhưngăkhuyếtăđiểmăchínhăc aăphươngăphápăphóngă
dịchălàăthư ngăkhiănóătr thànhăchínhătácăphẩm c aăngư i dịch,ăvàăngunătắc
chỉ tr thànhăcáiăphơngăchoăviệcăphơădiễnătưătư ng c aăngư i dịchămàăthơi,ăthíă
dụ nhưă trongă chínhă trư ng hợp c aă Bùiă Giáng:ă Hamletă cóă thể ngâmă thơă
NguyễnăDu,ăhayăOthelloăcóăthể niệmăNamăAăMơăAăDiăÐàăPhật... Cicero khi
dịch Homer sang tiếngăLaătinhăđãăbiến Homer tr thànhăVirgil,ămộtănhàăthơăLaă
Mãămàăơngăkínhăphục. Herder khi dịch Shakespeare sang tiếngăÐ căđãăbiến
Shakespeareă thànhă Goethe.ă Ðóă làă chỗ nguy hiểm c aă phươngă phápă phóngă
dịch.
1.4.

Phươngăphápătrực dịch xu tăphátătừ quanăđiểm cho rằng dịchălàăchuyển giao
mộtăthơngăđiệp (translationăasătranmission).ăPhươngăphápăphóngădịch xu t
phátătừ quanăđiểm cho rằng dịchălàăsángăt o (translation as creation).
Theo nhữngănhàăngơnăngữ học hiệnăđ i,ănhưăRomanăJokobsonăvàăJ.C.ăCatpord,ă
cóă3ămơăhìnhăphiênădịch:
a. Intralingual: rewording in the same language.
Viết l i bằngăcùngămột th tiếng. (theoătơi,ăđâyăkhơngăph iălàădịchăđúngănghĩa,ă
màăchỉ làădiễnăđ tăcùngămộtăýăđóăbằng mộtăcáchăkhácăthơi.)
b. Interlingual: rewording in another language.
Viết l i bằng mộtăngônăngữ khác.
c. Transmutation: rewording in another code altogether: chuyển hẳn sang một
mãăngônăngữ khác.

Chỉ cóămơăhìnhăbămớiăđúngălàămơăhìnhăphiênădịchănhưăchúngătaăđangăbànă
đây.ăTrongămơăhìnhănày,ăPeterăNewmark,ăgiáoăsưăd yămơnădịch thuậtătrư ng
Ð i họcăBáchăkhoaă LnăÐơn,ăphânăbiệtăraăhaiăkhuynhăhướngănhưăsau:ă
a.ăkhuynhăhướng ngữ - nghĩaă(semantic approach)
b.ăkhuynhăhướng giao - tiếp (communicative approach)

1

BùiăGiáng, L i b t cho b n dịch Le Malentendu c a AlbertăCamus,ăVõăTánhăxu t b n, 1967, tr. 179

5


Khuynhăhướng ngữ - nghĩaăgần giốngănhưălối trực - dịch,ănghĩaălàăbámăsátăc u
truc ngữ nghĩa,ăc uătrúcăcúăphápăvàăýănghĩaătừ vựngăchínhăxácăc aăngună
b n.
Khuynhăhướng giao tiếp gần giốngănhưălốiăphóngădịch,ănghĩaălàăcố gắng t o ra
hiệu qu đối vớiăngư iăđọc giốngănhưăhiệu qu c aăngunătắc:
PeterăNewmarkăcóăvẽ sơăđồ sauăđây:
SOURCE LANGUAGE BIAS

TARGET LANGUAGE BIAS

(Tơnătrọngăngơnăngữ gốc,ăngơnăngữ c a

(Tơnătrọngăngơnăngữ mụcătiêu,ăngơnă

ngunătác)

ngữ c a b n dịch)


LITERAL

FREE

(dịchăsát)

(dịchăphóng)

FAITHFUL

IDIOMATIC

(trungăthànhăvớiăngunătắc)

(cĕnăc trênălốiănóiăc aăngơnăngữ dịch)

SEMANTIC

COMMUNICATIVE

(Ngữ nghĩa)

(giao tiếp)

Thíădụ nhưănhómătừ tiếngăÐ căsauăđây:ă
Bissiger hund!
Hundă=ăchó
bissingerălàămộtătĩnhătừ phátăxu t từ động từ bissenăcóănghĩaălàăcắn.
Nếuătheoăphươngăánăngữ nghĩa,ătaăcóăthể dịchănhómătừ trênălàă"chó cắn" =

Dog that bites. Nếuătheoăphươngăánăgiaoătiếp, ta ph i dịchălàă"Coi chừng chó"
= Bewareăofătheădog!ăNgư iăPhápădịchănhómătừ trênălàăChienăméchant.ăTiếng
việt kết hợp c Anh lẫnăPhápă(chóădữ)ănênăthư ng dịchălà:ă"Coi chừng chó
dữ".
Trongăthíădụ nàyărõăràngăphươngăánăgiaoătiếpărõăràngăvàăchínhăxácăhơnăvìăcâuă
trênălàămột l i c nhăcáo,ănênădịchăraălàă"ăchóăcắn"ăngư iăđọc sẽ khơngăhiểuăgìă
c .
1.5.

Theo Peter Newmark, khuyếtăđiểm c aăphươngăánăgiaoătiếpălàăthư ng dịchăsótă
ýăvĕnăb n gốc (undertranslation)ătrongăkhiăphươngăánăngữ nghĩaăl iăthư ng
6


dịchă vĕnă b n gốc mộtă cáchă dễ dàng,ă rư mă ràă (over translation).ă Nhưă thế
phươngăánăgiaoătiếpăcóăhiệu qu (effective)ăhơn,ănhưngăphươngăánăngữ chínhă
ch a nhiềuăthơngătinăvề vĕnăb n gốcăhơn.
Tơiăkhơngăhồnătồnăđồngăýăvớiăquanăđiểm c aăPeterăNewmark.ăPhươngăphápă
trực dịch hay ngữ nghĩaăđơiăkhiăkhơngăcungăc p nhiềuăthơngătinăhơnăphươngă
phápăgiaoătiếp,ămàătráiăl iăcịnălàmăchúngătaăhiểuăsaiănghĩaăc aăvĕnăb n gốc
(source text).
Víădụ nhưăcâuăsauăđâyăbằng tiếngăTâyăBanăNha:ă
Tengo Suenõ
Tengoă=ăTơiăcóă=ă=ăIăhave
Suenõă=ăgi c ng
Nếu dịchăsátălàă"ăTơi có giấc ngủ" (Iăhaveăaăsleep)ăthìăhồnătồnăkhơngăđúng,ă
vìăýăc aăcâuătrênămuốnănóiălà:ă"ăTơiăbuồn ng " (I am sleepy)
Hayălàăcâuăbằng tiếngăPhápăsauăđây,ăthư ngăđược nghe

sânăbay:ă


Madame Odelle, passager à destination de Douala, est demandée au
téléphone.
Phươngăánătrực dịch sang tiếng Anh sẽ cho b n dịchăsauăđây:ă
Madame Odelle, passenger with destination Douala, is demanded on the
telephone.
Phươngăánăgiaoătiếp sẽ cho b n dịchăsauăđâyă(đúngăvới tinh thần tiếng Anh
hơn)
Ms Odelle, passenger for Douala, you are wanted on the telephone.
1.6.

Milferdă Larson,ă trongă tácă phẩm Meaning based translation (1984),ă khơngă
dùngă nhómă từ giao tiếp (communicative),ă nhưngă dùngă nhómă từ đặc ngữ
(idiomatic)ăđể môăt phươngăphápănày.ăTuyăvậy, lốiăphânăbiệt c a Milfsred
Larsonăkhôngătrùngăhợp với lốiăphânăbiệt giữa ngữ nghĩaă(semantic)ăvàăgiaoă
tiếp (communicative)ănhưăPeterăNewmark.ăBàăphânăbiệt giữa dịch dựa theo
hìnhăth c (form-based)ăvàădịch dựaătheoăýănghĩaă(meaning -based). Dịch dựa
theoăhìnhăth c t călàătrực - dịch, dịchăsát,ătươngătự nhưăkháiăniệmăphươngăánă
ngữ nghĩaă c aă Peteră Newmark,ă nhưngă trongă Peteră Newmarkă cònă choă rằng
7


phươngăánătrực dịch vẫnăcóăưuăđiểmăriêngăc aănó,ăMilfredăLarsonăhồnătồnă
bàiăbácălối dịchănày.ăBàăviết:ă"Ngunătắcăcơăb n nh tălàămột b n dịchăđặc ngữ
(giốngănhư phươngăánăgiaoătiếp c aăPeterăNewmark)ătáiăt oăýănghĩaăc aăngơnă
ngữ gốc bằng mộtăhìnhătháiătự nhiênănh t c aăngônăngữ tiếp nhận (t căngônă
ngữ dịch)"1
[The basic overriding principle is that an idiomatic translation reproduces the
meaning of the source language in the natural form of the receptor language].
1.7.


Katharina Reiz, mộtă nhàă lýă luậnă phiênă dịchă ngư iă Ð c,ă trongă tácă phẩm
Möglichkeiten und Grenzensetzungskritik (1971) (những kh tínhăvàăgiới h n
c aănhàăphêăbìnhădịch thuật),ătìmăcáchăchiaăraănhững tiêuăchuẩnăkháchăquanăđể
đánhăgiáămột b n dịch.ăPhươngăphápăc aătácăgi nàyădựaătrênă"việcăphânălo i
vĕnă b n dịch". (ubersetzungsrelevante Texttypologie). Dựaă trênă tácă phẩm
organon - Modell (1965) c a Lare Bechner, Katharanina Reiz phânălo iăvĕnă
b n theo ba ch cănĕngăchínhăc aăngơnăngữ làăthơngătină(Darstellung)ăbiểu
hiện (Ausdruck)ăvàăđối tho i (Appell).
Ta có sơ đồ sau:

Funktion der Sparache:

Darstellung - Ausdruck - Appell

(ch cănĕngăc aăngônăngữ)
Dimension der Sprache:

- Logisch - asthetisch - dialogisch

(chiềuăkíchăc aăngơnăngữ)

(luậnălý)ă- (thẩm mỹ) - (đối tho i )

Texttyp

- inhaltsbetont - formbetont - appeubetont

(lo iăhìnhăvĕnăb n)
(nh n m nhăvàoă (nh n m nhăvàoă (nh n m nhăvàoăkh

nội dung)
1

hìnhăth c)

M. LARSON, Meaning-based Translation (1984) tr. 17

8

nĕngăgiaoătiếp)


Nghĩaălà, theo Katharanina Reiz, khơngăcóăviệc ch p nhậnăphươngăphápănàyă
màăbàiăbácălàămộtăphươngăphápăkhác.ăV n đề chọn lựaăphươngăphápădịchălàă
tuỳ vàoălo iăhìnhăvĕnăb n.ăVíădụ nhưăvĕnăb n khoa học (ch cănĕngăngơnăngữ
làăthơngătin,ăchiếuăkíchăngơnăngữ làăluậnălý, lo iăhìnhăbĕnăb n nh n m nhăvàoă
nộiădungăđược truyềnăđ t)ăthìănênăchọnăphươngăphápătrực - dịch, dịchăsát.ăNếu
nhưălàăvĕnăb n học (ch cănĕngăngơnăngữ làăbiểu hiện,ăgâyă nătượng, chiều
kíchăngơnăngữ làăthẩm mỹ, lo iăhìnhăvĕnăb n nh n m nhăvàoăhìnhăth c diễn
đ t)ăthìănênăchọnăphươngăphápăđặc ngữ c a Milfred Larson. Ðể dịch những
câuăđối tho i,ăápăphíchăqu ngăcáo,ăthìăkhơngăcịnăphươngăphápănàoătốtăhơnălàă
phươngăphápăgiaoătiếp,ănhưăthíădụ "Coi chừngăchóădữ" trong tiểu mụcă1.4ănóiă
trên.ăDĩănhiên,ălốiăphânălo i ch cănĕngăngơnăngữ c a Katharina Reiz sẽ bị
nhiềuănhàăngơnăngữ họcăchoălàăqăsơăsàiăvàăthiếuăchínhăxác.ăVề mặtănàyă
M.A.K Halliday cóă một b ngă phână lo i ch că nĕngă ngơnă ngữ chi tiếtă hơn.ă
Roman Jakobson cũngăcóămột kiểuăphânălo iăkhác.ăNhưngătôiăsẽ bànătiếpăđến
Halliday vàăJakobson trongăcácăphần sau.
NH NG KHị KHĂN TRONG CỌNG TÁC D CH THUẬT
2.1


Khóăkhĕnăth nh tăthư ng gặp ph iălàăngư i dịchăkhôngănắm vững c ngônă
ngữ gốc (source language) lẫnăngônăngữ mụcă tiêuăhayătiếp nhận (target or
receptorălanguage).ăÐiềuănàyăr t phổ biến

sinhăviênăkhoaăngo i ngữ,ănhưngă

mặt ch yếuănàyăcóăthể dần dầnăđược khắc phục nếuăđượcăhướng dẫn tốt.
Khó khĕnănóiătrênăbắt nguồn từ việcăhaiăcơăc uăngônăngữ (Anh vàăViệt hay
PhápăvàăViệt)ăquáăkhácănhau.ăNgayăc giữa tiếngăAnhăvàătiếngăPháp,ăquaăbaoă
nhiêu thế kỷ giaoălưuăvĕnăhố,ăvẫn tồn t i những faux amis.ăVíădụ động từ
Phápădemander khơngătươngăđươngăvới demand c aăAnh,ămàătươngăđươngă
với request.
Pháp

Anh

actuel

topical

éventuel

possible

addition

bill (trong nhàăhàng)
9



Giữa tiếngăÐ căvàătiếngăHàăLan,ăcóănhững từ giống hệtănhauămàănghĩaăhồnă
tồnăkhácănhau.
Ðức

Hà Lan

Chịuăđựng

vertrangen

chậm l i

Kh oăsát,ăxemăxét

betrachten

thực tập, thựcăhành

Ngay giữa tiếngăHánăc aăngư i Trung quốcăvàătiếng Hánăc aăngư i Việtăcũngă
cóăsự dị biệtătrongăcáchăhiểu những từ r t phổ biếnănhư:ăanătrí,ătử tế, tiểuătâm,ă
cơngăphu,ăđáoăđể.....ăNgư iătàuăgọi sự anătríăcâuăc m,ăđáoăđể nghĩaălàăđiăđến
tậnăđáy,ăkỹ lưỡng.. ch khơngăcóănghĩaăx uănhưătrongătiếng Việt,ăcịnătiểuătâmă
đối với họ khơngăcóănghĩaălàăhẹpăhịi,ăbần tiệnănhưăchúngătaăhiểuămàăcóănghĩaă
làăcẩn thận..ăcịnăchữ cơngăphuăngàyănayănếuăaiăxemăphimăLýăTiểuăLongăthìă
hiểu rằng chữ đóăchỉ cóăquyềnăcước,ăvõăthuật (kungfu) ch khơngăliênăquanăgìă
đến chữ cơngăphuăc a Việt Nam c theo học gi Nguyễn HiếnăLê,ănhiềuăngư i
TàuăchêătiếngăHánăc a cụ Phan BộiăChâuălàăkhơngă"thuần",ănghĩaălàăđơiăkhiăcụ
phanăđãăsử dụng những từ HánădoăchínhăcáiănhoăsĩăViệtăNamăđặt ra, ch khơngă
ph i c aăngư i Trung Quốc. Nhiềuăngư i Anh học tiếng ýăth y chữ morbido
l iătư ng lầmălàămorbidă(chếtăchóc,ă măđ m...)ătrongăkhiănóăcóănghĩaălàăsoftă

(mềm m i, dịuădàng).ăSự lầm lẫnănàyăkể khôngălàmăsaoăchoăhếtăđược.ăNgư i
Việtăchúngătaăhọc nhiều ngo i ngữ cũngăthế. Nếu giỏi tiếngăPhápătrước rồi học
tiếng Anhăsau,ăngư i họcă thư ng cắtănghĩaă tiếng Anh theo ph mă trùă tiếng
Pháp,ăhayăngược l i.
2.2

Khóăkhĕnăth haiănghiêmătrọngăhơnălàăngư i dịchăkhơngăcóăkiến th căchună
mơnăcần thiết về lĩnhăvựcămìnhăph iăphiênădịch.ăÐâyălàăyếu tố vĕnăhốă- xãăhội
(socio - cultural factor)ămàăchúngătaăth y hầuănhưăt t c mọiăgiáoătrìnhăd y
dịchăđềuăkhơngăhề quanătâmăđến.ăVíădụ nhưăngàyănayătrongătiếngăAnhăcóăr t
nhiều từ được sử dụngătrongăđ i sốngăhàngăngàyăxu tăphátătừ cácălãnhăvực
khácănhauă(y tế,ăxãăhội học,ănhânăch ng, kinh tế v.v..) như:ă
(intra - uterine device)
ECG electrocardiogram
Greenhouse effect, Murphy's law, IUD, ressies, blabs.
10


Trong thực tế, nhiềuăngư i sẽ cho rằngăkhơngăthể ơmăđồmătìmăhiểu hết mọi
lĩnhăvựcăđể làmăcơngătácădịch thuậtăchoăhồnăh o.ăTơiăcơngănhận rằngăđóălàă
mộtălýătư ng b t kh thực hiện,ănhưngănếu ch p nhậnătheoăđuổiăcôngăviệc dịch
thuật (kể c ngônăngữ vàăphiênădịch),ăvàăđặc biệtălàăđối vớiăgiáoăviênăd y dịch,
chúngătaăcóăbổn phận ph i học hỏi,ătìmătịiăcàngănhiềuăcàngătốt về nhiềuălĩnhă
vực tri th cămàăsinhăviênăquanătâm.ăSinhăviênăkhơngăchỉ họcăngơnăngữ đơnă
thuần,ămàăcịnăph iăđược bổ xungăthêmăkiến th c về cácăngànhăkhoaăhọc (xãă
hộiăcũngănhưătự nhiên)ăđể nắm vữngăhơnăngônăc nhăvàăngữ c nh c aăngơnă
ngữ mìnhăđangăhọc. Trong tiếng Việtăngàyănayăcóăr t nhiều từ mớiăphátăxu t
từ nhiềuălĩnhăvực khoa họcăkhácănhauăvàăđãătr thànhăphổ biếnănhư:ăvĩ mô,
phân cấp, bức xúc, hạch toán, diện rộng, diện hẹp, tái chế, phần cứng, phần
mềm, quy hoạch, bùng nổ thông tin, trực chiến...khi gi ng d yămơnădịch Việt

- Anh,ătơiăđề nghị cácăgiáoăviênănênălưuătâmătìmăhiểuăcácătừ tươngăđương.ăKhiă
nghiênăc uănhưăvậyăchúngătaăđồng th i hiểuăđượcăcáiăbối c nhăvĕnăhoáă- xãă
hội - lịch sử c a những từ đó.
Tơiăxinăđơnăcử mộtăvàiăvíădụ về trư ng hợp do thiếu hiểu biếtăchuyênămônănênă
đưaăđến việc dịchăsai.ăDướiăđâyălàămộtăcâuăthơătrongăv kịchăRomeoăvàăJulliet
c a Shakespeare.
O Love ! O life ! not life, but Love in death!
(Act 3, Scene 5)
TrầnăThiênăÐ o, mộtăcâyăbútăphiênădịch tiểu thuyếtăAnh,ăPhápănổi tiếng
miềnăNamătrướcă1975,ăđãădịchănhưăsau:ă
Ơi tìnhău,ăơi cuốc sống,ănhưngăkhơngăph iălàăcuộc sốngămàălàătìnhăuătrongă
cõiăchết.
[T păchíăVĕn,ăđặc san về Albert Camus]
Hiểu biết th nh tămàăTrầnăThiênăÐ o thiếuălàădoăkhơngăđọc l iăngunătác
c aăShakespeare.ăCâuăđóăc aăbáătước Paris thốtălênăkhiăphátăhiệnăJulietăđãăchết
(chết gi )ăngayătrướcăđámăcưới . Nếu hiểuănhưăvậyăthìăcóălẽ TrầnăThiênăĐ o đãă
khơngăchiaăraămộtăcâuădịch ngớ ngẩnănhưătrênădoăbámăqăsátăvàoătừ ngữ

11


ngunăb n.ăCâuăthơătrênăcóănghĩaălà:ă"Ơiămốiătìnhăc aăanh!ăƠiăcuộc sống c a
anhă!ăEmăkhơngăcịnăsống nữaănhưngăvẫnălàătìnhăuăc aăanhătrongăcõiăchết".
Hiểu biết th haiămàăTrầnăThiênăĐ o thiếuălàăsơăh khơngănhận th y rằngăcâuă
thơăđóăc a ShakespeareăđượcăAlbertăCamusătríchălàmăđề từ ngayătrước v
kịch Les Justes c aăơng.ăAlbertăCamusămượnăcâuăthơăđóăđể nóiălênăch đề tưă
tư ng giữaăhaiănhânăvậtăchínhăc aătácăphẩm:ăChàngăbị kếtăánătử hìnhăsauăvụ
mưuăsátănhiếpăchínhăvươngăthànhăcơng,ănàyăcịnăsốngăđể tiếp tụcăđ u tranh cho
lýătư ngăcáchăm ng c aăchàng.ăB n streamline cuốn Destinationătightsăđược
dịchăraă"ălúcăkẹt tiền".

Hơnănữa ngay c khiăcóăhiểu biếtăchunămơnămàăb t cầnăcũngăvẫnăchiaăđến
những sai lầm tai h i. TrầnăVĕnăGiáp,ămộtănhàăHánăhọcăunăthâm,ătrongăb n
phụ lụcăchoăbàiănghiênăc u Le Bouddhisme en Annam dès origines au XIII è
siècle,ăkhiătríchăvàătómătắt nhữngăđo năvĕnătrongăkhâmăđịnh Việt Sử thơngă
GiámăCươngăMuăliênăquanăđến phậtăGiáoătừ th iănhàăÐịnhăchoăđến cuốiăđ i
LêăTrungăHưng,ăđãădịchăcâu:ă"Sắcăthiênăh bốc thệ đ oăthíchăchiănhân,ăvơăđắc
dự cung nhân quanăthơng"ăsangăPhápăvĕnănhưăsau:ă"L'empereurăinterdităauxă
devins, Sorciers et religieux d'entretenir des relations avec les habitants du
palais"ă(HoàngăÐế, chỉ Lệ ThánhăTôn,ăsắc c măcácăTĕngăđ oăkhôngăđược qua
l i vớiănhânădânătrongăthành).ăNghĩaălàă"cungănhân"ăđược TrầnăVĕnăGiápăhiểu
lầmălàă"habitants du palais"ă(nhânădânătrongăthành)ătrongăkhiăngayătự điển
HánăViệt c aăÐàoăDuyăAnhăchoăbiết:ă"cungănhân"ăt călàă"cungănữ" (Gille
d'honneur). Nếu c măsưăsãiăquanăhệ với cung nữ thìăhợpălý,ăch nếu c m quan
hệ vớiănhânădânăthìăl iălàămột v năđề khác.ăSự sai lầm c a TrầnăVĕnăGiápătr
thànhămột sự kiện lịch sử trongătácăphẩm Việt Nam Phật Giáo Sử lược c a
Thích Mật Thể, t călàătácăgi nàyăchépăb n trong Cương Mục 1GiáoăsưăÐỗ
Khánh Hoan, khi dịch v kịchăHamlet,ăđãăchuyển câuăthơ:ă
To be or not be, that is the question.
Raăthành:ă

TàiăliệuătheoăLêăM nhăThát,ădịch l i m yăđo năvĕnătrongăCươngăMục về tìnhătr ng PhậtăGiáoăth i HậuăLêătậpăsanătưă
tư ng số 4,ănĕmăth 5,ăthángă6-1972

1

12


Sốngăhayăthơiăkhơngăsống, v năđề làăđây.
B n mớiăđâyăc aăBùiăÝ,ăBùiăPhụng,ăBùiăAnhăKhaă(nxbăVĕnăhọc 1986, tr. 91)

cũngădịchănhưăthế.
Sốngăhayăkhơngănênăsốngă,ăđóămớiălàăv năđề. Nóiăchungăcác b n dịchăPháp,ă
Đ c, Ý,ăTâyăBanăNhaăđều theo chung một khn,ănghĩaălàăhiểu rằng to be
trongăcâuăthơătrênăcóănghĩaălàăto live hay to exist. Nhưngănếuăchúngătaănghiênă
c u kỹ l i v kịchăvàăbối c nhătônăgiáoăc a thế kỷ 16 Anh - CơngăGiáo,ăTină
Lành,ăHồiănghiăv.v.. cần ph i dịchăcâuăthơătrênă(theoăphươngăphápăgiaoătiếp)
nhưăsau:ă"Cóăph iălàăhồn ma c aăchaătaăhayăkhơngă,ăđóămớiălàăv năđề?"
Tơiăđãăgi iăthíchăđiềuănàyăr tărõătrongăgi ngătrìnhăvề Shakespeare cho sinh
viênănĕmăth tưăkhoaăAnhăvĕnănênăkhơngăđiăvàoăchiătiết
2.3.

đây.

Khóăkhĕnăth 3ăliênăquanăđến v năđề phongăcáchăhọc. Nếu một b n dịchăNgôă
T t Tố sang tiếngăAnhăcóăcùngămột th tiếngăAnhănhưătrongăb n dịch Nguyễn
CơngăHoanăhayăNamăCao,ăTơăHồi,ăthìăđóălàămột sự th t b i trong việc dịch
thuật,ăvìăphongăcáchăvĕnăhọc c aăcácănhàăvĕnănóiătrênăhồnătồnăkhácănhau.ă
Quyển Vietnamese Literature c a Nguyễn Khắc ViệnăvàăHữu Ngọc (Nhàăxu t
b n RedăRiver,ăHanoi)ălàămộtăvíădụ điểnăhìnhăchoălốiăphiênădịch san phẳngănày;ă
dùălàănhữngănhàăvĕn,ănhàăthơăcóăcáchăxaănhauăm y thế kỷ cũngăđược dịch
bằng một lo i tiếng Anh giống nhau. Nếuăxemăđâyălàămộtătưăliệuăđể nghiênă
c uătheoăquanăđiểm dịch ngữ nghĩaă(semantic)ăthìăđược,ănhưngănếuănhìnătừ
gócăđộ phươngăphápăgiaoătiếpăvàăđặc biệtălàăgócăđộ phongăcáchăhọc (stylistics)
thìărõăràngălàămột th t b i.ăÐóăchínhălàălýădoăt i sao

Tâyăphươngănhững kiệt

tácălớn vẫnăđược dịchăđiădịch l i nhiều lần.ăKhóăkhĕnănàyăcóăgốc rễ sâuătrongă
cơngătácădịch thuậtăvĕnăhọcănóiăchung,ăvìăngơnăngữ vĕnăhọc cần ph iăđược xử
lýămộtăcáchăđặc biệtăhơnăcácăphongăcáchăngơnăngữ khác.ăTheoăýătơi,ăcóăthể

dần dần khắc phụcăkhóăkhĕnănàyănếu những dịch gi quanătâmăhơnăđếnăcácă
nghiênăc uătrongăngơnăngữ học hiệnăđ iănhưăphongăcáchăhọc,ăvĕnăb n học, hệ
thốngăliênăkếtăvĕnăb n (discocerseăhayălàăinterdiscouse),ălýăthuyết logic ngữ
nghĩaăv.v..ăTrướcăđâyămọiăngư i vẫnăcóătháiăđộ phi khoa họcăđối vớiămơnă
phiênădịch, cho rằng c giỏi tiếngăAnhăthìădịchăcáiăgìăsangătiếngăAnhăcũngă
13


được.ăNhưngăthế nàoălàă"giỏi tiếng Anh". Ngay c trongănhàătrư ngăđ i học,
mônăphiênădịch (translation)ăcũngăđược d y mộtăcáchăcẩu th ,ăvơătráchănhiệm,
thư ngăđược giao cho nhữngăgiáoăviênăkhơngăcóăchunămơnăgìăkhácăvàălnă
lnăđượcăgiaoăchoăcácăsinhăviênămớiăđược giữ l iătrư ng, do quan niệmăđóălàă
mộtămơnăchẳngăđịiăhỏiăcơngăs c gi ng d yăbaoănhiêu.ăTơi quan niệm rằngăđâyă
chínhălàămộtămơnăhócăbúaănh t, gay go nh t trong t t c cácămơnăc a khoa
khoa ngo i ngữ,ăvìănóăđịiăhỏiăngư i d yăcóăđầyăđ kh nĕngăhiểu biết về c hai
ngơnăngữ (ngơnăngữ gốcăvàăngơnăngữ mụcătiêu),ănắm vững bối c nhăvĕnăhốălịch sử c aăvĕnăb năđược dịchăcũngănhưăqnătriệtăcácăphongăcáchăngơnăngữ
khácănhauă(phongăcáchăhội tho i,ăphongăcáchăhànălâm,ăphongăcáchăvĕnăhọc
v.v..)ăđóălàăchưaăkể những kiến th c về ngơnăngữ họcăvàălýăthuyết dịch hiện
đ i.
M T VÀI NGUYÊN TẮC C

3.1.

B N C A CỌNG TÁC D CH THUẬT

Trước hết cần ph i dịchănghĩaămộtăcáchănghiêmătúcăcôngătácăphiênădịch. E. A.
Nida, bậc thầyătrongălýăluậnăphiênădịch Mỹ,ăđưaăraămộtăđịnhănghĩaănhưăsau:ă
"Dịch thuật là tái tạo lại trong ngôn ngữ tiếp nhận sự tương đương tự nhiên
và gần gũi nhất đối với thông điệp của ngôn ngữ gốc, trước hết là phương
diện ý nghĩa và sau đó là về phương diện phong cách"

[Translating is reproducing in the receptor language the closest natural
equivalent of the source language, first in terms of meaning and second in
term of style]
Theo E.A. Nida, b t c ai muốnăbànăđến khoa họcăphiênădịch,ăhayănóiăchoă
chínhăxácăhơn,ăbànăđến sự mơăt khoa học c aăcácăqătrìnhătrongăcơngătácă
phiênădịch,ăđều ph i tr l iăhaiăcâuăhỏiăcơăb n.
(1) Dịch thuậtălàămột khoa học hay một nghệ thuật?
(2) Cóăthể thực hiện việc dịch thuật mộtăcáchăhồnăh oăkhơng?

3.2.

E.A.Nida tr l i rằngăcơngătácădịch thuậtăcóăthể đượcămơăt
nĕngă(functionalălevels):ă
14

ba c păđộ ch c


1.ăNhưămột khoa học
2.ăNhưămột kỹ nĕngă(skill)ăvàă
3.ăNhưămột nghệ thuật
"Một sự phânătíchăkỹ lưỡngăchínhăxácăđiềuăgìăx yăraătrongăqătrìnhăphiênădịch,
đặc biệtătrongătrư ng hợpăngơnăngữ gốcăvàăngơnăngữ tiếp nhậnăcóăc uătrúcăngữ
phápăvàăngữ nghĩaăhồnătồnăkhácănhau,ăđãăchoăth y rằng,ăthayăvìăđiăthẳng từ
một tập hợpăcác c uătrúcăbề mặt sang một tập hợpăkhác,ăngư iăphiênădịchăcóă
nĕngălực thực sự ph i qua mộtăqătrìnhăcóăvẻ lịngăvịngălàăphân tích, chuyển
hoán và phục nguyên".1
[A careful anailysis os exactly what goes on in the process of translating,
especially in the case of source and receptor language having quite different
grammatical and semantic structures, has shown that, instead of going

directly from one set of surface structures to another, the competent translator
actually goes through a seemingly round about process of analysis, transfer,
and restructuring].
E.A.Nidaăcóăvẽ mộtăsơăđồ tổngăquátăvề qătrìnhăchuyển từ ngơnăngữ gốc sang
ngơnăngữ tiếp nhậnănhưăsau:
SOURCE LANGUAGE

RECEPTOR LANGUAGE

(ngơnăngữ gốc)

(ngơnăngữ tiếp nhận)

TEXT

TRANSLATION

(Vĕnăb n)

(Phiênădịch)

ANALYSIS

RESTRUCTURING

(Phânătích)ă

(phụcăngun)

TRANSFER

(chuyểnăhốn)
Ngư iăphiênădịchălàmăgìătrongăkhâuăphânătích?ăCần ph iăphânătích:
1

Sáchăđã dẫn, trang 79

15


1. Mối quan hệ ngữ phápăgiữaăcácăthànhătố.
(Grammatical relationships between constituent parts)
2. Ý nghĩaăquyăchiếu c aăcácăđơnăvị ngữ nghĩa.
(Referential meaning of the semantic units)
3. Ý nghĩaăliênăhội c aăcácăcơăc u ngữ phápăvàăcácăđơnăvị ngữ nghĩa.
(Connotative values of the grammatical structures and semantic units)
3.3

Vìătưătư ng c aăE.A.ăNidaăqăhàmăsúc,ăcơăđọng,ătơiăxinădiễn gi i l iănhưăsau:ă
Tho tănhìnăchúngătaătư ng rằngăngư i dịchăđiăthẳng từ cácăcơăc u bề mặt c a
ngônăngữ được dịchăsangăcơăc u bề mặt c aăngơnăngữ dịch (màăE.ăAă.ăNidaă
gọiălàăreceptorălanguage),ăvíădụ từ câuăTơi có mặt ở nhà lúc 7 giờ chiều sang I
am at home 7 p.m. Thực sự làăngư i dịch ph i tr iăquaăítănh tă3ăcơngăđo n.
1. Phân tích: soăsánhăc uătrúcăngữ phápăgiữa tiếng ViệtăvàătiếngăAnh.ăCâuă
tiếng Việtăámăchỉ thìătươngălai,ăhiện t iăhayăqăkh ?ăSoăsánhăýănghĩaăc a hai
ngơnăngữ để chọn ra nhữngăđơnăvị ýănghĩa thíchăhợp.ăVíădụ tơi có mặt khơngă
ph iă làă I have face, Nhà cóă thể làă house hay home....Ðồng th iă xemă xétă ýă
nghĩaăliênăhội c aăcơăc u ngữ phápă[ViệtăvàăAnh]ăvàăđơnăvị ngữ nghĩaă[thư ng
làătừ vựng]ăđể xemăvĕnăb n gốcăcóămộtăýăngầmănàoăhayăkhơng.ăCâuătiếng Việt
nóiătrênăcóăthể làăphátăbiểu về một sự kiệnăkháchăquană[Tơiălnălnăcóămặt
nhàăvàoălúcă7ăgi chiều].ăCũngăcóăthể câuătrênămangăngụ ýăm i mọc,ăkêuăgọi

[xin c đến, c đúngă7ăgi chiềuălàătơiăcóă nhà].ăCâuătrênăcóăthể cóăhàmăýă
tráchămócă...[Sao l iăvàoăgi

y?ătơiăthư ngăcóămặt

nhàălúcă7ăgi chiềuăcơă

mà?...]ăNóiătómăl i....ăcóăthể cóăvơăsố gi iăthíchăkhácănhauăvề mộtăcâuăphátă
ngơnăbìnhăthư ng nh t, nếuăxétătheoăgócăđộ ngữ dụng học (pragmatics).
2. Chuyển hố: E.A.Nida cho rằngăđâyălàăcơngăđo năítăph c t p nh t, b iăvì,ă
theoăơng,ăcácăngơnăngữ chỉ khácănhauă c uătrúcăbề mặt,ăcịnăr t giống nhau
cơăc u h tănhână(The kernel structures of different languages are surprisingly
similar, so that transfer may be effected with the least skewing of the content,
sáchă đãă dẫn, trang 86). v nă đề quan trọngă đặtă raă làă E.A.Nidaă khôngă đề ra
nhữngătiêuăchíăđể biếtăđượcăngư iăphiênădịchăcóăhiểuăchúngăcơăc u h tănhână
c aăngơnăngữ gốcăvàăngơnăngữ tiếp nhậnăhayăkhơngă?ăVàăcơăc u h tănhânălàăcơă
16


c u ngữ nghĩaă (semantic),ă cúă phápă (syntactic)ă hayă ngữ dụng (pragmatic)?
E.A.Nidaăkhôngăchoăchúngătaămộtăcâuătr l iărõăràngăvề v năđề này.
3. Phục nguyên: táiăchế l i nội dung c aăthôngăđiệpăcĕnăc trênăcácăcơăc u h t
nhânăc aăngơnăngữ gốc.ăNóiămộtăcáchăđơnăgi nălàătìmăraăc u trúcăthíchăhợp
trongăngơnăngữ tiếp nhậnăđể dịchăthơngăđiệpătrongăngơnăngữ gốc.
3.4.

Tơiăchoărằngăđóngăgópăquanătrọng nh t c aăE.A.ăNidaăvàoălýăluận dịch nằm
chỗ ôngă nh n m nh rằng khi dịch nội dung quy chiếu c aă thôngă điệp gốc
(referential content of theămessage)ăchúngătaăkhôngăquanătâmăđến những cụm
từ cụ thể (precise words) hay nhữngăđặc ngữ (idoms).ăChúngătaăquanătâmăđến

cácătập hợp nhữngăthànhătố (sets of componets). E.A. Nida nh n m nhă"Nóiă
choă đúng,ă chúngă taă khơngădịch những từ,ă chúngătaă dịch những bóă cácă nétă
thànhătố"1
[In fact, one does not really translate words, but bundles of componential
features]
Nghĩaă làă cácă từ chỉ làă nhữngă côngă cụ chuyênă ch nhữngăthànhă tố ýănghĩaă
(componetsăofămeaning).ăDoăđó,ăkhiădịch từ vĕnăb n gốcăsangăvĕnăb n mục
tiêu, chúngătaădịchăcácăthànhătố ýănghĩaăch aăđựng trong từ ch khơngăph i
dịch b năthânăcácătừ đó.ăE.A.Nidaăsoăsánhătừ với nhữngăVali,ăcịnăquầnăáoăbênă
trongăValiăđóălàăcácăthànhătố nghĩa.ăÐiềuănàyăđưaăđến hệ qu làăđiều cốt yếu
khơngăph iălàăvaliămàălàăcácăquầnăáoăbênătrong.ăNhưăvậy việc dịch thuật giống
nhưăviệc l y quầnăáoătừ vaăliănàyăbỏ sangăvaliăkhác.ăÐiều quan trọngălàăcácă
quầnăáoăđóăcóăđếnăđượcănơiăđếnăanătồnăhayăkhơng.ă(ănghĩaălàăkhơngăbị hưăhao,ă
s t mẻ gì).
"Ðiều quan trọngăkhơngăph iălàănhững từ đặc thùănàoăđóăsẽ làmăxongăviệc
chunăch nhữngăthànhătố nghĩa,ămàăchínhă điểm ph i chuyểnăđi,ăvề mặt từ
vựng,ăđúngănhữngăthànhătố nghĩaăcần ph i chuyển."
[What counts is not the particular words which carry the componential
features, but the fact that the correct componential features are lexically
transported].

1

Sáchăđãădẫn, trang 91

17


3.5


Ðiều E.A.Nida vừaănóiăhồnătồnăphùăhợp vớiăphươngăphápăgiaoătiếp hiện
đ i.Nhưngăcáchădịch c aăơngăchỉ cóăthể ápădụng cho việc dịchăcácăphongăcáchă
ngơnăngữ khoa họcăhayăhànălâm,ănghĩaălàăthơngăđiệp nội dung quan trọngăhơnă
hìnhăth c chuyểnăgiaoăthơngăđiệpăđó.ăTuyănhiên,ăđối vớiăphongăcáchăvĕnăhọc
- hìnhăth c chuyểnăgiaoăthơngăđiệpăítănh tăcũngăquanătrọng bằngăhayăhơnănội
dungăđược chuyểnăgiaoăthìălýăthuyết c aăE.A.Nidaăhồnătồnăkhơngăphùăhợp.
Dùăvậy, sự phânătíchăc aăơngăvề qătrìnhădịch thuậtălàmăbaăgiaiăđo năchínhă
nhưăđượcămơăt

trênălàăhết s c bổ íchăchoănhữngăngư i bắtăđầuălàmăcơngătácă

phiênădịch.
PeterăNewmarkăđưaăraănhậnăxétătổngăquanănhưăsau:ă
"B iăvìănhânătố ch chốt khi quyếtăđịnhăcách th c dịchălàătầm quan trọng nội
t i c a từngăđơnăvị ngữ nghĩaătrongăvĕnăb nănênătuyệtăđ iăđaăsố cácăvĕnăb n
địiăhỏi ph i dịchătheoăphươngăphápăgiaoătiếpălàăphươngăphápăngữ nghĩa.ăPhần
lớnătácăphẩmăkhơngăph iălàăvĕnăhọc,ănhưăbáoăchí,ăbáoăcáo,ăvĕnăkhoaăhọc kỹ
thuật, sự traoă đổiă thưă từ khôngă mangă màuă sắcă cáă nhân,ă vĕnă chươngă tună
truyền, qu ngăcáo,ăyến thị,ăvĕnătiêuăchuẩnăhốătiểu thuyếtăbìnhădână- t t c làă
ngunăliệuătiêuăbiểuăthíchăhợp cho việc dịchătheoăphươngăphápăgiaoătiếp.
Tráiăl i, những l iăphátăbiểuăđộcăđáo,ătrongăđóăngơnăngữ đặcăthùăc aăngư i
viếtăhayăngư iănóiăcũngăquanătrọngănhưănộiădung,ăchoădùăđóălàăvĕnătriết học,
tơnăgiáo,ăchínhătrị, khoa học kỹ thuậtăhayăvĕnăhọc, nhữngăphátăbiểuănhưăvậy
cần ph iăđược dịchătheoăphươngăphápăngữ nghĩa".1
[Since the overrding factor in deciding now to trans-late is the intrinsic
importance of every semantic unit in the text, it follows that the vast majority
of texts require communicative rather than semantic translation. Most non literary writing, non - personal correspondence, propaganda, publicity, public
noties, standarlized writing, popular fiction, comprise typical material
switable for communicative translation. On the other hand, original
expression, whether it is philosophical, religious, political, scientific,

technical or literary, needs to be translated semantically]
1

Peter Newmark, Approaches to Translation (1989), Prentice Hall, trang 44

18


Tácăgi cóăchiaăvíădụ b n dịchăbàiăphátăbiểu c aătướng De Gaulle sang tiếng
Anh (do Spears dịchănĕmă1966)
NguyênătácătiếngăPhápănhưăsau:
"Infiniment plus que leur nombre, ce sont les chars, les avions, la tactique des
Allemands qui nous font reculer. Ce sont les chars, les avions la tactique des
Allemands qui ont surpris nos chefsăauăpointădeălesăamenerălàăó ils en sont
aujourd'hui"
DịchăsátăsangăViệt ngữ,ătaăcó:
[Hơnăc v năđề số lượng, chínhăxácăxeăbọcăthép,ăphiăcơ,ăvàăchiến thuật c a
ngư iăÐ căđãăđẩyălùiăchúngăta.ăChínhăxeăbọcăthép,ăphiăcơ,ăvàăchiến thuật c a
ngư iăÐ căđãăkhiếnăchoăcácătướngălãnhăc aăchúngătaăbị b t ng đếnăđộ đãădẫn
họ đếnătìnhăhìnhăhiện nay]
Spears dịchăthốtăsángătiếngăAnhănhưăsauă:
[It was the tanks, the planes and the tactics of the Germans, far more than the
fact that we were out-the German tanks, planes that provided the element of
surprise which brought our leaders to their present plight.
Nghiênăc u b n dịch c a Spears vàăsoănóăvới b năvĕnăgốc ta th yăcóăchútăsửa
đổi : sửaăđổi về c uătrúcăcâuăcũngănhưăthêmăthắt một số từ vựngăđể choăcâuărõă
nghĩaăthêm.Víădụ trongăcâuătiếngăPhápăkhơngăcóă"outnumbered" "our armies",
"provided the element", "present plight".
Nhưng E.A Nida vàănhữngăngư i ch trươngădịch theoăphươngăphápăgiaoătiếp
sẽ đồngăýăvới b n dịch c a Spears. Tôiădịch l i b n tiếng Anh c a Spears để

đối chiếu.
[Chínhăxeăbọcăthép,ăphiăcơ,ăvàăchiến thuật c aăngư iăÐ că,ăcịnăquanătrọngăhơnă
c việcăchúngătaăbị thuaăkém về qnăsố,ăđãăbuộcăqnăđộiăchúngătaăph i triệt
thốiăchínhăxeăbọcăthép,ăphiăcơăvàăchiến thuật c aăqnăÐ căđãăt o ra một yếu
tố b t ng đưaăcácătướngălãnhăc aăchúngătaăđếnătìnhăhuốngănày].
Peter Newmark cũngăđồngăýărằng nếuăxétătừ gốcădoăphươngăphápăgiao tiếpăthìă
b n dịch c a Spears hồnătồnăcóăgiáătrị.ăNhưngătheo,ătheoăPeter Newmark,
với nhữngăcâuăphátăbiểu quan trọng,ănhưăc a De Gaulle, đồng th i mang theo
19


tínhăch t dung dị (simplicity),ămàărắn rỏi (rawnesand starkness) r tăđặcăthùă
trong lốiănóiăc a vị tướngăPhápănày,ătaănênădịchătheoăphươngăphápăngữ nghĩaă
làădịchăsát,ănhưăsau:
[Far, far more than their numbers, it was the tanks, the planes and the tactics
of the Germans that caused us to retreat. It was the tanks the planes and the
tactics of the Germans that took our leaders by surprise and brought them to
the state they are in today]
3.6.

Theoăýăb n, r tăkhóămàănóiănênătheo phươngăpháp nàoăkhiăbắtătayăvàoăcơngătácă
dịch thuật. Trong thực tế dịch gi thư ngăcânănhắc, tuỳ nghi lựa chọnătheoăvĕnă
c nh, câuănàyănênădịchăthốt,ăcâuăkiaănênădịchăsát,ăngayătrongăcùngăđo năvĕn.ă
Víădụ nhưăđọcăđo năvĕnăsauăđâyăchúngătaăcóăc măgiácănhưăđóăkhơngăph iălàă
một b n dịch,ămàălàămộtăsángătácăthật sự.
"Mặt tr iăđangălặn xuống

bênăkiaărặngănúi.ăTừ lâu,ăchúngătơiăđiătrongăbóngă

tối. Chợtăemăbéăđưaătayăchỉ choătơiănhìnămộtătúpălềuătranhăbênăsư năđồi.ăTúpă

lều lặng ngắt: nếuăkhơngăcóămộtălànăkhóiămỏng to lên,ăthìătư ngănhưălàănhàă
vơăch .ăLànăkhóiăđìuăhiuăg n gợnămàuălamătrongăbóngătối, rồiăvươnălênăvàngă
óngătrongăđámămâyătr i"
Ngună tácă Phápă vĕnă c aă Andréă Gideă trongă tácă phẩm La Symphonie
Pastorale:
"Le soleil se couchait et nous marchions depuis longtemps dans l'ombre,
lorsque enfin ma jeuneă guideă m'indiquaă duă doigt,ă àă flancă deă coteau,ă uneă
chaumièreăqu'onăeưtăpuăcroireăinhabité,ăsansăunăminceăfiletădeăfuméeăquiăs'enă
échappait, bleuissant dans l'ombre, puis blondissant dans l'or du ciel".
Rõăràngădịch gi đãă"táiăchế" l iăhoànătoànănguyênătác,ăkể c phươngădiện c u
trúcălẫn từ vựng, sửaăđổi lỗi ngắtăvàăch măcâu.ăCóăthể nóiăđâyălàămộtăđo năvĕnă
mangăphongăcáchăvĕnăhọcăđược dịch theo lốiă"chuyênănghĩa"ă(transposition)ă
màăc A.E.NidaăvàăPeterăNewmarkăđềuăđề cao.ăbàiăHồngăH căLâuă(ăc aăThơiă
Hiệu) do T năÐàăcáchăđâyăgần một thế kỷ vẫnălàătuyệt phẩmăchưaăb n dịch
nàoăquaămặtăđược, thậmăchíăđơiăkhiăkịch gi cịnătáiăt o ra một "b n dịch"

20


thâmăsâuăuăhuyềnăhơnăc chínhănguyênătác,ănhưătrongătrư ng hợpăTrúcăThiênă
dịch Thiền Luận (Essays in Zen buddhism) c a D. T. Suzuki.
3.7.

phần sau c aătácăphẩm, do sợ độc gi sẽ hiểu lầmăphươngăpháp ngữ nghĩaă
(semanticătranslation)ălàădịchăsátătừng chữ, từngăcâuă(literal translation), Peter
Newmarkăphânăbiệt hai lo i dịchănóiădựaătrênănhữngăđiểmăkhácăbiệtăcơăb n
nhưăsau:ă
a. Dịch theo lối liên tuyến (interlinear translation)
LốiănàyăNabokovăgoiălàădịch từ - vựngăhayăxâyădựng (lexical or constructional
translation).ăýănghĩaăcơăb n c a t t c cácătừ được dịch mộtăcáchăb t ch p ngữ

c nhă(context)ăvàătrật tự từ c aănguyênătácăđược giữ nguyên.ăMục đíchăchínhă
làăđể hiểuărõăcáchăvậnăhànhăc aăngơnăngữ gốc hay t o ra mộtăqătrìnhătiền
phiênădịch ( pre - translationăprocedure)ăđối với mộtăvĕnăb n gốc ph c t p.
b. Dịch sát theo nghĩa đen (literal translation):ăýănghĩaăcơăb n c a t t c cácătừ
được dịch mộtăcáchăphiăngữ c nh (outăofăcontext)ănhưngăc uătrúcăcúăphápăc a
ngônăngữ mụcătiêuăđượcătônătrọng.
Nhưăvậy sự khácăbiệtăcơăb n, theo PeterăNewmark,ălàăphươngăphápăngữ nghĩaă
tônătrọng ngữ c nhăcịnăphươngăphápădịchăsátăthìăkhơng.ăB n dịch truyện Kiều
sangăPhápăvĕnăc a NguyễnăVĕnăVĩnhănhưăcóănêuălàmăvíădụ

đầu cuốn sáchă

nàyălàătiêuăbiểu cho lối dịchăsát.
3.8

Nhưăvậy, kể c A.E.Nida, Peter Newmark, Milfred Larson, Nabokov, v năđề
sinh tử trongăcơngătácăphiênădịch vẫnălàălột t hếtăđượcăýănghĩaăc aăthơngăđiệp
gốc.ăNhưngăýănghĩaăcơăb nălàăgì?ăcóăbaoănhiêuăph m từ ýănghĩa?ăLýăthuyết
trư ng ngữ - nghĩaăhayălơgicăcóăđóngăgópăgìătrongăkhíaăc nhănày?ăNếu chịu
khóăđọcăcácătácăphẩm c aăcácănhàăngữ nghĩaăhọc,ăvíădụ nhưăKorzybski Ogden
& Richards, Tarski,ăchúngătaăc m th y chẳng hiểuăgìăvề hai chữ "ăýănghĩa".ă
Milfred Larson cho chúngătaăsơăđồ về việcăphiênădịchănhưăsau:ă

21


SOURCE LANGUAGE

RECEPTOR LANGUAGE


(ngônăngữ gốc)

(ngônăngữ tiếp nhận)

DISCOVER THE MEANING

RE - EXPRESS THE MEANING

(Khámăpháăýănghĩa)

(táiădiễnăđ tăýănghĩa)
MEANING

(ăýănghĩa)
Theo Milfred Larson "Cácăthànhătố ýănghĩaăđượcăđóngăgóiătrongăcácătừ vựng
nhưngă chúngă đượcă đóngă góiă khácă nhauă trongă mỗiă ngơnă ngữ (Meaning
components are packaged into lexical items but they are packaged differently
in one language than in another) (10)ăRõăràngăđâyălàăýătư ng c a E.A.Nida.
Dướiăđâyălàăsự soăsánhăgiữa tiếngăAnhăvàătiếngăTâyăBanăNha:ă
Anh

Tây Ban Nha

The boy runs

Elăninõăcorre

The motor runs

El motor functiona


The clock runs

El reloj anda

His nose runs

Su nariz chorrea

Trong bốnătrư ng hợpătrênătiếngăAnhăcóăthể dùngămột từ "run"ăđể đóngăgóiăt t
c cácăthànhătố nghĩaăkhácănhau,ănhưngătiếngăTâyăBanăNhaăph iădùngăbốn từ
vựngăkhácănhauăchoăcácăthànhătố nghĩaăđó.ăNhưătrongătiếng Việt chỉ cóămột từ
"ngựa" cho t t c cácălo i ngựa,ănhưngătrongătiếngăHánătaăcóăcâu, bát, li, truy,
đích, hà, kiểu v.v... trong tiếngă Anhă taă cóă horse, mare, stallion, colt,
pony....v năđề phânătíchăcácăthànhătố nghĩaăhayănétănghĩaă(semantic features)
r t quan trọng trong việc dịch thuậtăvìănóăgiúpăngư i dịch hiểu thật cặn kẽ
nhữngăýănghĩaămàămột từ nàoăđóăhàmăch a.ăVíădụ:
a. Từ bachelor mangănétănghĩaăsau:ă+ăđộcăthân]ă[+ăđànăơng]ă[+ăhơiălớn tuổi]

22


b. Từ spinster mangăcácănétănghĩaă(ă+ăđànăbà)ă(ă+ăđộcăthân)ă(ă+ălớn tuổi).ăÐiều
đặc biệtălàătừ nàyăcóăthêmăýănghĩaăliênăhộiă(connotation)ălàăngụ ýăchê bai, coi
thư ng... trong khi từ bachelor khơngăcóăýănghĩaăliênăhộiănày.
3.9

Nhưăvậyăđiềuăđầuătiênăkhiăkh oăsátăcáiăýănghĩaăc a một từ,ăchúngătaănênăkh o
sátă 2ăphươngădiện:ăphươngădiện ngữ c nhăvàăphươngădiện phi ngữ c nh.
Trước hếtăchúngătaăxemăxétătừ đóă phươngădiện phi ngữ c nh.ăTrongăphươngă

diệnănày,ămột từ cóăhaiăkhíaăc nh.
a.ăKhíaăc nhănghĩaăgốc (denotation)
b.ăKhíaăc nhănghĩaăliênăhội ( connotation)
Nghĩaăgốcăchúngătaăcóăthể tra trong từ điển,ăcịnăýănghĩaăliênăhộiălàănhữngătìnhă
c m,ătháiăđộ c a ngư iănói,ăngư i viết tiềm ẩn trong từ đó.ăVíădụ:
Slender

thin

skinny

C 3 từ nàyăđềuăcóăýănghĩaăgốcă(denotation)ănhưănhau,ănhưngămỗi từ l iăcóă
nghĩaăliênăhộiăkhácănhau.
Slender: thể hiệnătháiăđộ ch p nhậnătìnhăc măưaăthíchă(nênădịchălàă"m nh mai,
tha thướt")
Thin: Thể hiệnătháiăđộ trung lậpăvàătìnhăc măkháchăquană(nênădịchălàă"ăgầy,
ốm")
Skinny: thể hiệnătháiăđộ khơngăch p nhậnăvàătìnhăc măghétăbỏ (nênădịchălàă"ă
ốm nhom, da bọcăxương,ăkhẳng khiu").
3.10 Sauăđóăchúngătaăđặt những từ nàyăvàoăngữ c nh gốcăđể xácăđịnhăđúngăýănghĩaă
ngữ c nh (contextual meaning) c aăchúng.ăVíădụ a book on mathematics làă
một cuốnăsáchăvề tốnăhọc,ănhưngăa book on sale l iăkhơngăph i một cuốn
sáchăvề bnăbánămàălàămột cuốnăsáchăđangăbàyăbán.ăcùngămộtănétănghĩaă"ă
thơiăkhơngălàmăcơngăviệcămàămìnhăđươngălàm",ătuỳ theo ngữ c nh, ph iăđược
chunăch bằngăcácătừ vựngăkhácănhau.
Víădụ: The king abdicated (vuaăthốiăvị)
The maid gave notice (cơăhầu xin nghỉ)
The Minister resigned (ôngăbộ trư ng từ ch c).

23



Trong tiếng Việtăchúngătaăcó những danh từ tập hợpănhưăđám, đàn, bọn, tốn,
nhóm, tổ v.v... ph i tuỳ ngữ c nhăđể dịch sang tiếngăAnhăchoăchínhăxác.
Mộtăđànăchim

=

a flock of birds

Mộtăđànăbị

=

a drove of cows

Mộtăđànăkiến

=

a colony of ants

Mộtăbàyăcá

=

a scholl of fish

Mộtăđànăchó


=

a pack of dogs

Mộtăđốngăcát

=

a heap of sand

Một chồngăsách

=

a stack of books

Mộtăxâuăchìaăkhố

=

a bunch of keys

Mộtăđànăheo

=

a herd of swine

Ðể chỉ đámăđơngătiếngăAnhăcóămass, crowd, throng, rabble, ph i tuỳ theo ngữ
c nhăđể cóăbiệnăphápădịch thíchăhợp.ăChúngătaăchỉ cóămột tiếngă"lươngăbổng"

để chỉ số tiền mộtăngư iănồăđóă(b t kể địa vị nàoăhayălàănghề gì)ănhậnăđược
để thùălaoăchoăcơngăs c anh ta bỏ raălàmămột việcăgìăđó.ăNhưngătrongătiếng
Anhătaăcóă:ătheăteacher'ăsalary,ătheăminister'ăstipend, the worker's wage, the
doctor's fee, the writer's royalty...
3.11. Milfred Larson Phânăraă3ălo iăýănghĩa.
a. Ý nghĩa qui chiếu (Referential meaning): t că làă nộiă dungă thôngă tină
(informativeăcontent)ăýănghĩaănàyăđược tổ ch căthànhămộtăcơăc u ngữ nghĩaă
(semantic structure).
b. Ý nghĩa liên kết (organizational meaning)
Khiăcácăthànhătố nghĩaăliênăkết vớiănhauăđể t o ra nhữngăđơnăvị lớn hơn,ăchúngă
t oăraăýănghĩaăliênăkếtătrongăvĕnăb n.ăýănghĩaănàyăkhôngănằm trong nhữngăđơnă
vị từ vựng r i r cămàăxu t hiện làădoăsự cố kết c aăcácăđơnăvị yăthànhămột
chínhăthể.
c. Ý nghĩa hồn cảnh (situational meaning) gần giống
Ý nghĩaăngữ c nh (contextual meaning). Tuỳ theo mối quan hệ giữaăngư i
phátăraăthôngăđiệpăvàăngư i nhậnăthôngăđiệpămàăchúngătaăsẽ gi iăthíchăthơngă

24


điệpă đóă theoă nhiềuă cáchă khácă nhauă c 3 lo iă ýă nghĩaă nàyă cóă thể hàmă ẩn
(implicit)ăhayătư ng minh (explicit).
3.12.ăNhưngăýănghĩaăc a một từ khôngăthể táchăr i khỏi ch cănĕngă(function)ăc a từ
đó.ăLýăthuyếtăngơnăngữ c aăRomanăJakobsonăvàăM.A.K.ăHalldayăđều xoay
quanh việcăxácălậpăcácăch cănĕngăcơăb n c aăngơnăngữ Peter Newmark cho
rằng t t c mọiăcơngătácădịch thuậtăđềuăcóăhàmăch a mộtălýăthuyết về ngônă
ngữ (a theory of language) trong khi Jakobson,ăFirthăvàă Wanddruzskaă ch
trươngărằng mộtălýăthuyết về ngônăngữ ph i dựaătrênănền t ng c aănóălàălýă
thuyết dịch.ăTheoăJakobsonăngơnăngữ cóă3ăch cănĕngăchính.
a. Chức năng thẩm mỹ (aestheticăfunction,ămàăJakobsonăgọiălàăch cănĕngăthiă

ca = poetic function). Một trong những ch cănĕngăquanătrọng c aăngônăngữ làă
gâyăsự thíchăthúăchoăgiácăquanăthơngăquaăviệc sử dụngăâmăthanh,ăhìnhătượng,
hay ẩn dụ (metaphors), kể c nhịpăđiệu, sự cânăđốiăhàiăhoàăc a c uătrúcăcâu,ă
thanhăđiệu, ngữ điệuăv.v..ăÐiềuănàyăth yărõănh tătrongăthiăcaăvàătrongăthiăcaăvàă
trongătácăphẩmăvĕnăhọc. Nhữngăđộng từ trong tiếng Anh r tăphongăphúăvề
hiệu qu âmă thanhă như:ă race, rush, scatter, mumble, gasp, grunt, spueal,
squeak, fumble... khơngăph iăkhóădịchănhưngăkhóătruyềnăđ tăđược ch cănĕngă
thẩm mỹ c aăchúng.
b. Chức năng đưa đẩy (phaticăfunction)ădùngăđể duy trìăcuộcăđối tho iăhơnălàă
chuyển giao mộtăthơngăđiệp cụ thể.ăVíădụ trong tiếngăAnhătaăcó:ă
- How are you?
- You know...
- Have a good time
- Well...
- Lovely to see you.
- Nasty weather, isn't it?
- Of course.
- Undoubtedly.
c. Chức năng siêu ngôn ngữ: (metalingual function)

25


×