Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN TẬP DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (tiếp theo) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.16 KB, 5 trang )

ÔN TẬP DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
HS được rèn luyện tập giải các bài toán tổng hợp về chương tứ giác và tính
diện tích đa giác
I. TIẾN HÀNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Luyện tập ( 40 ph)
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có 2
đường chéo vuông góc với
nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ
tự là trung điểm của AB, BC,
CD, DA.
a) Tứ giác EFGH là hình
gì? c/m
b) Tính diện tích tứ giác
EFGH biết
AC = 8cm, BD = 6cm


HS lên bảng vẽ hình viết gt, kl

a)Ta có EA = EB(gt); HA = HD (gt)  HE
là đường trung bình của  ABD 
HE // BD, HE =
2
1
BD.
c/m tương tự ta có GF // BD, GF =
2
1


BD
 EFGH là hbh
A

E

B

F


D

H

C

G



? Tứ giác EFGH là hình gì?
? Để c/m tứ giác EFGH là hcn
ta c/m ntn?
? Ai c/m được tứ giác EFGH là
hbh?
? Từ gt ta suy ra điều gì?






? Để tính diện tích hcn EFGH
ta tính nhn?



Bài 2: Cho hình thang cân
ABCD (AB//CD)
Mà HE // BD, EF // AC; AC  BD 
HE  EF  EFGH là hcn
b) Ta có HE =
2
1
BD = 3 cm; EF =
2
1
AC =
4cm  S
EFGH
= HE. .EF = 3.4 = 12cm
2










E là trung điểm của AB.
a) c/m  EDC cân.
b) Gọi I, K, M theo thứ tự là
trung điểm của BC, CD, DA.
Tứ giác EIKM là hình gì? c/m
c) Tính diện tích các tứ giác
ABCD, EIKM biết EK = 4cm,
IM= 6cm
Hướng dẫn về nhà: (4 ph ) Hướng dẫn bài tập trên

Ngày 14 tháng 01 năm 2009
Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ
Làm đề kiểm tra học kì I – Năm học 2007 – 2008
Môn: Toán lớp 8 (Thời gian 90 phút)
Đề chẵn:
I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm)
Câu 1( chọn kết quả đúng) Giá trị của biểu thức x
2
+ 2x + 1 tại x = -2 là:
A. 0; B. 2; C. 1; D. 9
Câu 2(Chọn kết quả đúng) : Biểu thức thích hợp phải điền vào ô trống
(… ):
(x – 3)(…….) = x
3
– 27 để được một hằng đẳng thức là:
A. x
3
+ 3; B. x
2

+6x + 9; C. x
2
– 3x + 9; D. x
2
+ 3x + 9
Câu 3: Hình chữ nhật có kích thước 4cm và 3cm thì đường chéo hình chữ
nhật có độ dài là: A. 5cm; B. 7 cm; C. 25cm; D. một đáp án
khác
Câu 4: Phân thức A =
)3( xx
x
xác định khi:
A. x ≠ 0; B. x ≠ -3; C. x ≠ 0 và x ≠ -3; D. x ≠ 0 hoặc x ≠ - 3
Câu 5: Phép tính: ( x – 1)(x
2
– 2x + 1) có kết quả là:
A. x
3
– 1; B. x
3
+ 1; C. (x – 1)
3
; D. (x +1)
3

Câu 6: Các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
B. Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau.
C. Hình thoi là hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc.
D. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 7: Cho phân thức
A =
4
4
42
2
2



x
x
xx

a) Tìm điều kiện của x để phân thức A xác định. Rút gọn A
b) Với giá trị nào của x thì A = 1
c) Với giá trị nguyên dương nào của x thì A nhận giá trị nguyên
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và Â = 60
0
. Gọi M, N theo
thứ tự là trung điểm của BC; AD.
a)Tứ giác ABMN là hình gì? chứng minh.
b)Tính số đo góc AMD
c) Gọi E là giao điểm của AM và BN; F là giao điểm của CN và DM. Chứng
minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật.

×