ÔN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP
ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
GV bổ sung các hằng đẳng thức mở rộng
1. (a + b + c)
2
= a
2
+ b
2
+ c
2
+ 2ab + 2ac + 2bc
2. (x
1
+ x
2
+ x
3
+ ….+ x
n
)
2
= ………
3. x
n
– y
n
= (x – y)(x
n-1
+ x
n-2
y + x
n-3
y
2
+ ….+ xy
n-2
+ y
n-1
)
4. x
2k
– y
2k
= (x + y)(x
2k-1
– x
2k-2
y + x
2k-3
y
2
- ……+xy
2k-2
– y
2k-1
)
5. x
2k+1
+ y
2k+1
= (x + y)(x
2k
– x
2k-1
y + x
2k-2
y
2
- ….+x
2
y
2k-2
– xy
2k-1
+ y
2k
)
6. Công thức nhị thức Niu – tơn
(x + y)
n
= x
n
+ n.x
n-1
y +
2
)1(
nn
x
n-2
y
2
+
3
.
2
.
1
)2)(1(
nnn
x
n-3
y
3
+ +
2
.
1
)1(
nn
x
2
y
n-2
+ nxy
n-1
+y
n
II. Luyện tập:
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 3x
3
y
2
– 6x
2
y
3
+ 9x
2
y
2
; b) 12x
2
y – 18xy
2
– 30y
2
c) y(x – z) + 7(z – x); d)27x
2
(y – 1) – 9x
3
(1 – y)
e) 36 – 12x + x
2
; f)
4
1
x
2
– 5xy + 25y
2
h) (7x – 4)
2
– (2x + 1)
2
; i) 49(y – 4)
2
– 9(y + 2)
2
k) 8x
3
+
27
1
; g) (x
2
+ 1)
2
– 6(x
2
+ 1) + 9
HD giải: câu a, b, c, d đặt nhân tử chung
Câu e, f, g dùng hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu
Câu h, i dùng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
Câu k dùng hằng đẳng thức tổng hai lập phương.
Bài 2: Tìm x biết
a) 5(x + 3) – 2x(3 + x) = 0; b) 4x(x – 2008) – x + 2008 = 0
c) (x + 1)
2
= x + 1; d)x
2
+ 8x + 16 = 0
e) (x + 8)
2
= 121; f) 4x
2
– 12x = -9
HD giải:
a) 5(x + 3) – 2x(3 + x) = 0 (x + 3)(5 – 2x) = 0
x + 3 = 0 x = -3
Hoặc 5 – 2x = 0 x = 5/2
b) 4x(x – 2008) – x + 2008 = 0 ) 4x(x – 2008) – (x – 2008) = 0
(x – 2008)(4x – 1) = 0 …… x = 2008 hoặc x = 1/4
c) (x + 1)
2
= x + 1 (x + 1)
2
– (x + 1) = 0 (x + 1)(x + 1 – 1) = 0
x(x + 1) = 0 ……
d) x
2
+ 8x + 16 = 0 (x + 4)
2
= 0 x + 4 = 0 x = -4
e) (x + 8)
2
= 121 (x + 8)
2
– 11
2
= 0 ……
f) 4x
2
– 12x = -9 4x
2
– 12x + 9 = 0 (2x – 3)
2
= 0
Bài 3: C/M với mọi số nguyên n thì:
a) n
2
(n + 1) + 2n(n + 1) chia hết cho 6;
b) (2n – 1)
3
– (2n – 1) chia hết cho 8
c) (n + 7)
2
– (n – 5)
2
chia hết cho 24
HD giải:
a) Ta có n
2
(n + 1) + 2n(n + 1) = (n + 1)(n
2
+ 2n) = n(n + 1)(n + 2) là tích 3 số
tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6
b) Ta có (2n – 1)
3
– (2n – 1) = (2n – 1)[(2n – 1)
2
– 1] = (2n – 1)(2n – 1 +
1)(2n – 1 – 1)
= 2n(2n – 1)(2n – 2) = 4n(n – 1)(2n – 1)
Với n Z n(n – 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
4n(n – 1) cxhia hết cho 8 4n(n – 1)(2n – 1) chia hết cho 8 đpcm
c) (n + 7)
2
– (n – 5)
2
= (n + 7 – n + 5)(n + 7 + n – 5) = 12(2n + 2) = 24(n + 1)
chia hết cho 24
Bài 4: Tính nhanh
a) 100
2
– 99
2
+ 98
2
– 97
2
+ … +2
2
- 1
2
b) (50
2
+ 48
2
+ 46
2
+….+ 4
2
+ 2
2
) – (49
2
+ 47
2
+ ….+ 5
2
+ 3
2
+ 1
2
)
Bài 5: So sánh các cặp số sau
A = (2 + 1)(2
2
+1)(2
4
+ 1)(2
8
+ 1) và B = {[(2
2
)
2
]
2
}
2
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 23, 24, 27, 28, 29 SBT
……………………………………………………………