Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Chuong 6 ktct nguy n ly8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.57 KB, 37 trang )

CHƯƠNG 6


NỘI DUNG
1. CNTB độc quyền.
2. CNTB độc quyền nhà nước.
3. CNTB hiện nay
4. Kết luận: Thành tựu, giới hạn và xu hướng vận
động của chủ nghĩa tư bản.


1. CNTB ĐỘC QUYỀN 
1. 1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB
tự do cạnh tranh thành CNTB độc quyền .
Thời gian: cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20
Không gian: ở Các nước tư bản phương Tây và Mỹ

Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ
khoa học kỹ thuật.
Sự tác động của những quy luật kinh tế vốn có của CNTB.
Cạnh tranh
Khủng hoảng KT (KH 1873).
Tín dụng, sự xuất hiện của các cơng ty cổ phần.


1. CNTB ĐỘC QUYỀN


V.I.Lê Nin:
“Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và
sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một


mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”.


1. CNTB ĐỘC QUYỀN
1.2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền.
a/ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền. - Những
biểu hiện của tích tụ và tập trung SX ở các nước TBCN
phương Tây và Mỹ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX: 
- Tích tụ và tập trung SX diễn ra với tốc độ cao và trên quy mơ
rộng lớn thì dẫn thẳng tới độc quyền - quy luật phổ biến và
căn bản của CNTB thời kỳ này.
- Độc quyền và tổ chức độc quyền 
Khởi đầu: liên kết ngang (theo ngành), sau đó: liên kết dọc
(đa ngành)
Các hình thức cơ bản của tổ chức độc quyền .
- Nét mới của độc quyền trong CNTB ngày nay .


1. CNTB ĐỘC QUYỀN
b/ Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính.
b.1. Sự xuất hiện của tư bản tài chính.
Gắn với q trình độc quyền hố trong ngân hàng và vai
trò mới của ngân hàng .
b.2. Sự thống trị của TB tài chính và đầu sỏ tài chính.
- Lê Nin: , “TBTC là kết quả của sự hợp nhất giữa TB TBTC là kết quả của sự hợp nhất giữa TB
ng.hàng của một số ít ng.hàng độc quyền lớn nhất, với TB
của những liên minh độc quyền các nhà cơng nghiệp”.
====> đầu sỏ tài chính
- Sự thống trị của TB tài chính và đầu sỏ tài chính:
+ Trong nước: thống trị về kinh tế  và chính trị.

+ Ngồi nước: thông qua xuất khẩu tư bản


1. CNTB ĐỘC QUYỀN
b.3. Nét mới của TB tài chính sau đại chiến II.
- Sự thay đổi ngay trong quá trình liên kết giữa các nhóm
TB độc quyền.
+ Các tổ hợp: cơng - nơng - thương - tín - dịch vụ.
+ Thay đổi trong nội dung của sự liên kết.
* Bảo đảm tín dụng.
* Cho thuê tài chính.
- Sự tham gia của các chuyên gia quản lý với tư cách là một
bộ phận hợp thành của giới đầu sỏ tài chính.


1.CNTB ĐỘC QUYỀN
- Nét mới của xuất khẩu tư bản sau chiến tranh thế
giới thứ II.
+ Sự tăngtrưởng rất nhanh của xuất khẩu tư bản:
* Từ sau đại chiến I đến sau đại chiến II tốc độ
tăngtrưởng của XKTB chỉ khoảng 20%.
* Từ sau đại chiến II đến giữa những năm 70 tốc
độ tăng trưởng của XKTB khoảng 10 lần. 
+ Sự thay đổi về địa bàn xuất khẩu tư bản: dòng vốn
chảy ngược.


1. CNTB ĐỘC QUYỀN
c/ Xuất khẩu tư bản:
- Thực chất của xuất khẩu tư bản:

TLSX
T–H
… SX … H’ – T’
SLĐ
+ XK hàng hố: H’ - T’ ở nước ngồi.
+ XK tư bản: Chỉ có T ban đầu của chính
quốc, cịn lại tồn bộ q trình được thực hiện ở
nước ngồi. =====> Khái niệm xuất khẩu TB .


1. CNTB ĐỘC
- Nguyên nhân của xuất khẩu tư bản:
+ Hiện tượng “TBTC là kết quả của sự hợp nhất giữa TB tư bản thừa”
+ Sự tham gia của các nước lạc hậu vào giao lưu kinh tế
quốc tế.
- Hình thức của xuất khẩu tư bản.
+ Đầu tư trực tiếp.
+ Đầu tư gián tiếp.
- Xét về phương diện chủ đầu tư:
+ Xuất khẩu tư bản nhà nước.
+ Xuất khẩu tư bản tư nhân.


- Mục đích của xuất khẩu tư bản:
+ Mục đích kinh tế.
+ Mục đích chính trị.
- Tác động của xuất khẩu tư bản.
+ Tác động đối với các nước xuất khẩu TB (các nước
là chủ đầu tư).
+ Tác động đối với các nước nhập khẩu TB (các nước

tiếp nhận đầu tư).


1. CNTB ĐỘC QUYỀN
d/ Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc
quyền quốc tế.
- Sự xuất hiện của các tổ chức độc quyền quốc tế. 
- Tác động của các tổ chức độc quyền quốc tế đến tình hình
kinh tế, chính trị thế giới.
- Nét mới của sự phân chia thế về kinh tế sau chiến tranh:
+ Sự xuất hiện của các liên hợp độc quyền nhà nước
quốc tế.
+ Hai xu hướng: tồn cầu hố  và khu vực hố .
- Tính khơng vững chắc của các liên minh độc quyền quốc
tế.


1. CNTB ĐỘC QUYỀN
e/ Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các
cường quốc đế quốc.
(Sự phân chia thuộc địa giữa các cường quốc tư bản
độc quyền).
- Bắt đầu từ sau 1880.
- Kết quả của sự phân chia không đều dẫn đến 2
cuộc chiến tranh thế giới.


S phõn
chia th
gii v

lónh th
gia 6
cng
quc

Dõn
s
532,2
triu
ngi

Din
tớch
65
triu
Km2

Anh
Tỷ lệ
thuộc địa

x

Pháp
x/7 = (Đức + Mü + NhËt)

Nga sang hoµng
x/ 12



1. CNTB ĐỘC QUYỀN
- Nét mới của cuộc đấu tranh phân chia lại lãnh thổ thế giới sau
đại chiến II.
+ Sự tranh giành thuộc giữa Mỹ, Anh, Pháp.
+ Chính sách chủ nghĩa thực dân mới: viện trợ kinh tế, kỹ
thuật, quân sự.
+ Cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại
giao dưới các chiêu bài: tự do kinh tế, nhân quyền, tôn giáo,
chống khủng bố.
+ Cuộc đấu tranh giành giật “biên giới mềm”, tranh giành
hải phận, không phận.


1. CNTB ĐỘC QUYỀN
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư và quy luật
giá trị trong giai đoạn độc quyền của CNTB.
a/ Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh.
“Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập
với cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền
không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại nó làm cho cạnh
tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn
hơn”.


Cnh tranh

Các DN ngoài ĐQ

c quyn


Cỏc cụng ty Q


1. CNTB ĐỘC QUYỀN
Những nét mới của quan hệ cạnh tranh trong giai đoạn độc quyền:

+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí
nghiệp ngồi độc quyền.
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
+ Cạnh tranh các xí nghiệp trong nội bộ các tổ chức độc
quyền.
+ Cạnh tranh giữa các xí nghiệp ngồi độc quyền.
+ Cạnh tranh giữa các khâu của quá trình tái sản xuất:
đầu tư, sản xuất, tiêu thụ


1. CNTB ĐỘC QUYỀN
b/ Biểu hiện hoạt động của QL giá trị thặng dư và QL giá
trị trong giai đoạn độc quyền của CNTB.
-Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư: Quy luật lợi nhuận
độc quyền cao. p độc quyền cao = p bình quân + psiêu ngạch do ĐQ mà có
-Nguồn gốc của p độc quyền cao .
- Biểu hiện của quy luật giá trị: Quy luật giá cả độc quyền
G/C độc quyền cao (giá bán) = k
G/C độc quyền thấp (giá mua) = k

+ p độc quyền cao

+ p bình quân - p bị các tổ chức ĐQ chiếm đoạt


Giá cả độc quyền thấp < giá trị HH < Giá cả độc quyền cao
Tổng giá cả độc quyền = Tổng giá trị hàng hoá


2. CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
2.1. Bản chất, nguyên nhân hìnhthành và phát triển
của CNTB độc quyền nhà nước.
a/ Bản chất của CNTBĐQNN.
CNTBĐQNN là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức
độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản
thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ
lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho
CNTB.
CNTBNN là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội
chứ khơng phải là một chính sách kinh tế.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×