Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

Chương 3 co hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 121 trang )

Chương 3 :
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ
XÂM LƯỢC
(1945-1975)


I .ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG ,BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
► (1945-1954)


► 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền

cách mạng
► (1945-1954)
► Lêninnói về việc giành và giữ chính quyền.
► a/ Hịan cảnh nứơc ta sau cách mạng tháng
Tám :
► Thuận lợi :
► Khó khăn :


► - Những khó khăn của hịan cảnh quốc tế :
► Âm mưu và sự cấu kết của các thế lực đế

quốc

hòng tiêu diệt nước VNDCCH,
► Nhân tố Mỹ nổi lên chi phối tòan cầu
► Nền độc lập của ta chưa được thế giới công nhận


► LX công nhận năm 1953


►-KT, CT, VH, Ngoại giao, thù trong giặc

ngồi …
►. Tình thế đất nước như ngàn cân treo sợi
tóc…


►b/ Chủ trương kháng chiến kiến quốc

của Đảng :
►Trung ương Đảng và chủ tịch HCM đã
phân tích tình hình dự báo và đưa ra
những nhận định quan trọng đễ nhắm tới
mục tiêu cao nhất là bảo vệ được chính
quyền CM
►Chỉ thị Kháng chiến kiến qúôc ban hành

ngày 25/11/1945 vạch ra con đường đi
lên cho CM VN trong giai đọan mới .


► + Về chỉ đạo chiến lược :

Đảng xác định mục tiêu phải nêu của CMVN
lúc này vẫn là dân tộc giải phóng ,
► khẩu hiệu lúc này là “ Dân tộc trên hết, Tổ quốc
trên hết “ nhưng không phải là giành độc lập mà

là Giữ vững độc lập.



► + Về xác định kẻ thù :
► Đảng phân tích âm mưu của các đế quốc đối với

ĐD và chỉ rõ kẻ thù chính lúc này là TDPháp
xâm lược,
► Phải tập trung ngọn lứa đấu tranh vào chúng,
phải thành lập mặt trận dân tộc thống nhất
chống thực dân Pháp xâm lược
► Mở rộng mặt trận VM nhằm thu hút mọi tầng
lớp nhân dân để chống TD Pháp


► + Về phương hướng nhiệm vụ:

4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách là :
► củng cố chính quyền
► , chống TDPháp xâm lược,
► bài trừ nội phản
► cải thiện đời sống ND,



► nguyên tắc đối ngọai:

thêm bạn bớt thù,
► chủ trương Hoa Việt thân thiện với quân T ưởng

► với Pháp độc lập về chính trị, nhân nh ượng về
kinh tế…
► Tranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài



► c/

Sách lược hịa hỗn với kẻ thù :
► Hịa với TGT để tâp trung cho cuộc khách
chiến chống Pháp ở Nam bộ ( nội dung )
► Hòa với Pháp để kéo dài thời gian chuẩn bị
kháng chiến


► Y nghĩa :- Đã xác định đúng kẻ thù chính là TD

Pháp xâm lược,
► chỉ ra kịp thời những vấn đề c ơ bản về chiến
lược và sách lược của CM,
► đề ra 2 nhiệm vụ cơ bản của CMVN sau CMT8
là xây dựng và bảo vệ đất nước,
► đề ra những biện pháp cụ thể về đối nội đối
ngọai để chống được thù trong giặc ngòai
► tinh thần kiên quyết khẩn tr ương , linh họat,
sáng tạo,


/ Kết quả , bài học kinh nghiệm
►- Bảo vệ chính quyền CM và thực hiện

chủ trương kháng chiến kiến quốc , giành
đựơc kết quả to lớn
►-Chính trị xã hội :
► xây dựng nền móng cho chế độ xã hội
mới, chế độ DCND với các thành tố quan
trọng
►Cơ quan lập pháp, hành pháp , tư pháp,
bộ máy chính quyền từ TW- địa phương,
lực lượng chun chính như Vệ quốc
địan , Công an nhân dân …


c


► Thiết lập và tăng cường, các tổ chức

đòan thể
của quần chúng nhân dân như MTVM, Hội
LHPNVN, Đòan TN, Tổng cơng địan VN,

►Tạo thêm niềm tin tưởng của quần chúng

nhân dân vào chế độ mới


►Xây dựng và mở rộng Đảng DC và Đảng

XHVN…
►(


Nguyễn Xiển và Nghiêm Xuân Yêm làm
chủ tịch , năm 1985 mới tuyên bố tự giải
tán hết vai trò lịch sử )


► - Về kinh tế , văn hóa :
► phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói,

xóa bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ,
► giảm tô 25% , xây dựng ngân quỹ quốc gia, khôi
phục sản xuất, phát hành giấy bạc Cụ Hồ tháng
11/1946,
► đời sống nhân dân dần cải thiện. vận động tòan
dân diệt đói diệt dốt, tham gia bình dân học vụ,
cuối năm 1946 cả nước có thêm 2,5 triệu người
biết đọc biết viết…



►Khi Pháp đánh chiếm Sài Gòn ta đã phát

động kháng chiến và phát động phong trào
Nam tiến chi viện cho Nam bộ,
► Ta biết lợi dung mâu thuẫn trong nội bộ
của kẻ thù , sử dụng sách lược nhân
nhượng với quân đội TGT và tay sai để tập
trung cho cuộc chống Pháp ở Nam bộ.



► Khi Pháp- Tưởng ký hiệp ứơc Trùng Khánh

28/2/1946 cho Pháp kéo qn ra Bắc thì ta chọn
giải pháp hịa hõan với Pháp dàn xếp với Pháp
để buộc TGT về nước


►.


Đó là việc ký Hiệp ước sơ bộ 6/3/1946, cuộc
đàm phán ở Đà Lạt, ở Phongtennoblô, Tạm ước
14/9/1946… đã tạo điều kiện cho ta có thời gian
kéo dài chuẩn bị kháng chiến chống Pháp.


Ý nghĩa : Bảo vệ thành quả CM, giữ vững chính quyền
CM, xây dựng những nền móng cơ bản của chế độ mới,
chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài.
►-Nguyên nhân : Đảng đánh giá đúng tình hình sau
CMT8, có chủ trương đường lối phù hợp, XD và phát
huy khối đại đòan kết dân tộc , lợi dung mâu thuẫn
trong hàng ngũ kẻ thù…


-




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×