Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Lý tùng hiếu cơ sở văn hoá việt nam 2020 chương ii iii iv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.21 KB, 55 trang )


Chương II

ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ VIỆT NAM


1. KHƠNG GIAN VĂN HỐ VIỆT NAM
1.1. Khơng gian văn hố
1.2. Các đặc điểm của khơng gian văn hố Việt Nam
1.3. Tác động qua lại giữa điều kiện địa lý tự nhiên và
văn hoá Việt Nam
* Điều kiện địa lý tự nhiên cung cấp nguyên liệu, nhiên
liệu để các tộc người tiến hành hoạt động văn hố, góp
phần làm hình thành các hệ thống văn hoá tộc người.
* Điều kiện địa lý tự nhiên khác biệt giữa các vùng
miền, làm hình thành nhiều vùng và tiểu vùng văn hố
khác nhau.
* Vì sự lựa chọn, ứng xử khác nhau của các tộc người,
điều kiện địa lý tự nhiên không quyết định tất cả các
đặc trưng của văn hoá Việt Nam.


2. TIẾN TRÌNH VĂN HỐ VIỆT NAM
2.1. Tiến trình văn hố
2.2. Các giai đoạn của tiến trình văn hố Việt Nam
2.3. Tác dụng của sự biến đổi, thích nghi và tiếp biến
đối với văn hoá Việt Nam
* Tiếp biến văn hoá làm cho văn hoá Việt trải qua bốn
lần biến đổi lớn trong lịch sử, tách rất xa cội nguồn.
* Sự chủ động tiếp thu, cải biến các yếu tố văn hoá
ngoại sinh để làm giàu vốn văn hoá của tộc Việt dựa


trên nội lực văn hố mạnh, tích hợp từ các tộc người
cộng cư.
* Nhờ tiếp biến văn hoá, sức mạnh tinh thần và vật chất
của văn hoá Việt Nam đã được đổi mới và vun bồi để
cho nó có thể thích ứng với những bối cảnh và thách
thức mới.


3. CHỦ THỂ VĂN HOÁ VIỆT NAM
3.1. Chủ thể văn hố
3.2. Kết cấu tộc người Việt Nam
3.3. Vai trị chủ thể văn hoá Việt Nam của người Việt
* Việt Nam là một quốc gia đa tộc người, và văn hoá Việt
Nam là một nền văn hoá đa tộc người.
* Nhờ sáng tạo, thích nghi và tiếp biến văn hố, tộc Việt đã
làm giàu nội lực văn hố của mình và trở thành chỗ dựa
cho việc hình thành và phát triển quốc gia dân tộc VN.
* Ngày nay, tộc Việt chiếm tuyệt đại đa số dân cư, cư trú
khắp các vùng miền và có trình độ phát triển kinh tế - xã
hội cao, nên vẫn là chủ thể văn hố chính của văn hoá VN.


Chương III

CÁC GIAI ĐOẠN VĂN HOÁ VIỆT NAM


1. TIÊU CHÍ VÀ PHƯƠNG ÁN PHÂN KỲ VĂN HỐ VIỆT
NAM
1.1. Tiêu chí phân chia các giai đoạn văn hố Việt Nam

(1) Những sự kiện, biến cố lớn về chính trị, quân sự,
kinh tế, xã hội diễn ra trong lịch sử dân tộc.
(2) Sự biến đổi về lượng và chất của nền văn hố dân
tộc do các hoạt động thích nghi, sáng tạo văn hoá và
tiếp biến văn hoá.


1.2. Phương án phân chia các giai đoạn văn hoá Việt
Nam
(1) Giai đoạn hình thành văn hố Việt-Mường (thiên
niên kỷ II TCN - TK I). Tiền đề: sự tiếp xúc Mon-Khmer
và Tày-Thái, sự ra đời văn hoá Phùng Nguyên, 2.000
năm TCN.
(2) Giai đoạn Hán hoá (TK I - đầu TK X). Tiền đề: nhà
Hán thơn tính Âu Lạc năm 111 TCN, đánh bại Hai Bà
Trưng năm 43, đẩy mạnh đồng hoá cư dân Âu Lạc.
(3) Giai đoạn phong kiến hoá (giữa TK X - cuối TK XIX).
Tiền đề: Ngô Quyền giành tự chủ năm 939, Lý Thánh
Tông dựng Văn Miếu năm 1070, tiếp thu Nho giáo.
(4) Giai đoạn hiện đại hoá (đầu TK XX - đầu TK XXI và
đang tiếp diễn). Tiền đề: Hoà ước Quý Mùi 1883 giao
chủ quyền cho Pháp và phong trào Duy Tân - Đông Du
1905-1908, chuyển Việt Nam sang quỹ đạo tiếp biến văn
hoá phương Tây.


2. GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VĂN HỐ VIỆT-MƯỜNG
2.1. Tiếp biến văn hố Tày cổ và sự hình thành văn hố
Việt-Mường
* Tiền đề:

- Văn hoá Sơn Vi (30.000 - 11.000 năm trước) thuộc hậu kỳ
đồ đá cũ. Văn hố Hồ Bình (12.000 - 7.000 năm trước)
thuộc sơ kỳ đồ đá mới. Văn hoá Bắc Sơn (10.000 - 8.000
năm trước) thuộc sơ kỳ đồ đá mới.
- Việc thuần dưỡng các giống lúa nước ở Bắc Việt Nam và
Nam Trung Quốc, trong vùng cư trú nguyên thuỷ của ngữ
hệ Thái-Kadai (8.000 - 6.000 năm trước).
- Hình thành các châu thổ sau thời kỳ biển tiến Holocene
giữa (6.000 - 4.000 năm trước).


* Diễn biến:
- Hơn 4.000 năm trước: nhiều bộ lạc hậu kỳ đá mới ở Lạng
Sơn, Hà Tây, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Tây Nguyên và Nam Bộ lấy nông nghiệp lúa nước làm hoạt
động kinh tế chủ yếu, bắt đầu định cư trong các xóm làng.
- 4.000 năm trước: Văn hoá Phùng Nguyên, thuộc hậu kỳ
đồ đá mới - sơ kỳ đồng thau, nở rộ trên vùng trung du và
đồng bằng Bắc Bộ, gồm các bộ lạc trồng lúa nước, đạt trình
độ cao trong kỹ thuật chế tác đồ đá và biết luyện đồng.


- 3.070 năm trước: Văn hoá Đồng Đậu thuộc trung kỳ thời
đại đồng thau, phân bố ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
- 3.045 năm trước: Văn hố Gị Mun thuộc hậu kỳ thời đại
đồng thau, phân bố ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
- 2.820 năm trước - đầu Cơng ngun: Văn hố Đơng Sơn
thuộc thời đại đồ sắt, phân bố ở trung du và đồng bằng Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ, với kỹ thuật và nghệ thuật chế tác đồ
đồng hồn hảo, và có nghề luyện sắt với những hiện vật

bằng sắt như cuốc, mai, thuổng, mũi tên.


- Giả thuyết Hà Văn Tấn - Phạm Đức Dương: 2.000 năm
TCN, cư dân Tiền Việt-Mường, theo văn hoá Mon-Khmer,
di thực từ trung tâm Đông Dương đến Tây Bắc và miền núi
Bắc Trung Bộ, tiếp xúc với cư dân Tày cổ ở quanh vịnh Hà
Nội, phát triển nền nông nghiệp lúa nước trong thung lũng
và đồng bằng, hình thành cư dân Việt-Mường.
- Tiếp biến và sáng tạo của Việt-Mường: đắp đê phịng
chống lũ lụt, giơng bão; nâng cao kỹ thuật kim khí đồng sắt; hình thành tổ chức cộng đồng làng - nước; xây dựng
nhà nước Văn Lang - Âu Lạc; hình thành tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên - thần làng - quốc tổ (TK VII-III TCN).


2.2. Các nền văn hoá cùng thời:
* Văn hoá Sa Huỳnh:
- Năm 1.000 TCN - năm 200, phân bố ở các đồng bằng ven
biển từ Quảng Bình đến Nam Bộ.
- Rất nhiều đồ tạo tác bằng sắt địa phương. Hỏa táng thi
hài người lớn và chôn kèm lễ vật trong chum (vị) có nắp.
Sản phẩm trang sức đặc trưng là khuyên tai hai đầu thú.
- Có quan hệ thương mại rộng lớn với các nền văn hoá
đương thời: nhập khẩu nguyên liệu trang sức, trống đồng
kiểu Hán; xuất khẩu khuyên tai hai đầu thú…
- Chủ thể văn hoá Sa Huỳnh có thể là tổ tiên người Chăm.


* Văn hoá Đồng Nai:
- 5.000 - 3.000 năm trước, phân bố từ Đơng Nam Bộ đến

Long An.
- Tiến trình văn hoá liên tục từ hậu kỳ đồ đá mới đến sơ kỳ
đồ sắt.
- Có quan hệ với văn hố Sa Huỳnh: bình gốm, đồ trang sức
(khuyên tai ba mấu, hạt thủy tinh, vòng hạt chuỗi, mã
não…), mộ chum.
- Chủ thể là người Indonesian, cư dân bản địa ở Trường
Sơn - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ.


3. GIAI ĐOẠN HÁN HỐ
3.1. Tiếp biến văn hố Hán và sự phân ly văn hoá ViệtMường
* Tiền đề:
(1) Quá trình đồng hố cưỡng bức:
- Tích Quang (1-5), Nhâm Diên (29-33) truyền bá phong
tục Hán. Tô Định tham lam, tàn bạo. Khởi nghĩa Hai Bà
Trưng (40-43). Nỗ lực đồng hoá vô tác dụng.
- Mã Viện (43-45) tàn sát nghĩa quân, lưu đày thủ lĩnh
bản xứ, xoá bỏ chế độ lạc tướng thế tập, áp đặt chế độ
trực trị quận - huyện, quản lý dân theo hộ tịch, đưa
người Hán sang ở lẫn. Có ảnh hưởng đến văn hố tổ
chức cộng đồng và phong tục Việt-Mường.
- Sĩ Nhiếp (187-226), Đỗ Tuệ Độ (410-423) mở trường
dạy Nho học, đón tiếp người Hán di cư. Ít ảnh hưởng,
vì Nho giáo củng cố ách thống trị của quân xâm lược.


(2) Q trình đồng hố tự nhiên:
- Quan qn và di dân người Hán mang sang những
nghề nghiệp mưu sinh mới (thủ công nghiệp, thương

mãi, nông nghiệp), phương tiện ẩm thực mới, lối ăn
mặc, cư trú, đi lại mới, các tôn giáo mới (Phật giáo Bắc
Tông, Đạo giáo).
- Đáp ứng nhu cầu của quan quân người Hán và gia
đình, tầng lớp thương nhân và thợ thủ cơng hình
thành, du nhập các vật phẩm (đồ vàng bạc, đồ sơn, đồ
gốm, hàng tơ lụa…), kỹ thuật (làm xe tưới nước, kiến
trúc, thuật làm giấy, dệt, thuốc Bắc, phân Bắc, làm
rượu, nuôi tằm…) từ Trung Hoa.


(3) Phản ứng của cư dân Việt-Mường:
- Phòng thủ, duy trì tính tự trị và tình đồn kết cộng
đồng, bảo tồn văn hoá bằng tổ chức cộng đồng làng.
- Chọn lựa tôn giáo và ý thức hệ: phát triển tục thờ
cúng tổ tiên - thần làng - quốc tổ, lồng ghép vào các
tôn giáo ngoại lai; từ chối Nho giáo; theo và dùng Phật
giáo, Đạo giáo để đề kháng âm mưu đồng hố và khuất
phục của chính quyền đơ hộ.


* Diễn biến:
- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Việt-Mường
biến đổi, khoác lên đặc trưng văn hoá Hán. Di dân
người Hán đồng hoá tự nhiên thành người Việt-Mường
nhưng mang dấu ấn của văn hoá Hán.
- Những biến đổi văn hoá ở đồng bằng Bắc Bộ nhanh
hơn miền núi, ở Bắc Bộ nhanh hơn Bắc Trung Bộ.



- TK VI-TK XII, tiếng Việt cổ hình thành thanh điệu. TK
VIII-X, tiếng Việt-Mường chung phân ly thành tiếng Việt,
tiếng Mường, bộ phận Việt-Mường ở đồng bằng Bắc
Bộ - Bắc Trung Bộ chia tách thành người Việt.
- Bộ phận Việt-Mường miền núi ít chịu ảnh hưởng văn
hố Hán, nhưng chịu ảnh hưởng của văn hoá Thái,
chuyển biến thành người Mường, tiếp tục duy trì quan
hệ với người Việt.


3.2. Các nền văn hoá cùng thời: văn hoá Champa, văn
hố Ĩc Eo
* Văn hố Champa: tiểu quốc Panrãn (Pangdurangga);
vương quốc Lâm Ấp; vương quốc Champa (Chiêm
Thành).
* Văn hố Ĩc Eo: đế quốc Phù Nam.
* Chiến tranh: Chenla - Phù Nam; Phù Nam - Champa;
Chenla - Champa.
* Kết quả: Champa tiếp quản Tây Nguyên (TK XIII - XV);
Nam Bộ bị hoang hoá (cuối TK VIII - đầu TK XVI).



×