Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống các đảm bảo bảo hiểm cho các rủi ro con người trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam luận án tiến sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.68 MB, 219 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Tiến Hùng

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÁC ĐẨM BẢO BẢO HIỂM
CHO CÁC RỦI RO CON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành

: Kinh tế tài chính - ngân hàng

Mã số

:62.31.12.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: GS-TS NGUYÊN THANH TUYÊN
ĐẠI

HŒ@C NGÂẬN HÀNG
TP. HỖ CHÍ MINH

THU

VIEN



TP.HCM - 2005


Lời cam đoan
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số

liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực.
Những kết luận và giải pháp kiến nghị của luận án chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Tiến Hùng


MỤC

LỤC
Trang

Trang phụ bìa

Lai cam doan
Muc luc
Đanh mục các bảng, hình

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE BAO HIEM VA HE THỐNG CÁC

ĐẢM BẢO BẢO HIẾM CHO CÁC RỦI RO CON NGƯỜI
1.1.

Tổng quan về bảo hiểm

A)

4
4

L.L.1. Du trit bao hiém và sự cần thiết khách quan của dự trữ
bảo hiểm đối với đời sống kinh tế - xã hội

1.1.2. Bản chất của bảo hiểm
1.1.3. Vai trò, tác dụng của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế -

xã hội

1.1.4. Các hình thức dư trữ bảo hiểm
1.2 _ Hệ thống các đảm bảo bảo hiểm cho các rủi ro con người

1.3.

9
27
a]

1.2.2. Các đảm bảo thuộc hệ thống bảo hiểm xã hội

28


1.2.3. Các đảm bảo thuộc hệ thống bảo hiểm thương mại

42

Các nhận định tổng quát

48

2: THUC TRANG CUA HE THONG CAC DAM BAO

BAO HIỂM CHO RỦI RO CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

51

Lược sử về sự hình thành và phát triển của hệ thống các
đảm bảo bảo hiểm cho các rủi ro con người ở Việt nam

5]

2.1.1,

51

Bảo hiểm xã hôi

2.1.2. Bảo hiểm thương mại
2.2

7


1.2.1. Khái niêm rủi ro con người

CHƯƠNG
2.1

6

Thực trạng của hệ thống các đầm bảo bảo hiểm cho rủi ro

s3


con người hiện nay ở Việt nam

58

2.2.1. Các đảm bảo bảo hiểm cho rủi ro con người hiện hành

58

2.2.2. Các tổ chức thực hiện hoạt động đảm bảo bảo hiểm cho
rủi ro con người

2.3

95

Các nhận định tổng quát


2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.

CHƯƠNG

103

Đối với hệ thống đảm bảo bảo hiểm cho rủi ro con người
của Bảo hiểm xã hội

103

Đối với hệ thống đảm bảo bảo hiểm cho rủi ro con người
của Bảo hiểm thương mại

108

Nhận định chung cho cả hai hệ thống

119

3: PHƯƠNG

HƯỚNG



GIẢI PHÁP


HOÀN

THIỆN

HỆ THONG CAC DAM BAO BẢO HIỂM CHO CÁC RỦI RO CON

NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT
NAM
3.1.

Các

mục

tiêu tổng quát của việc hoàn

đấm bảo bảo hiểm cho rủi ro con người

thiện hệ thống các

3.1.1. Các quan điểm cơ bản của việc hoàn thiện hệ thống các
đảm bảo bảo hiểm cho rủi ro con người
3.1.2.

Các mục tiêu tổng quát của việc hoàn thiện hệ thống các

đảm bảo cho rủi ro con người

Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống các dam
bảo bảo hiểm cho các rủi rø con người ở Việt nam

3.2.1. Phương hướng phi tập trung hóa hệ thống đảm bảo bảo
hiểm cho rủi ro con người

3.2.2.

3.3

Giải pháp hoàn thiện hệ thống các đảm bảo bảo hiểm cho
rủi ro con người

Kết luận chương 3

KẾT LUẬN

122


DANH MUC CAC BANG
BANG
1.1
2.1

2.2
23
2.4
2.5

TEN BANG

So sánh Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm thương mại


Số ngày hưởng trợ cấp ốm đau
Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Thời gian nghỉ hưởng trợ cấp thai sản
Điều kiện hưởng chế độ trợ cấp hưu trí

Quyền lợi bảo hiểm cụ thể của sản phẩm bảo hiểm trọn

đời theo doanh nghiệp

2.6
2.7a

Các loại sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp theo doanh nghiệp
Nội dung các sản phẩm Bảo hiểm và tiết kiệm theo

TRANG
26
61
64
66
68
74
75
76

doanh nghiệp (Độ tuổi người được bảo hiểm và Thời

hạn bảo hiểm)

2.7b

Nội dung các
doanh nghiệp
Nội dung các
doanh nghiệp

sản phẩm Bảo hiểm và tiết kiệm theo
(Số tiền bảo hiểm và Phí bảo hiểm)
sản phẩm Bảo hiểm và tiết kiệm theo
(Giảm số tiễn bảo hiểm)

76

Nội dung các sản phẩm Bảo hiểm và tiết kiệm theo

78

doanh nghiệp

(Giá trị giải ước)

Nội dung các sản phẩm Bảo hiểm và tiết kiệm theo
doanh nghiệp

79

(Lãi chia)

Nội dung các sản phẩm Bảo hiểm và tiết kiệm theo


doanh nghiệp (Trường hợp người bảo hiểm chết)

Nội dung các sản phẩm Bảo hiểm và tiết kiệm theo

doanh nghiệp (Trường hợp người được bảo hiểm sống

kO

và thương tật toàn bộ vĩnh viễn)

Nội dung các sản phẩm bảo hiểm An sinh giáo dục theo
doanh nghiệp

8)

Nội dung các sản phẩm bảo hiểm An sinh giáo dục theo

82

Nội dung sản phẩm niên kim nhân thọ theo doanh

S3

doanh nghiệp (tiếp theo)
nghiệp

Nội dung các sản phẩm

bảo hiểm tử kỳ theo doanh


nghiệp

86

Tỷ lệ phí bảo hiểm tai nạn con người ngắn hạn

91

Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội ở TP.HCM và cả

105


nước
2.13

Tình hình thu BHYT và chỉ khám chữa bệnh BHYT

105

2.14

Chênh lệch giữa thu nhập thực tế và mức đóng bảo

107

2.15

Tăng trưởng đại lý bảo hiểm nhân thọ (2001 - 2003)

Doanh thu phí bảo hiểm thực thu của hợp đồng đang có

110

2.16

hiểm xã hội

110

hiệu lực theo doanh nghiệp năm 2002-2003
2.17

Doanh thu bảo hiểm gốc và thị phần bảo hiểm sức khỏe và

111

tai nạn cá nhân theo doanh nghiệp năm 2002 — 2003

2.18

Dịch vụ bảo hiểm do các doanh nghiệp bảo hiểm cung

113

cấp đảm bảo cho rủi ro con người năm 2002, theo lĩnh
vực và thành phần kinh tế
3.1

Tình hình đảm bảo cho rủi ro con người của bảo hiểm


130

thương mại Việt nam (2001- 2004)

3.4

Nội dung tãi cấu trúc bảo hiểm tai nạn
Nội dung tái cấu trúc sản phẩm bảo hiểm chăm sóc y tế
Các kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ phổ

3.5

biến
Lợi ích của “bán bảo hiểm qua ngân hàng”

3.2
3.3

3.6
3.7
3.8

138
141
146

Số lượng lao động làm công ăn lương (người)

147

159

So sánh số sinh viên và khả năng của thư viện

160
161

Số liệu về học sinh - sinh viên theo năm học và dự báo

DANH MỤC CÁC HÌNH
HINH
2.1
3.1
3.2

TÊN HÌNH

TRANG

Tăng trưởng thị trường bảo hiểm việt nam (1993 — 2004)
Sơ đồ tiến trình phí tập trung hóa hệ thống đảm bảo bảo
hiểm cho rủi ro con người

109

Hệ

tập

136


an sinh xã hội Việt nam trong mô hính phi tập

137

thống

an

sinh



hội Việt

nam

trong



hình

134

trung

Hệ thếng
trung


3.4

Sơ đồ quy trình xử lý thông tin chuyên ngành bảo hiểm

163


MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt nam đang phát triển theo cơ chế thị trường có định
hướng xã hội chủ nghĩa. Trong q trình đó, yếu tố con người được Đẳng và
Nhà nước đặc biệt quan tâm, bởi vì, đó khơng chỉ là nhân tế quyết dinh sự
thành công của công cuộc đổi mới kinh tế mà còn là mục tiêu cuối cùng của

các thành quả kinh tế xã hội đạt được, đặc biệt đối với nên kinh tế xã hội có
định hướng

xã hội chủ nghĩa. Do đó, bên cạnh việc tập trung mọi nguồn

lực

nhằm phát triển sản xuất tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, nâng cao thu
nhập chơ người dân, còn phải quan tâm xây dựng và khơng ngừng hồn thiện

hệ thống các đảm bảo cho rủi ro thuộc về con người có thỂ xảy ra trong q

trình sản xuất và sinh hoạt.
Tính cấp thiết của đề tài luận án được quyết định bởi:

e


Một là, nhu câu cân đối giữa đầu tư phát triển kinh tế và đầu tư cho con
người - một trong những mối quan hệ cân đối lớn cần được đảm bảo của
nền kinh tế;

e

Hai là, nhu câu dam bảo kết hợp hài hồ giữa lợi ích kinh tế trực tiếp, lợi

ích kinh tế quốc dân và tiến bộ xã hội — một trong những vấn để nan giải
hàng đầu ngay cả ở những quốc gia có nên kinh tế thị trường đã phát triển.
Ở nước ta. từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, phát triển một nền kinh
tế với nhiều thành phần. các chế độ đảm bảo của bảo hiểm xã hội đã có nhiều
sửa đổi để thích ứng với tình hình chuyển từ việc đảm bảo cho cán bộ, viên
chức nhà nước là chủ yếu sang đấm bảo chơ người lao động làm việc ở nhiều
loại hình tổ chức khác nhau. Tiếp đó, sự ra đời của Bảo hiểm y tế cũng có thể
coi là một cố gắng nhằm đáp ứng tốt hơn về chăm sóc y tế cho người lao động.

nhưng về tổng thể, hệ thống các đảm bảo của bảo hiểm xã hơi (trong đó có


chế độ chăm sóc y tế của bảo hiểm y tế) chỉ có thể đảm bảo ở một mức độ
nhất định và cho một nhóm người lao động nhất định. Hơn nữa, thị trường bảo

hiểm đã hình thành và phát triển với nhiều loại sản phẩm bảo hiểm con người
như bảo

hiểm

tai nạn, bệnh,


bảo

hiểm

nhân

thọ,v.v.

nhưng

dường

như phát

triển một cách độc lập (về mọi mặt) chứ chưa thể hiện rõ vai trò bổ sung, bổ
khuyết cho bảo hiểm xã hội. Tất cả những vấn để thực tế đó càng làm nổi lên
như cầu cấp thiết phải nghiên cứu một các có hệ thống, để ra phương hướng và
các giải pháp hoàn thiện.
Mục tiêu của luận án là nhằm vào việc xác lập cơ sở lý luận và thực

tiễn cho việc hoàn thiện hệ thống các đảm bảo bảo hiểm cho các rủi ro con
người trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian sắp tới. Bên cạnh đó, luận án

dự kiến cịn chú trọng vào việc hệ thống hóa các vấn để mang tính chất
nguyên tắc kỹ thuật thuộc đảm bảo bảo hiểm cho con người cũng như quan

điểm đối với từng lĩnh vực thích hợp với điều kiện kinh tế thị trường.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án được xác định là: Hoàn

thiện hệ thống các đảm bảo bảo hiểm cho các rủi ro con người ở Việt nam. Để

đảm bảo yêu cầu nghiên cứu thiết thực, có trọng tâm, trọng điểm, tác giá tập
trung nghiên cứu để xuất mô hình áp dụng cho hệ thống đắm bảo bảo hiểm
cho rủi ro con người ở Việt nam trong điều kiện kinh tế thị trường, trên cơ sở
đó,

cấu trúc lại nhằm tạo ra sự đồng bộ các đảm bảo bảo hiểm cho rủi ro con

người cùng loại giữa bảo hiểm xã hội, bảo hiểm con người của các doanh

nghiệp bảo hiểm, để xuất các sản phẩm mới, ứng dụng các kênh phân phối,
hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm đảm bảo tốt hơn cho đời sống của mọi
người dân. Đổng thời,

cũng cũng dành một phần nghiên cứu thích đáng cho

việc nghiên cứu hình thành một trung tâm thơng tin bảo hiểm với công cụ và
phương thức hoạt động hiện đại nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp tài


liệu, văn bản pháp luật về các lĩnh vực bảo hiểm, các chế độ bảo hiểm cho

mọi người nhằm góp phần nâng cao trình độ nhận thức, giáo dục pháp luật bảo
hiểm cho người dân, ngõ hầu giúp họ chủ động tiếp cận, tham gia, bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của mình trước các tổ chức bảo hiểm.
Phương pháp được sử dụng thường xuyên

trong suốt quá

trình nghiên


cứu đề tài luận án là, phương pháp duy vật biện chứng. Dựa vào phương pháp

này, các rủi ro con người, nhu cầu con người về việc đam bảo các rủi ro đó và
khả năng đáp ứng của nhà nước, của các tổ chức kinh tế xã hội ln vận động
biến đổi. Do đó hệ thống các đảm bảo bảo hiểm cho các rủi ro con người cần
được thường xuyên hoàn thiện. Một số phương pháp, nguyên tắc sau đây cũng

cần được quán triệt và vận dụng.: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn
diện, nguyên tắc thống nhất giữa lịch sử và lô-gic, phương pháp phân tích —

tổng hợp, phương pháp hệ thống,...Để có đẩy đủ thơng tin và lập luận của
luận án có sức thuyết phục, chúng tơi cịn thừa kế sử dụng một số kết quả rút
ra từ các trong và ngoài nước cũng như số liệu do các cơ quan hữu quan cung

cấp.

Nội dung của luận án. ngoài phần mở đầu và kết luận, thể hiện trong ba
chương:

e

Chương l: Tổng quan về bảo hiểm và hệ thống các đảm bảo bảo hiểm cho

các rủi ro con người;

5

Thực trạng của hệ thống các đảm bảo bảo hiểm cho rủi ro con người ở Việt

Nam;


e

Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống các đảm bảo bảo hiểm cho

các rủi ro con người trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt nam.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM VÀ HỆ THỐNG CÁC ĐẦM BẢO
BẢO HIỂM CHO CÁC RỦI RO CON NGƯỜI
1.1.

Téng quan về bảo hiểm

1.1.1. Dự trữ bảo hiểm và sự cần thiết khách quan của dự trữ bảo hiểm đối
với đời sống kinh tế - xã hội
Trong quá trình tái sản xuất, con người với tư cách là chủ thể của hoạt

động có ý thức, ln phải đối đầu với các rủi ro, bất trắc. hai loại rủi ro thường
gap là: rủi ro gắn liền với tự nhiên, rủi ro nhân tạo (xuất phát từ sự phát triển
của khoa

học — công nghệ

và mối quan hệ xã hội). Tác động của rủi ro, của

các yếu tố khơng thể kiểm sốt được làm cho con người, trong đời sống, sản
xuất không thu hái được kết quả như đã định trước và hậu quả là tạo ra sự mất
cân đối và gián đoạn trong q trình sản xuất, xã hội. Đó chính là tiền để

khách quan cho sự ra đời của bảo hiểm nói riêng và các loại quỹ dự trữ nói
chung.

Tổn tại song song với các quỹ dự trữ trong nền kinh tế xã hội, bảo hiểm
có vai trị như là một cơng cụ an toàn thực hiện chức năng cơ bản của mình, đó
là: bảo vệ con người, bảo vệ tài sản, của cải vật chất xã hội. Sự tích lũy của

quỹ dự trữ (trong đó có quỹ bảo hiểm) là một "tất yếu về kinh tế" và được PH.
Anghen chứng minh là "đã và sẽ tổn tại trên cơ sở tất cả các q trình phát
triển xã hội, chính trị và văn minhÑSự tổn tại của quỹ dự trữ bảo hiểm càng

có cơ sở kinh tế vững chắc khi kinh tế hàng hóa hình thành và phát triển với
khối lượng sản phẩm xã hội ngày càng nhiều và một phần trong đó là sản

phẩm thặng dư. Việc chuyển hướng nên kinh tế sang cơ chế thị trường đã tạo


in

ra động lực thúc đẩy việc khai thác và phát triển mọi tiểm năng sáng tạo, tạo

ra được một nguồn hàng hóa, dịch vụ phong phú, trong đó một khối lượng lớn

giá trị mới. Đây chính là tiền để làm nẩy sinh và phát triển mạnh mẽ nhu cầu
đảm bảo bảo hiểm và là cơ sở vững chắc cho sự hình thành và tổn tại của quỹ
bảo hiểm.
Như

vậy, sự cần thiết của quỹ dự trữ bảo hiểm xuất phát từ những rủi


ro, những điểu mà con người không mong đợi nhưng trong thực tế đời sống sinh
hoạt và sản xuất chúng vẫn cứ xây ra không lường trước dược thời gian và hậu

quả. Trên thế giới, từ trước đến nay cũng đã có vơ số những lời tán dương, ca

tụng tính hữu ích và sự cần thiết của bảo hiểm được thốt lên từ những nguyên
thủ quốc gia, từ các nhà doanh nghiệp thành đạt.

Winston Churchill — cựu thử

tướng Anh đã từng nói: “Nếu có thể, tơi sẽ viết từ bảo hiểm trong mỗi nhà và
trên trần mỗi người. Càng ngày, tôi càng tin chắc rằng, với một giá khiêm tốn,
bảo hiểm có thể giải phóng các gia đình khỏi thẩm họa khơng lường trước
aval Hose:

“Khơng

có bảo

hiểm

sẽ khơng

có các

tịa

nhà

chọc


trời,

bởi

khơng một công nhân nào sẽ chấp nhận làm việc ở độ cao như Vậy Và có nguy

cơ bị rơi xuống chết người để lại gia đình trong khốn khổ. Khơng có bảo hiểm
sẽ khơng có nhà tư bản nào dám đầu tư hàng triệu đơ la Mỹ để xây dựng các

tịa cao ốc bởi chỉ mơt tàn thuốc lá có thể biến tịa nhà ấy thành đống tro tần
Khơng có bảo hiểm. khơng ai dám lái xe qua các phố, vì một người lái xe giỏi

vẫn có ý thức rằng anh ta có thể đâm va vào một người đi bộ khác bất kỳ lúc
nao...” cla Henry Ford. Georges Pompidou — ngun téng thống Pháp: “Ngày
xưa, người nơng dân gắn bó với nơng trại của mình và nếu nó bị cháy, họ sẽ

trở nên khốn khổ. Ngày nay. con người gắn liền với chiếc xe và nếu nó bị phá
hủy, người ta sẽ buồn.

Người ta chỉ buồn bởi đã có bảo hiểm, anh ta sẽ khốn


6

khổ nếu khơng có bảo hiểm. Chúng ta đặc biệt có thể nói rất nhiều về bảo

hiểm, đó là nhu cầu cần thiết của con người nhằm chống lại sự bất hạnh”
1.1.2. Bản chất của bảo hiểm


Ũ
Bảo hiểm là một foar đơng tua đó, một bên là người được bảo hiểm

bằng cách trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho
mình hoặc để cho một người thứ 3 trong trường hợp xẩy ra rủi ro sẽ nhận được

một khoản bồi thường tổn thất hoặc một khoản tiền bảo hiểm được trả bởi một

bên khác: đó là người bảo hiểm.

"TY

Cơ chế hoạt động c của bảo hiểm

tạo ra một "sự
đóng góp của số đơng
—~———*_“___—_

vào sự hất hạnh của số íUz trên cơ sở quy tu nhiều người có cùng rủi ro thành

cong déng nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất. Như vậy,
thực chất mối quan hệ trong hoạt động bảo hiểm không chỉ là mối quan hệ

giữa “người bảo hiểm” và “người được bảo hiểm” mà là tổng thể các mối quan
hệ giữa những người được bảo hiểm trong cùng một cơng đồng bảo hiểm xoay

quanh việc hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm - một hình thức đặc biệt của

các khoản dự trữ bằng tiền. Các mối quan hệ kinh tế phát sinh gắn với việc tạo


lập và phân phối quỹ bảo hiểm được thể hiên ở 2 mặt:
-

Một là, chúng nẩy sinh trong quá trình huy động phí bảo hiểm để lập quỹ

bảo hiểm. Nguồn thu hình thành quỹ bảo hiểm càng lớn khi số lượng người
tham gia bảo hí‹
hiểm càng đơng.
-

}

Hai là, chúng nẩy sinh trong quá

trình sử dụng quỹ

bảo hiểm.

Quỹ

bảo

hiểm trước hết và chủ yếu được sử dụng để bù đắp những tổn thất cho người

được bảo hiểm khi xẩy ra các rủi ro được bảo hiểm làm ảnh hưởng đến sự licA
(ục của đời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế
xã hội. Quỹ

bảo hiểm còn được sử dụng trang trãi các chi phí hoạt động của


Lập

tít

nH i


chính tổ chức bảo hiểm, tham gia vào các mối quan hệ phân phối mang tính
pháp định (/huế, phí...) và mang lại lãi kinh doanh cho người bảo hiểm kinh
doanh

(trong trường hợp hoạt động

kinh doanh

bảo hiểm

trên thị trường

bảo

hiểm thương mại).
Như vậy, thực chất bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh

trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân dưới
hình thái giá trị nhằm hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm cho mục dich ba
đắp tổn thất do rủi ro bất ngờ gây ra cho người được bảo hiểm, đảm bảo cho
quá trình tái sản xuất được thường xuyên và liên tục.
1.1.3. Vai trò, tác dụng của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế - xã hội
Hoạt động của bảo hiểm thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống

kinh tế xã hội. Trong điều kiện kinh tế hàng hóa phát triển với nhiều thành

phần kinh, sự đa dạng của loại hình doanh nghiệp và các ngành nghề, sự phát
triển các nhu cầu của các tâng lớp dân cư trong xã hội về của cải vật chất, bảo

hiểm và đảm bảo xã hội đòi hỏi hoạt động bảo hiểm phải thích ứng với cơ chế
thị trường và phát huy vai trò, tác dụng ở moi lĩnh vực khác nhau.

Nhìn chung, vai trị tác dụng của bảo hiểm có thể được xét ở hai khía
cạnh: kính tế-xã hội và tài chính.
1.1.3.1.

Khía cạnh kinh tế-xã hội
Rủi ro tổn thất phát sinh làm thiệt hại các đối tượng: của cải vật chất do

con người tạo ra và chính cả bản thân con người, làm gián đoạn quá trình sinh

hoạt của dân cư, ngưng trệ hoạt động sản xuất của nền kinh tế. Nói chung, nó
làm gián đoạn và giảm hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội.
Quỹ

dự trữ bảo hiểm được tạo lập trước một cách có ý thức, khắc phục

hậu quả nói trên, bằng cách bù đắp các tổn thất phát sinh nhằm tái lập và đảm


bảo tính thường xun liên tục của các q trình xã hội, Như vậy, trên phạm vi
rộng toàn

bộ nền kinh tế xã hội, bảo hiểm đóng


vai trị như một cơng cụ an

tồn và dự phịng đầm bảo khả năng hoạt động lâu dài của mọi chủ thể dân cư
và kinh tế. Với vai trị đó, bảo hiểm khi thâm nhập sâu rộng vào mọi lĩnh vực

của đời sống đã phát huy tác dụng vốn có của mình: thúc đẩy ý thức đẻ phòng -

- hạn chế tổn thất cho mọi thành viên trong xã hội.
1.1.3.2.

Khía cạnh tài chính

Sản phẩm bảo hiểm là một loại dịch vụ đặc biệt: một lời cam kết đảm
bảo cho sự an toàn, hơn nữa, một loại hàng hóa dịch vụ (đối với các loại bảo

hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại). Tổ chức hoạt động bảo hiểm với tư
cách là một đơn vị cung cấp một loại sản phẩm dịch vụ cho xã hội, tham gia

vào quá trình phân phối như là một đơn vị ở khâu cơ sở trong hệ thống tài
chính.
Mặt khác, sự tổn tại và phát triển của các hoạt động bảo hiểm không

chỉ đáp ứng nhu cầu đảm bảo an tồn (cho các cá nhân, doanh nghiệp) mà cịn

đáp ứng nhu cầu vốn khơng ngừng tăng lên của q trình tái sản xuất mở rộng,
đặc biệt. trong nên kinh tế thị trường. Với việc thu phí theo “nguyên tắc ứng

trước", các tổ chức hoạt động bảo hiểm chiếm giữ một quỹ tiển tệ rấtlớn thẻ
hiện cam kết của họ đối với khách hàng nhưng tạm thời nhàn rỗi. Và do vậy,

các tổ chức hoạt động bảo hiểm đã trở thành những nhà đầu tư lớn. quan trọng

cho các hoạt động khác của nền kinh tế quốc dân.
Bảo hiểm, do đó, khơng chỉ đóng vai trị của một cơng cụ an tồn mà
ấm giữ

doanh nghiệp cơng nghiệp và thương

ae

š

-

mại lớn.

phần

quan trong trong cac_


Với các vai trị nói trên, bảo hiểm phát huy tác dụng hết sức quan trọng,

đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, đó là: Tập trung, tích tụ vốn đảm bảo
cho quá trình tái sản xuất được thường xuyên và liên tục.

1.1.4. Các hình thức dự trữ bảo hiểm
Trong hệ thống tài chính nói riêng, hệ thống kinh tế - xã hội nói chung,

bảo hiểm tổn tại như là một bộ phận cấu thành với 2 hình thức chính: Bảo

hiểm xã hội và Bảo hiểm thương mại.

1.14.1.

Bảo hiểm xã hội

a. Lịch sử hình thành bảo hiểm xã hội

Như đã để cập ở trên, để tổn tại và phát triển mà trước hết là phải đảm
bảo nhu cầu về ăn, mặc, ở,... con người phải lao động sản xuất. Trong thực tế,
q trình lao động của mỗi người khơng phải lúc nào cũng thuận lợi, sn sẻ.
Có lúc. có nơi họ có thể gặp rủi ro đẫn đến tổn hại sức khỏe, thậm chí mất cả
tỉnh mạng khiến khả năng tạo thu nhập của họ bị tạm thời hoặc vĩnh viễn mất
đi. Những

lúc đó. nhu cầu cần thiết khơng những khơng giẩm mà

cịn tăng lên

(như khi ốm đau. tai nạn cần phải được điều trị, an dưỡng, ăn uống đầy
chăm

sóc,.... để phục

hổi sức khỏe).

Gia đình của họ sẽ hụt hẩng

đủ.


vì mất đi

nguồn thu nhập chính. Đó chính là vấn để mà cộng đồng lồi người từ trước
đến nay ln quan tâm giải quyết theo cách thích hợp nhất.
Thời kỳ xã hội nguyên thủy chưa có tư hữu về tư liệu sản xuất, mọi
người cùng săn bắn, hái lượm, những sản phẩm thu được họ tổ chức phân phối

đồng đều, ai gặp khó khăn gi thì cả cộng đồng cùng san sẻ, cưu mang.
Thời kỳ phong kiến, xuất hiện phân chia gia cấp, vua chúa - giai cấp

thống trị sống nhờ bổng lộc từ thuế do dân đóng, cịn người dân đa phần là


oe

SK.

nơng dân khi gặp khó |
theo những đạo lý xã hệ

ÿU

(thế kỷ thứ 12 sau Côn;
quỹ

để

trợ ca

lập


người

trỗng nho ở thu

fc


1 +

a vào nhau

Tế
NT

2 năm trước



Khi kinh tế hàng
thành

%

x0
Tải

he

trugng hgp 6m dau, tai nan.


Bee

fo


ee

uy

ï cùng nhau

3M

hánTứdo“che Hi.
%



tuy wine,

wl

kệ ve “4® gay

nghĩa giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn mà

¥ 16, nhifng
dùng


cho

“ thể chỉ có ý

khơng có sự phát triển bển

vững.

Khi bắt đầu xuất hiện thuê mướn công nhân của thời kỳ phát triển công
nghiệp, lúc đầu, các chủ thuê mướn lao động trả tiền công cho thợ căn cứ vào
chất lượng và số lương lao động. Điều này dẫn đến khi họ gặp tai nan lao
động, ốm đau không làm việc được thì họ trở nên mất nguồn thu nhập, họ và
gia đình rơi vào hồn cảnh khó khăn nhưng phải tư vượt qua. Cho đến khi đội
ngũ công nhân phát triển, họ liên kết lai với nhau, đưa ra yêu sách đối với giới

chủ, đòi giới chú phải trợ cấp những lúc họ găp khó khăn như ốm đau. tai nan
lao động, hoặc thai sản
nhưng
nhượng

về

Những yêu sách này lúc đầu khơng được giải quyết

sau do cơng nhân đình cơng có tổ chức, cuối cùng giới chủ

phải

bộ chấp nhận giải quyết. Tuy nhiên, vào lúc này. vì giới chủ khơng


lường trước một các đầy đủ những hậu quả rủi ro mà công nhân gặp phải. Khi
cần trợ cấp, họ phải chỉ số tiển quá lớn và chính họ trở nên khó khăn dẫn đến
họ tìm cách lẫn trốn, thối thác lầm cho các cuộc đình cơng của cơng nhân

ngày càng nhiều và quy mơ lớn hơn. Trước tình hình đó, nhằm đảm bảo lợi ích
của nền kinh tế, nhà nước ở một số quốc gia bắt đầu can thiệp. Chính phủ làm
người trung gian giữa chủ và thợ quy định tùy theo quy mô hoạt động mà hàng

tháng giới chủ phải đóng vào "bộ phận trung gian” một số tiền nhất định để


khi phát sinh nhu cầu cần trợ cấp của giới thợ thì “bộ phận trung gian” sẽ xem
xét chỉ trả. “Bộ phận trung gian” đó chính là tiền thân của cơ quan bảo hiểm
xã hội ngày nay.

Bảo hiểm xã hội được hình thành đầu tiên là ở Vương quốc Phổ (nay là
nước

Cộng

Hịa

Liên Bang

Đức) dưới thời của Thủ

tướng Bismack

(7850) và


sau đó được hoàn thiện thành những đạo luật (1883-1889) với chế độ bảo hiểm

ốm đau; bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp; bảo hiểm tuổi già, tần tật và sự hiện
diện của cả ba thành viên xã hội: người lao động; người sử dụng lao động và

nhà nước. Kinh nghiệm về bảo hiểm xã hội ở Đức, sau đó, được lan dần sang
nhiều nước trên thế giới, đầu tiên là các nước Châu Âu (Tiệp khắc: 1906, Anh:
1919, Ý: 1019, Pháp: từ 1916... ), tiếp đến là các nước Châu Mỹ Latinh, Hoa
ky, Canada

(ti sau 1930) và cuối cùng là các nước Châu

Phi, Châu

A (gianh

độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ 2).

b. Nội dung, đặc điểm của bảo hiểm xã hôi
Theo tổng kết của Tổ chức lao động quốc tế - [LO (công ước 102 năm
1952). bảo hiểm xã hội bao gồm 9 chế độ chủ yếu sau: chăm sóc y tẾ. trợ cấp
ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tại nạn lao động. bệnh

nghề nghiệp, trợ cấp gia đình, trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tử tuất
Cơng uớc cũng nói rõ là những nước phê chuẩn cơng ước này có quyền chỉ áp

dụng một số chế độ, nhưng ít nhất phải áp dụng một trong các chế độ. trợ cấp
thất nghiệp, trợ cấp tuổi già. trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp. trợ
cấp tàn tật hoặc trợ cap th wat.

Việc áp dụng bảo hiểm xã hội trên của quốc gia khác nhau thường cùng

rất khác nhau về nội dung thực hiện tùy thuộc vào nhú cầu bức bách của riêng

từng nơi trong việc đảm bảo cuộc sống của người lao động, ngồi ra, cịn tùy


thuộc vào khả năng tài chính và khả năng quản lí có thể đáp ứng. Có nước
quan tâm thực hiện các chế độ đảm bảo cho các rủi ro dễ xảy ra trước mắt như
chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động. thai sẵn, các nước khác lại quan tâm

đến các chế độ đảm bảo cho tuổi già, tuổi hưu trí, cho cái chết. Tuy nhiên, xu
hướng chung là theo đà phát triển kinh tế- xã hội, phù hợp với đặc điểm của
từng nơi, bảo hiểm sẽ mở rộng dẫn về số lượng và nội dung thực hiện của từng

chế độ. Theo ILO, đến năm 1981, có 139 nước thực hiện hệ thống an sinh xã
hội nói chung, bảo hiểm xã hội nói riêng, trong đó 127 nước có chế độ trợ cấp

già, tần tật và tử tuất; 79 nước có chế độ trợ cấp ốm dau va thai san, 136

09,

tuổi

nước có chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, 37 nước có chế
độ trợ cấp thất nghiệp. Hiện nay, nội dung thưc hiện bảo hiểm xã hội Việt nam
được quy định gồm 5 chế độ sau: (1) Chế độ ốm đau; (2) Chế độ trợ cấp tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; (3) Chế độ trợ cấp thai sản; (4) Chế độ hưu
trí, (5) Chế độ tuất. Ngồi ra, người lao động cịn được hưởng chế độ chăm sóc
y tế (khám


và chữa bệnh) theo điều lệ bảo hiểm y tế.

Dựa vào quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội trên thế

giới. có thể hiểu bảo hiểm xã hội là việc tổ chức hình thành một qu§ tiền tệ
tập trung, tích lũy theo thời gian do đóng góp từ người sử dụng lao động. người

lao đông và sự tài trợ của nhà nước nhằm dự trữ cho những rủi ro có thể xảy ra
cho người

lao động

gây mất

thu nhập và hụt hẩng cho họ và gia đình của họ

Nói mơt cách khác: “Bảo hiểm xã hội là một chế định pháp lý bảo vệ người
lao động bằng cách thông qua việc tập trung nguồn tài chính được huy động từ

người lao động, người sử dụng lao động (nếu có), cộng với sự hỗ trợ của Nhà
nước. thực hiện trợ cấp vật chất, góp phan ổn đính đối tượng đời sống cho
người tham gia bảo hiểm xã hội và gia đình họ trong các trường hợp người lao
động tham gia bảo hiểm xã hội gặp rủi ro ốm đau, thai sẵn, tat nan lao động,


bệnh nghề nghiệp, rủi ro tuổi già, làm cho gia đình bị mất hoặc giảm thu nhập

bất ngờ.”
Nhìn chung, bảo hiểm xã hội ở nước ta nói riêng hay ở tất cả các quốc

gia thực hiện có cùng một số đặc điểm sau:
- Trước tiên, bảo hiểm xã hội là một chế định pháp lý bắt buộc.

Vấn để này còn là một nguyên tắc quan trọng, chỉ phối toàn bộ quá
trình thực hiện tất cả các hoạt động của bảo hiểm xã hội. Bằng định chế này
Nhà

nước thực hiện chức năng xã hội của mình và coi nó như là một bộ phận

quan trọng của chính sách xã hội quốc gia.
- Hai là, bảo hiểm xã hội là một

trong những trung tâm phân phối lại của hệ

thống kinh tế xã hội.

Sự phân phối này không chỉ là “phân phối theo chiều ngang” giữa
những người lao động trẻ, khỏe và những người lao động già, ốm yếu; giữa
những người đang lao động và những người đã nghỉ hưu... mà còn là sự “phân
phối theo chiểu dọc” giữa những người có thu nhập cao và người có thu nhập

thấp.
- Ba là, sự phân phối lại thu nhập của bảo hiểm xã hội được thực hiên

trên

một “nhóm mở” của những người lao động.

Người đóng góp phí bảo hiểm xã hội, người hưởng trợ cấp bảo hiểm xã
hội sẽ lần lượt thay thế nhau theo thời gian. Ví dụ: người lao động


trong q

trình sẽ hưởng trợ cấp hưu trí nhờ vào sự đóng góp của người lao động

trong

tương lai... và cứ như thế sự thay thế này sẽ tiếp tục như một xâu chuỗi.
- Cuối cùng, bảo hiểm xã hội là cơ chế đảm bảo cho người lao động chống đỡ
rủi ro của chính bản thân (rửi ro con người).


c. Đối tượng của bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là một bộ phận của chính sách xã hội, hơn nữa, một bộ

phận quan trọng nhằm thực hiện một phần cơng bằng xã hội, tăng cường sức
mạnh đồn kết cộng đồng và tỉnh thần nhân ái. Vì vậy, nếu dựa trên ngun

tắc cơng bằng mà nói thì định chế này phải được áp dụng đối với toàn bộ

thành viên của cộng đồng. Mỗi thành viên, đều tham gia đóng góp và mọi
người đều được trợ cấp vật chất từ bảo hiểm xã hội, tùy theo mức độ đóng góp
của mình trong trường hợp gặp các biến cố bất thường làm sút giảm hay mất
thu nhập.

Trên thực tế. điều này khó có thể thực hiện, chí ít trong cùng một lúc
tức khắc. bởi vì trong một cộng đồng bao gồm cùng tổn tại nhiều nhóm thành
viên có đặc điểm khác nhau: nhóm người làm cơng ăn lương, nhóm người làm
các nghề
ngược


tự do, nhóm

người chịu rủi ro này

nhưng khơng

chịu rủi ro khác và

lai (vi dự: Rửi rõ thất nghiệp ). Từ đó. có thể nói rằng khơng

thể đơn

thuần áp dụng một loại hình thống nhất và đồng loạt tất cả các chế độ bảo
hiểm xã hội đối với mọi nhóm trong cơng đồng. Điều này, có nghĩa là : Đối
với mỗi loai hình khác nhau. bảo hiểm xã hội có đối tượng khác nhau.
-_

Đối với loại hình bảo hiểm xã hơi bắt buộc
Đối

tượng

áp dụng

bao gồm

người

lao động


hưởng

lương.

Đặc

điểm

chung. nổi bật của nhóm đối tượng kể trên là: Đó là những người có cơng việc

thu nhập và nơi lầm việc tương đối ổn định. Hơn nữa, những đối tượng này đều
có những

người

thơng thường mức

sử dụng lao động đóng
đóng cao hơn do mức

thêm phí bảo hiểm

xã hội cho họ.

chính họ đóng. Ngồi

ra, do là đối

tượng của một định chế bất buộc. những người nói trên khi tham gia bảo hiểm

xã hôi luôn được

sự bảo trơ. tài trợ từ

phía nhà nước trong những

trường hợp

có những biến động kinh tế. tài chính làm ảnh hưởng bất lợi đến giá trị các loại



×