Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Ma trận, ma trận đặc tả, đề thi giữa kì 1 môn vật lí 11và đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm vật lí 11 bộ kết nối tri thức cánh diều và chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.64 KB, 16 trang )

MA TRẬN – MA TRẬN ĐẶC TẢ- ĐỀ THI – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
THI GIỮA KÌ 1 MƠN VẬT LÍ 11
PHẦN 1. MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - MƠN VẬT LÍ 11
I. Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa kì 1, Vật lí 11
1. Ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (50% trắc nghiệm, 50% tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm.
+ Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 0,5 điểm , Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
+ Nội dung: Dao động 14 tiết, sóng 2 tiết

TT

1

2

Nội dung

Đơn vị kiến thức

1.1 Dao động điều hồ.
1.2 Mơ tả dao động điều hồ.
1.3 Vận tốc và gia tốc trong dao động
điều hoà.
Dao động
1.4 Động năng, thế năng. Sự chuyển hoá
năng lượng trong dao động điều hoà.


1.5 Dao động tắt dần, dao động cưỡng
bức. Hiện tượng cộng hưởng.
Sóng
1.6 Mơ tả sóng
Số câu TN / Số ý TL (YCCĐ)

Nhận biết

Mức độ đánh giá
Thông
Vận dụng
hiểu
TL TN TL TN
1
0
0
0
0
1
1
1

Vận dụng
cao
TL TN
0
0
0
0


TL
0
0

TN
2
2

0

2

0

0

0

1

1

0

2

1

1


0

1

0,5

2

0,5

1

0

0
1

2
12

0
2,5

1
4

0
1

Tổng số

câu

Điểm số

TL
1
1

TN
2
4

1,5
2,00

0

1

3

1,75

0

0

1

4


2,00

1

0

0

1

4

2,00

0
4

0
1

0
0

0
5

3
20


0,75


3
4

Điểm số
Tổng số điểm

0,5
3,0
4,0 điểm

2,5
1,0
3,0 điểm

1,0 1,0
2,0 điểm

1,0
0
1,0 điểm

5,0
5,0
10,0 điểm

10,0
10,0 điểm


2. Bản đặc tả
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT

Nội dung

1

Dao động

Đơn vị kiến thức

1.1 Dao động điều hoà

Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra đánh
giá.
Nhận biết
+ Biết được dạng đồ thị li độ - thời gian trong
dao động điều hòa.
+ Biết được đặc điểm của biên độ, pha dao
động, pha ban đầu, li độ trong dao động điều
hịa.
Thơng hiểu
+ Mơ tả được dao động điều hịa dựa vào đồ thị
dao động.

Nhận biết
+ Biết được định nghĩa chu kì của vật dao động
điều hịa.

+ Biết được ý nghĩa pha ban đầu trong giao
động điều hịa.
1.2 Mơ tả dao động điều
Thơng hiểu
hồ.
+ Tính được chu kỳ dao động.
Vận dụng
+ Viết được phương trình dao động từ đồ thị.
+ Giả được bài toán về thời gian và quãng
đường trong dao động điều hòa.
1.3 Vận tốc và gia tốc Nhận biết
trong dao động điều hoà.
+ Biết mối liên hệ về pha giữa li độ, vận tốc, gia
tốc.

Nhận biết

2 TN

Thông hiểu

Vận dụng

Vận
dụng
cao

1TL

0


0

2TN

1TN

2TN

0

1TN+1T
L

1TN

0

1TL


1.4 Động năng, thế năng.
Sự chuyển hoá năng
lượng trong dao động điều
hoà.

1.5 Dao động tắt dần, dao
động cưỡng bức. Hiện
tượng cộng hưởng.


2

Sóng

2.1 Mơ tả sóng

+ Nhận biết được đặc điểm của vận tốc và gia
tốc tại vị trí biên và vị trí cân bằng.
Vận dụng
+ Vận dụng được phương trình độc lập thời gian
của vật dao động điều hoà để giải bài tập.
Vận dụng cao
+ Tính gia tốc trong bài tốn hai vật dao động
gặp nhau.
Nhận biết
+ Biết được cơng thức tính tần số góc, chu kỳ và
tần số dao động của con lắc đơn và con lắc lò
xo.
+ Biết được cơng thức tính cơ năng của vật dao
động điều hồ.
Thơng hiểu
+ Tính được tần số dao động của con lắc đơn.
+ Tính được động năng, thế năng, cơ năng tại
một thời điểm.
Vận dụng
+ Giải được bài toán về con lắc lò xo.
Nhận biết
+ Biết được định nghĩa dao động tắt dần, hiện
tượng cộng hưởng.
+ Biết được điều kiện cộng hưởng của vật dao

động cưỡng bức.
Thơng hiểu
+ Tính được tần số của dao động cưỡng bức.
+ Nêu được các hiện tượng cộng hưởng trong
cuộc sống.
Vận dụng
+ Sử dụng điều kiện cộng hưởng để tính các đại
lượng quan.
Nhận biết

2TN

1TN + 1
TL

1TN

0

2TN+ 0,5TL

0,5TL

1TN

0

2TN

1TN


0

0


+ Biết được định nghĩa sóng cơ.
+ Biết được các đại lượng đăc trưng của sóng.
Thơng hiểu
+ Tính được chu kì của sóng.
Tổng

12TN+0,5 TL

4TN+2,5T
L

4TN+1T
L

1TL


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
MƠN VẬT LÍ - LỚP 11
Thời gian làm bài :
I.

45


phút

TRẮC NGHIỆM

Đề\

1
2

9

1

1

1

1

1

1

1

câu

1


3

4

5

6

7

8

0

11

2

3

4

5

6

7

18


9

20

000

C D B

A

D

B

B

D A D

A

C

C

B

D

B


C

C

A

B

111

B A A

A

C

C

B

B C A

D

D

A

C


D

A

B

B

A

C

113

A C

C

D

A

C

C

D D D

D


B

D

A

A

B

C

C

D

B

115

B A B

B

C

C

C


D C D

B

C

A

C

A

B

A

B

D

B

1

1

1

1


1

1

Đề\

1

câu

1

3

4

5

6

7

8

0

11

2


3

4

5

6

7

18

9

20

000

C D B

A

B

C

A

D A C


A

C

D

A

A

B

C

C

A

B

112

A B

D

A

A


A

A

C B D

C

D

D

B

B

D

C

A

B

C

114

B C


C

A

B

C

A

B B D

D

A

A

C

B

A

C

B

D


D

116

C C

B

A

C

A

A

A D A

D

A

B

A

A

D


B

D

B

B

II.

2

9

1

TỰ LUẬN

Câu
Câu

Lời giải
- Cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến

1

giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số
riêng f0của hệ dao động.

Điểm

0,5
0,25

- Có lợi: hộp đàn ở các đàn ghita, violon, … hoặc nguyên tắc hoạt
động của lò vi sóng.
…..
- Có hại: Chiếc cầu có thể gãy, nếu đồn người đi đều bước qua
chiếc cầu có tần số cưỡng bức f bằng với tần số riêng của chiếc cầu
f0.
Hoặc Tịa nhà có thể đổ nếu gió có tần số bằng tần số riêng của tòa
nhà.

0,25


Câu

……
a,

2

Mơ tả dao động điều hịa
Dao động có:
- Biên độ A = 0,2m

0,25

- Chu kì T = 0,4 s


0,25

- Lúc bắt đầu xuất phát, vật ở vị trí cân bằng đang chuyển động theo

0,1

chiều dương.

0,1

- Lúc t= 0,1s, vật ở vị trí biên dương.

0,1

- lúc t = 0,2s, vật ở VTCB đang chuyển động theo chiều âm.

0,1

- Lúc t=0,3s, vật ở vị trí biên âm.

0,1

- Lúc t=0,4s, vật ở VTCB đang chuyển động theo chiều dương.
b,
ω= 2π/T = 5π ( rad/s)T = 5π ( rad/T = 5π ( rad/s)s)
0,25

Lúc t=0 vật có
x = 0 cosφ=0
=>


=> φ= -π/T = 5π ( rad/s)2

v >0v >0
 Phương trình : x=0,2cos(5πt -π/T = 5π ( rad/s)2) (m,s)

0,5

0,25
c,
Đề lẻ
m=200g=0,2kg

0,25

t=0,1 => x= A= 0,2m

0,25

Wđ = 0 J

0,25

Wt= W=1/T = 5π ( rad/s)2.m.ω2.A2= 1J

0,25

Đề chẵn
m=200g=0,2kg


0,25

t=0,2 => x= 0 m

0,25

Wt = 0 J

0,25

Wđ= W=1/T = 5π ( rad/s)2.m.ω2.A2= 1J

0,25


Câu
3
0,25

0,15

0,2

0,2

0,2
Lưu ý
- Thiếu 1 đơn vị hoặc sai đơn vị trừ 0,1 điểm nhưng cả bài từ không quá 1 điểm.
- Mọi cách giải khác đúng thì cho điểm từng phần tương ứng.


SỞ GD&ĐT ……

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TRƯỜNG ……………

NĂM HỌC 2023-2024
MƠN VẬT LÍ - LỚP 11

(Đề kiểm tra có 02 trang)

Thời gian làm bài :

45

phút

Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................

I.

Mã đề 111

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 20 cm, tốc độ cực đại là 10 2 cm/T = 5π ( rad/s)s. Khi vận
tốc là 10 cm/T = 5π ( rad/s)s thì li độ bằng


A. 10 cm.


B. 10 2 cm.

C. ±10 cm/T = 5π ( rad/s)s.

D. 10 2 cm.

Câu 2. Tại cùng một vị trí, dao động nhỏ của ba con lắc đơn có dây dài 1 , 2 và  1  2 , lần lượt có
chu kì là T1 6, 0 s, T2 8, 0 s và T. T có giá trị
A. 10 s.

B. 3,4 s.

C. 4,8 s.

D. 14 s.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là khơng đúng?
A. Tốc độ truyền sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
Câu 4. Sóng cơ học là
A. những biến dạng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi.
B. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.
C. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. sự lan truyền vật chất theo thời gian.
Câu 5. Cơng thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là

π k

.
2
m
A. T =

k
.
m
B. T = 2π

m
.
k
C. T = 2π

πk
.
m
D. T = 2

Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ riêng của hệ dao động.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc riêng của hệ dao
động.
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
Câu 7. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi
A. cùng pha với gia tốc.

π

B. sớm pha so với li độ.
2

C. ngược pha với gia tốc.

D. cùng pha với li độ.

Câu 8. Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox có phương trình x= 4cos(4t - /T = 5π ( rad/s)2) (cm). Trong
1,125 s đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là:
A. 24 cm.

B. 36 cm.

C. 48 cm.

D. 32 cm.

Câu 9. Một người đi bộ với bước đi dài Δs = 0,6m. Nếu người đó xách một xơ nước mà nước trongs = 0,6m. Nếu người đó xách một xơ nước mà nước trong
xô dao động với tần số f = 2 Hz. Người đó đi với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xơ sóng sánh mạnh
nhất ?
A. 3,95 km/T = 5π ( rad/s)h.
B. 2,85 km/T = 5π ( rad/s)h.
C. 4,32 km/T = 5π ( rad/s)h.
D. 5,00 km/T = 5π ( rad/s)h.
Câu 10. Pha ban đầu φ cho phép xác định
A. trạng thái của dao động ở thời điểmbanđầu.
B. gia tốc của dao động ở thời điểm t bấtkỳ.


C. vận tốc của dao động ở thời điểm t bấtkỳ.

D. ly độ của dao động ở thời điểm tbấtkỳ.
Câu 11. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0cosπft (với F0 và f khơng đổi,
t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f.

B. 2πf.

C. πf.

D. 0,5f.

Câu 12. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây khơng có giá trị âm?
A. Phadao động

B. Liđộ

C. Phabanđầu

D. Biênđộ.

Câu 13. Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên dương.

B. biên.

C. biên âm.

D. cân băng.

Câu 14. Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hịa theo phương ngang với

phương trình

x = Acos ( ωt ) .

1
W = mωA 2 .
2
A.

Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
2 2
B. W = mω A .

1
W = mω2 A 2 .
2
C.

2
D. W = mωA .

Câu 15. Chu kì dao động điều hòa là:
A. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyểnđộng.
B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong1s.
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí banđầu.
D. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động.
Câu 16. Một người ngồi ở bờ biển trơng thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây. Chu kì sóng là
A. 4 s

B. 4,5 s


C. 3,6 s

D. 36 s

Câu 17. Một vật dao động điều hịa với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là
A. 1s.

B. 0,5s.

C. 2s.

D. 1,5s.

Câu 18. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động
của con lắc sẽ
A. tăng lên 4 lần.

B. giảm đi 2 lần.

C. tăng lên 2 lần.

D. giảm đi 4 lần.

Câu 19. Đồ thị li độ theo thời gian của dao động điều hịa là một
A. đườnghìnhsin

B. đườngthẳng

C. đườngtrịn.


D. đoạnthẳng

Câu 20. Dao động tắt dần là một dao động có
A. tần số giảm dần theo thời gian.

B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.

C. biên độ giảm dần theo thời gian.

D. ma sát cực đại.

II.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (1 điểm). Nêu định nghĩa hiện tượng cộng hưởng. Kể các trường hợp cơng hưởng có lợi và có
hại trong cuộc sống.
Câu 2 ( 3 điểm). Một vật dao động điều hịa có đồ thị như hình vẽ


a, Mơ tả dao động trên.
b, Viết phương trình dao động điều hịa.
c, Tính động năng, thế năng, cơ năng của vật lúc t=0,1sbiết vật có khối lượng 200g.
Câu 3 ( 1 điểm). Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song
song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vng góc chung qua O. Gọi x 1 (cm) là
li độ của vật 1 và v2 (cm/T = 5π ( rad/s)s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hệ
1
x21 v 22
= 3. Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là
s. Lấy
+

√2
4 80
π2 = 10. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm/T = 5π ( rad/s)s2 thì gia tốc của vật 2 là bao nhiêu?
------ HẾT -----thức:

SỞ GD&ĐT …………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TRƯỜNG THPT ……………..

NĂM HỌC 2023-2024
MƠN VẬT LÍ - LỚP 11

(Đề kiểm tra có 02 trang)

Thời gian làm bài :

45

phút

Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................

Mã đề 112

III.
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cơng thức được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn là


f
A.

1 g
.
2 

f
B.

1 g
.
 

f
C.

1 
.
 g

f
D.

1 
.
2 g

Câu 2. Đồ thị li độ theo thời gian của dao động điều hòa là một
A. đườngthẳng


B. đườnghìnhsin

C. đườngtrịn.

Câu 3. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.

D. đoạnthẳng


B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
C. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là khơng đúng?
A. Tốc độ truyền sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x= 4cos(4t - /T = 5π ( rad/s)2) (cm). Trong
1,125 s đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là:
A. 36 cm.

B. 48 cm.

C. 32 cm.

D. 24 cm.

Câu 6. Chu kì dao động điều hòa là:

A. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động.
B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyểnđộng.
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí banđầu.
D. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong1s.
Câu 7. Một người đi bộ với bước đi dài Δs = 0,6m. Nếu người đó xách một xơ nước mà nước trongs = 0,6m. Nếu người đó xách một xô nước mà nước trong
xô dao động với tần số f = 2 Hz. Người đó đi với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xơ sóng sánh mạnh
nhất ?
A. 4,32 km/T = 5π ( rad/s)h.
B. 2,85 km/T = 5π ( rad/s)h.
C. 5,00 km/T = 5π ( rad/s)h.
D. 3,95 km/T = 5π ( rad/s)h.
Câu 8. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hịa theo phương ngang với
phương trình

x = Acos ( ωt ) .

2 2
A. W = mω A .

Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

1
W = mωA 2 .
2
B.

1
W = mω2 A 2 .
2
C.


2
D. W = mωA .

Câu 9. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. trễ pha

π
so với vận tốc.
2

C. ngược pha với vận tốc.

B. sớm pha

π
so với vận tốc.
2

D. cùng pha với vận tốc.

Câu 10. Một người ngồi ở bờ biển trơng thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 45 giây. Chu kì sóng là
A. 4 s

B. 45 s

C. 4,5 s

D. 5 s


Câu 11. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 0,5 Hz. Chu kì dao động của vật này là
A. 1,5s.

B. 0,5s.

Câu 12. Pha ban đầu φ cho phép xác định
A. gia tốc của dao động ở thời điểm t bấtkỳ.
B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bấtkỳ.
C. ly độ của dao động ở thời điểm tbấtkỳ.
D. trạng thái của dao động ở thời điểmbanđầu.

C. 2s.

D. 1s.


Câu 13. Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. cân bằng theo chiều âm.

B. cân bằng.

C. biên.

D. cân bằng theo chiều dương.

Câu 14. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây khơng có giá trị âm?
A. Phabanđầu

B. Biênđộ.


C. Phadao động

D. Liđộ

Câu 15. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft (với F0 và f khơng
đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. 2πf.

B. f.

C. 0,5f.

D. πf.

Câu 16. Dao động tắt dần là một dao động có
A. tần số giảm dần theo thời gian.

B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.

C. ma sát cực đại.

D. biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 17. Vật dao động điều hòa với biên độ A=5cm, tần số f=4Hz. Tốc độ của vật khi có li độ x=3cm
là:
A. 16 π (cm/T = 5π ( rad/s)s)

B. π (cm/T = 5π ( rad/s)s)

C. 32 π (cm/T = 5π ( rad/s)s)


D. 2 π (cm/T = 5π ( rad/s)s)

Câu 18. Tại cùng một vị trí, dao động nhỏ của ba con lắc đơn có dây dài 1 , 2 và  1  2 , lần lượt
có chu kì là T1 6, 0 s, T2 8,0 s và T. T có giá trị
A. 10 s.

B. 4,8 s.

C. 3,4 s.

D. 14 s.

Câu 19. Sóng cơ học là
A. sự lan truyền vật chất theo thời gian.
B. những biến dạng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi.
C. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.
D. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
Câu 20. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi giảm chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động
của con lắc sẽ
A. giảm đi 4 lần.

B. tăng lên 4 lần.

C. tăng lên 2 lần.

D. giảm đi 2 lần.

IV.
PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 (1 điểm). Nêu định nghĩa hiện tượng cộng hưởng. Kể các trường hợp cơng hưởng có lợi và có
hại trong cuộc sống.
Câu 2 ( 3 điểm). Một vật dao động điều hịa có đồ thị như hình vẽ


a, Mơ tả dao động trên
b, Viết phương trình dao động điều hịa
c, Tính động năng, thế năng, cơ năng của vật lúc t=0,2sbiết vật có khối lượng 200g.
Câu 3 ( 1 điểm). Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song
song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vng góc chung qua O. Gọi x 1 (cm) là
li độ của vật 1 và v2 (cm/T = 5π ( rad/s)s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hệ
1
x21 v 22
= 3. Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là
s. Lấy
+
√2
4 80
π2 = 10. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm/T = 5π ( rad/s)s2 thì gia tốc của vật 2 là bao nhiêu?
------ HẾT -----thức:

SỞ GD&ĐT ………….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TRƯỜNG THPT ………

NĂM HỌC 2023-2024
MƠN VẬT LÍ - LỚP 11


(Đề kiểm tra có 02 trang)

Thời gian làm bài :

45

phút

Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................

Mã đề 113

V.
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc riêng của hệ dao
động .
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ riêng của hệ dao động.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.


Câu 2. Chu kì dao động điều hịa là:
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong1s.
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí banđầu.
C. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động.
D. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyểnđộng.
Câu 3. Công thức tính chu kì dao động của con lắc lị xo là

k

.
m
A. T = 2π

π k
.
2
m
B. T =

m
.
k
C. T = 2π

πk
.
m
D. T = 2

Câu 4. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hịa theo phương ngang với
phương trình

x = Acos ( ωt ) .

2
A. W = mωA .

Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
2 2

B. W = mω A .

1
W = mωA 2 .
2
C.

1
W = mω2 A 2 .
2
D.

Câu 5. Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 20 cm, tốc độ cực đại là 10 2 cm/T = 5π ( rad/s)s. Khi vận
tốc là 10 cm/T = 5π ( rad/s)s thì li độ bằng
A. 10 2 cm.

B. 10 cm.

C. ±10 cm/T = 5π ( rad/s)s.

D. 10 2 cm.

Câu 6. Tại cùng một vị trí, dao động nhỏ của ba con lắc đơn có dây dài 1 , 2 và  1  2 , lần lượt có
chu kì là T1 6, 0 s, T2 8, 0 s và T. T có giá trị
A. 3,4 s.

B. 4,8 s.

C. 10 s.


D. 14 s.

Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x= 4cos(4t - /T = 5π ( rad/s)2) (cm). Trong
1,125 s đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là:
A. 48 cm.

B. 24 cm.

C. 36 cm.

D. 32 cm.

Câu 8. Một người đi bộ với bước đi dài Δs = 0,6m. Nếu người đó xách một xô nước mà nước trongs = 0,6m. Nếu người đó xách một xơ nước mà nước trong
xơ dao động với tần số f = 2 Hz. Người đó đi với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xơ sóng sánh mạnh
nhất ?
A. 2,85 km/T = 5π ( rad/s)h.
B. 5,00 km/T = 5π ( rad/s)h.
C. 3,95 km/T = 5π ( rad/s)h.
D. 4,32 km/T = 5π ( rad/s)h.
Câu 9. Đồ thị li độ theo thời gian của dao động điều hòa là một
A. đoạnthẳng

B. đườngtrịn.

C. đườngthẳng

D. đườnghìnhsin

Câu 10. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là khơng đúng?
A. Bước sóng là qng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
D. Tốc độ truyền sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
Câu 11. Sóng cơ học là
A. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
B. sự lan truyền vật chất theo thời gian.
C. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.


D. những biến dạng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi.
Câu 12. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi
A. ngược pha với gia tốc.

π
B. sớm pha so với li độ.
2

C. ngược pha với gia tốc.

D. cùng pha với li độ.

Câu 13. Pha ban đầu φ cho phép xác định
A. ly độ của dao động ở thời điểm tbấtkỳ.
B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bấtkỳ.
C. gia tốc của dao động ở thời điểm t bấtkỳ.
D. trạng thái của dao động ở thời điểmbanđầu.
Câu 14. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây khơng có giá trị âm?
A. Biênđộ.

B. Phabanđầu


C. Liđộ

D. Phadao động

Câu 15. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động
của con lắc sẽ
A. giảm đi 2 lần.

B. tăng lên 4 lần.

C. giảm đi 4 lần.

D. tăng lên 2 lần.

Câu 16. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là
A. 1,5s.

B. 0,5s.

C. 1s.

D. 2s.

Câu 17. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0cosπft (với F0 và f không đổi,
t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. 2πf.

B. πf.


C. 0,5f.

D. f.

Câu 18. Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. cân băng.

B. biên.

C. biên dương.

D. biên âm.

Câu 19. Dao động tắt dần là một dao động có
A. ma sát cực đại.

B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.

C. tần số giảm dần theo thời gian.

D. biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 20. Một người ngồi ở bờ biển trơng thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây. Chu kì sóng là
A. 36 s

B. 4 s

C. 4,5 s

D. 3,6 s


VI.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (1 điểm). Nêu định nghĩa hiện tượng cộng hưởng. Kể các trường hợp cơng hưởng có lợi và có
hại trong cuộc sống.
Câu 2 ( 3 điểm). Một vật dao động điều hịa có đồ thị như hình vẽ


a, Mơ tả dao động trên
b, Viết phương trình dao động điều hịa
c, Tính động năng, thế năng, cơ năng của vật lúc t=0,1sbiết vật có khối lượng 200g.
Câu 3 ( 1 điểm). Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song
song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vng góc chung qua O. Gọi x 1 (cm) là
li độ của vật 1 và v2 (cm/T = 5π ( rad/s)s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hệ
1
x21 v 22
thức: +
= 3. Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là
s. Lấy
√2
4 80
π2 = 10. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm/T = 5π ( rad/s)s2 thì gia tốc của vật 2 là bao nhiêu?
------ HẾT ------



×