Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Hoạt Động Sau Giờ Chính Khóa - 12.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.15 KB, 32 trang )

TUẦN 1
Thời gian thực hiện : Từ ngày 6/9/2023 đến 8 / 9 /2023
Hoạt động sau giờ chính khóa
LÀM QUEN VỚI ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Làm quen với những hoạt động học tập của HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý
kiến, hợp tác với bạn,...
Có tư thế ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư thế đúng khi đứng lên đọc bài hoặc phát biểu
ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết các nét chữ cơ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ
dùng học tập (ĐDHT),...
- Giáo dục HS yêu thích, hứng thú với môn học.
II.Đồ dùng dạy học
- SGK Tiếng Việt 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động mở đầu
HS hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành
- HS ôn lại các kí hiệu sách
- HS kể và trao đổi nhóm đơi
- Ơn lại bảng chữ cái mầm non đã học.
- HS nối tiếp nêu
- Ôn và nhác lại các nét cơ bản.
- HS nối tiếp nhắc lại
- Khen ngợi H trả lời nhanh.
Trao đổi cuối tiết học
- Hỏi HS cảm nhận về tiếng Việt:
Tiếng Việt có hay khơng?
- Hỏi HS về các kí hiệu trong bản
nhạc:
+ Những kí hiệu nào thể hiện giọng hát
(cao thấp, dài ngắn) của các em? Các cô


môn Âm nhạc sẽ dạy các em cách đọc
HS trả lời
những kí hiệu này.
+ Những kí hiệu nào ghi lại lời hát của các
em? Cô sẽ dạy các em những chữ này để
các em biết đọc, biết viết.
2. Hoạt động vận dụng
-Yêu cầu hs quan sát và thực hành
- hs thực hành
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………............................................
……………………………………………………………………………………….
___________________________________________
Hoạt động sau giờ chính khóa
LUYỆN VIẾT CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Yêu cầu cần đạt
- Học sinh làm quen và nhận biết được tên các nét cơ bản.
- Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản trên bảng tay.
- Giáo dục học sinh có ý thức học bộ mơn.
1


II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng: Sợi dây minh họa. Bảng tay
2. Phương pháp: Luyện tập thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động mở đầu
- GV kiểm tra
- HS chuẩn bị ĐDHT
2. Hoạt động luyện tập thực hành
a. Giới thiệu bài

b. Ôn các nét cơ bản
Luyện đọc các nét cơ bản
- GV nhắc lại các nét cơ bản
+ Nét thẳng (thẳng đứng, thẳng ngang,
thẳng xiên)
+ Nét cong (cong kín, cong hở phải,
- Đọc cá nhân - ĐT
cong hở trái)
+ Nét móc (xi, ngược, móc hai đầu)
+ Nét khuyết xuôi, khuyết ngược
- HS luyện đọc các nét
Luyện viết bảng tay
- HS viết bảng tay
- GV viết mẫu và phân tích
+ Các em vừa được ơn các nét cơ bản
- Cá nhân nhắc lại
nào?
- Nhận xét giờ
2. Hoạt động vận dụng
-Yêu cầu hs về tự viết lại
- HS viết
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………............................................
…………………………………………………………………………………………
________________________________________
Hoạt động sau giờ chính khóa
THAM QUAN NHÀ TRƯỜNG ( 2 tiết)

I.u cầu cần đạt
- Học sinh nhận biết được các dãy nhà trong trường như : Nhà điều hành( Phòng họp,
phòng HT, PHT, Phịng Kế tốn,… ; 3 dãy nhà gồn 24 phịng học, nhà Bảo về.

- Rèn cho các en kĩ năng quan sát, ghi nhớ.
- GD học sinh thêm yêu trường, yêu lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị nội dung giới thiệu về nhà trường.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn học sinh tham quan
- Cho cả lớp xếp thành hai hàng , HD các em di chuyển từ lớp học về các vị trí tham
quan như : Nhà điều hành, các dãy lớp học, nhà bảo vệ, nhà tập thể giáo viên,vườn
trường.
- Các em di chuyển đến vị trí nào thì đồng thời giáo viên cho các em đứng ngay ngắn
thành 2 hàng rồi lần lượt giới thiệu về vị trí , địa điểm mà các em tham quan.
* Lưu ý: GV cần giới thiệu rõ ràng, ngắn gọn để học dễ hiểu, dễ nhớ.
2


2. Hướng dẫn học sinh chia sẻ hoạt động tham quan
- HS về lớp
- Nêu một số câu hỏi giúp các em nhớ lại hoạt động tham quan:
+ Các em vừa được đi tham quam những đâu?
+ Nhà điều hành gồm có mấy phịng, đó là những phịng nào?
+ Có mấy dãy nhà lớp học?
- GV: Để có ngơi trường khang trang sạch, đẹp, mỗi học sinh các em cần có ý thức giữ
gìn vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh,…
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét giờ học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………............................................
…………………………………………………………………………………………
_____________________________________________________________________
TUẦN 2
Thời gian thực hiện : Từ ngày 11/9/2023 đến 15/ 9 /2023

Hoạt động sau giờ chính khóa
TRỊ CHƠI: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ĐÚNG VÀ NHANH
I.Yêu cầu cần đạt
- Biết sử dụng đồ dùng học tập đúng cách và nhanh.
- Biết vận dụng đồ dùng học tập phù hợp với từng môn học.
- GD học sinh ý thức giữ gìn ,bảo quản đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, bút chì, bảng con, tẩy, phấn,...
III. Các hoạt động day học chủ yếu:
1.Hướng dẫn học sinh cách chơi trò chơi.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
- GV nêu luật chơi và cách chơi trò chơi.
+ GV gọi tên các đồ dùng học tập, HS lần lượt lấy các đồ dùng mà GV gọi tên xếp trên
mặt bàn.
- GV chia làm 3 đội, đội nào có số lượng thành viên lấy và xếp đồ dùng ngay ngắn
đúng theo thứ tự cô gọi tên nhiều và nhanh nhất là đội đó thắng cuộc.
- GV nêu lại HS cách chơi.
2. Học sinh chơi trò chơi .
- Cho HS chơi thử ( GV theo dõi HD học sinh)
- Cho HS chơi thật.
- GV theo dõi, tuyên dương, khen ngợi.
- GV nhận xét chung và khen ngợi những em hoạt động tích cực.
- Tổng kết trò chơi
3. Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét giờ học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………................................................
…………………………………………………………………………………………
___________________________________________
Hoạt động sau giờ chính khóa
TRỊ CHƠI : TRÊN – DƯỚI . PHẢI – TRÁI. TRƯỚC SAU. Ở GIỮA.

3


I.Yêu cầu cần đạt
- Học sinh nhận biết được trên - dưới, phải- trái, trước- sau và ở giữa.
- Rèn kĩ năng xác định đúng các phía đúng, nhanh.
- GD học sinh yêu thích tham gia các hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi em 1 quả bóng nhỏ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn học sinh cách chơi trò chơi.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
- GV nêu luật chơi và cách chơi trò chơi
- GV chia làm 3 đội, mỗi đội xếp thành một hàng ngang
- GV nêu hiệu lệnh khi thực hiện trò chơi để xác định: trên - dưới, phải - trái,
trước - sau, ở giữa.
VD: Xác định: trên- dưới: Khi GV nêu hiệu lệnh” trên” thì HS đặt quả bóng lên
đầu; GV nêu “ dưới” thì HS đặt quả bóng xuống dưới chân của mình.
Xác định : phải - trái: Khi GV nêu hiệu lệnh “ phải” thì các em dùng tay phải
cầm bóng giớ tay sang phải và xác định bên trái tương tự như bên phải.
Xác định : trước - sau: Khi GV nêu hiệu lệnh “ trước” thì em đứng sau sẽ truyền
bóng cho em đứng trước và ngược lại ….
Xác định Ở giữa: Mỗi lần chơi, mỗi đội có 3 bạn tham gia trò chơi và xếp thành
1 hàng ngang. Khi GV nêu hiệu lệnh” phải’ thì bạng bên phải giơ tay phải lên đồng thới
nói to “ phải”; khi GV nêu “ trải ‘ bạn bên trai giơ tay trái lên đồng thời nói to “ trái”.
GV nêu ở giữa thì bạn ở giữa giơ cả 2 tay lên đồng thời nói ở giữa. và cứ như vậy lần
lượt cho các em tham gia chơi….
- GV yêu cầu vài HS nêu lại cách chơi.
2. Học sinh chơi trò chơi
- Cho HS chơi thử

- HS chơi trị chơi “Truyền bóng”
- GV theo dõi, tuyên dương, khen ngợi.
- Nhận xét, đánh giá bình chọn đội thắng cuộc.
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em thực hiện lại trò chơi.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………............................................
…………………………………………………………………………………………
________________________________________
Hoạt động sau giờ chính khóa
TRỊ CHƠI: RỒNG RẮN LÊN MÂY
I.Yêu cầu cần đạt
- HS biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.
- Rèn kĩ năng khéo léo, nhanh nhẹn cho học sinh.
- GD học sinh tinh thần đồn kết, tơn trọng kỷ luật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát Đồng dao
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
4


1.Hướng dẫn học sinh cách chơi trò chơi.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
- GV nêu luật chơi và cách chơi trò chơi.
- Cả lớp đọc trước 2, 3 lần bài đồng dao
Rồng rắn lên mây
Có cây núc nắc
Có nhà hiển linh
Thầy thuốc có nhà hay không…
- GV chia làm 4 đội, mỗi đội chọn ra một bạn đóng vài người Thầy thuốc, các thành

viên còn lại sẽ làm “ rồng rắn”…
- GV hỏi lại HS cách chơi.
2. Học sinh chơi trò chơi .
- Cho HS chơi thử
- HS chơi trò chơi “ Rồng rắn lên mây”
- GV theo dõi, tuyên dương, khen ngợi, chon ra đội thắng cuộc.
3. Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét giờ học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………............................................
…………………………………………………………………………………………
_____________________________________________
Hoạt động sau giờ chính khóa
LUYỆN ĐỌC CÁC SỐ TÙ 0 ĐẾN 9
I.u cầu cần đạt
- GV HDHS ôn các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5 ,6, 7, 8, 9.
- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 9. Thơng qua đó, HS nhận biết được
số lượng, về các số từ 0 đến 9.
- HS đọc viết được các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 ,6, 7, 8, 9.
- Phát triển các năng lực học toán.
- Giáo dục HS u thích mơn học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
*GVHD ôn tập.
- HS làm việc cá nhân
-HS lấy ra theo u cầu GV
+ 4 hình trịn
+ 5 hình tam giác

+ 6 hình vng
- Cá nhân trình bày trước lớp.
- Đọc số lượng các đồ vật đã lấy
- GV nhận xét
* Viết các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 ,6, 7, 8, 9.
5


- GV nhận xét, sửa sai
* Viết các số 4,5,6
- 1 dòng số 0
- Viết bảng con
- 2 dòng số 5
- 2 dịng số 9
- Viết vở ơ li
- GV nhận xét, sửa sai
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Bài học hơm nay chúng ta biết thêm
được điều gì?
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………............................................
…………………………………………………………………………………………
______________________________________________________________________
TUẦN 3
Thời gian thực hiện : Từ ngày 18/9/2023 đến 22/ 9 /2023
Hoạt động sau giờ chính khóa
LUYỆN VIẾT
I. u cầu cần đạt
- Học sinh làm quen và nhận biết được tên các nét cơ bản.
- Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản trên bảng tay.
- Giáo dục học sinh có ý thức học bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng: Sợi dây minh họa. Bảng tay
2. Phương pháp: Luyện tập thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ôn bài cũ
- GV kiểm tra
- HS chuẩn bị ĐDHT
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Ôn các nét cơ bản
Luyện đọc các nét cơ bản
- GV nhắc lại các nét cơ bản
+ Nét thẳng (thẳng đứng, thẳng ngang,
thẳng xiên)
+ Nét cong (cong kín, cong hở phải,
- Đọc cá nhân - ĐT
cong hở trái)
+ Nét móc (xi, ngược, móc hai đầu)
+ Nét khuyết xi, khuyết ngược
- HS luyện đọc các nét
Luyện viết bảng tay
- HS viết bảng tay
- GV viết mẫu và phân tích
3. Củng cố
- Cá nhân nhắc lại
+ Các em vừa được ôn các nét cơ bản nào?
- Nhận xét giờ
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………............................................
6



…………………………………………………………………………………………
_________________________________________
Hoạt động sau giờ chính khóa
ƠN HÌNH VNG, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TRỊN
I. u cầu cần đạt
- Nhận biết được: Hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Có khả năng và ý thức vận dụng hiểu biết về các kiến thức nêu trên để xử lý
những vấn đề trong cuộc sống và xã hội.
- Giáo dục học sinh kĩ năng quan sát, phát triển năng lực toán học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng: Bài tập Toán phát triển năng lực T1
2. Phương pháp: Luyện tập thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ơn bài cũ:
+ Nhắc lại các hình đã học.
- 3 em nhắc lại
2. H.dẫn học sinh luyện Toán
-GV đọc yêu cầu bài
- HS làm Bài tập Toán phát triển năng lực - HS làm bài và đổi vở kiểm tra chéo.
T1
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 2 (6): Nối theo mẫu
Bài 5 (7): Tô màu theo hướng dẫn
Bài 6 (7): Cho dãy hình
Bài 9 (8): Vẽ thêm vào hình A để giống
hình B:
Bài 10 (8): Em hãy kể tên:
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài

- Nhận xét giờ
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………............................................
…………………………………………………………………………………………
______________________________________________________
Hoạt động sau giờ chính khóa
TRỊ CHƠI: CHỌN VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ĐÚNG VÀ NHANH

I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết sử dụng đồ dùng học tập đúng cách và nhanh.
- Biết vận dụng đồ dùng học tập phù hợp với từng môn học.
- GD học sinh ý thức giữ gìn ,bảo quản đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, bút chì, bảng con, tẩy, phấn,...
III. Các hoạt động day học chủ yếu:
1.Hướng dẫn học sinh cách chơi trò chơi.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
- GV nêu luật chơi và cách chơi trò chơi.
7


+ GV gọi tên các đồ dùng học tập, HS lần lượt lấy các đồ dùng mà GV gọi tên xếp trên
mặt bàn.
- GV chia làm 3 đội, đội nào có số lượng thành viên lấy và xếp đồ dùng ngay ngắn
đúng theo thứ tự cô gọi tên nhiều và nhanh nhất là đội đó thắng cuộc.
- GV nêu lại HS cách chơi.
2. Học sinh chơi trò chơi .
- Cho HS chơi thử ( GV theo dõi HD học sinh)
- Cho HS chơi thật.
- GV theo dõi, tuyên dương, khen ngợi.
- GV nhận xét chung và khen ngợi những em hoạt động tích cực.

- Tổng kết trị chơi
3. Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét giờ.
- Về ôn bài , viết bài ở nhà.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………............................................
…………………………………………………………………………………………
_________________________________________________
Hoạt động sau giờ chính khóa
ƠN LUYỆN: TRÊN, DƯỚI. TRÁI, PHẢI. TRƯỚC, SAU. Ở GIỮA
I.Yêu cầu cần đat: Giúp HS
- Nhận biết được vị trí trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa trong tình huống cụ thể
và có thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ.
- Cách sử dụng các từ ngữ : Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để đánh dấu và
tơ màu vào vi trí các đối tượng cụ thể trong các tình huống thực tế trong hình vẽ.
- Có khả năng và có ý thức vận dụng hiểu biết về các kiến thức nêu trên để xử lí
những vấn đề trong cuộc sống và xã hội.
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Tranh tình huống
2. Học sinh: - Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Hoạt động mở đầu
- khởi động:
- GV tổ chức cho HS chơi: Làm theo cơ
nói, khơng làm theo cơ làm.
- HS chơi trị trơi theo yêu cầu của GV
- GV đưa ra một số động tác: Trên, dưới.
Trái, phải. Trước, sau…vừa làm, vừa nói.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập:
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập
trong VBT phát triển năng lực môn Toán

- HS quan sát, lắng nghe.
Bài 1: Quan sát tranh, hãy mô tả
a) Vật ở trên – vật ở dưới
- Gv cho HS quan sát từng hình, nêu tên
các đồ vật, con vật.
- HS làm bài CN.
- Cho HS mô tả từng đồ vật và con vật ở - HS quan sát, nói cho nhau nghe :
8


mỗi hình.
- GV cho HS báo cáo kết quả.

Hình 1: Quạt trần; Hình 2: Chim
Hình 3: Mèo; Hình 4: Trâu
- HS trao đổi theo cặp

-Đại diện 1 số cặp nêu kết quả
+ Quạt trần ở trên trần nhà
-Nhận xét, đánh giá.
+ Con chim bay dưới bầu trời
b)Quan sát hình vẽ nêu các vật ở phía + Con mèo ở dưới gầm bàn
trước – vật ở phía sau – vật ở giữa.
+ Trâu đang gặm cỏ trên mặt đất.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh rồi mô tả
các vật ở từng hình
- Báo cáo kết quả
- HS trao đổi, chia sẻ.
-1 số HS mơ tả:
+ Hình 1: ơ tơ màu xanh ở trước ô tô màu

đen, ô tô màu trắng; ô tô màu đen ở sau ô
tô màu trắng và ô tô màu đen; ô tô màu
trắng ở giữa ô tơ màu xanh và màu đen.
+ Hình 2: Chiếc cầu trượt ở phía trước ba
bạn; bạn gái ở phía trước 2 bạn trai; bạn
trai áo màu xanh ở phía sau bạn gái và ở
phía trước bạn trai áo trắng; bạn trai áo
trắng đứng sau bạn trai áo xanh và bạn gái

c) Vật bên phải, bên trái
- GV viên cho HS quan sát từng hình rồi
mơ tả các vật ở mỗi hình
-HS quan sát hình rồi mơ tả.
-Nhận xét- đánh giá
- 2 HS nêu kết quả
D.Hoạt động vận dụng:
Em hãy nêu 1 ví dụ về
a) trên -dưới; b) bên phải – bên trái
-HS suy nghĩ rồi nêu các vật theo yêu cầu
b) phía trước – phía sau - ở giữa
trong thực tế
d)gần xa ; cao – thấp
- HS nêu thi
- Về nhà, các em tìm hiểu thêm trong cuộc
sống về quy định Trên, dưới. Trái, phải.
Trước, sau. Ở giữa.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
______________________________________________________________________

TUẦN 4
Thời gian thực hiện : Từ ngày 25/9/2023 đến ngày 29/9/2023
Hoạt động sau giờ chính khóa
TRỊ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT

I.Yêu cầu cần đạt
- HS biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Mèo đuổi chuột.
9


- Rèn kĩ năng khéo léo, nhanh nhẹn cho học sinh.
- GD học sinh tinh thần đồn kết, tơn trọng kỷ luật.
II. Đồ dùng dạy học:
- ND
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Hướng dẫn học sinh cách chơi trò chơi.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
- GV nêu luật chơi và cách chơi trò chơi.
- Cả lớp lắng nghe
- GV chia lớp làm 1 đội, mỗi đội chọn ra hai bạn lên thực hiện , các thành viên còn lại
sẽ tạo thành vòng tròn để cùng chơi.
- GV hỏi lại HS cách chơi.
2. Học sinh chơi trò chơi .
- Cho HS chơi thử
- HS chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
- GV theo dõi, tuyên dương, khen ngợi, chon ra đội thắng cuộc.
3. Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét giờ học
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
.
__________________________________________________
Hoạt động sau giờ chính khóa
TRỊ CHƠI: NHIỀU HƠN ÍT HƠN BẰNG NHAU

I.Yêu cầu cần đạt
- HS biết cách chơi và tham gia chơi trị chơi Nhiều hơn ít hơn bằng nhau.
- Rèn kĩ năng so sánh cho học sinh.
- GD học sinh tinh thần đồn kết, tơn trọng kỷ luật.
- Phát triển các Năng lực Toán học: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao
tiếp tốn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con
-Vở ơ ly
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
* HS lấy ra theo yêu cầu GV
+ dấu lớn hơn ( >)
- HS làm việc cá nhân
+ dấu lớn hơn ( <)
+ dấu lớn hơn ( =)
- Đọc số lượng các đồ vật đã lấy
- Cá nhân trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
- Viết bảng con
* Viết các dấu >,<,=
10



- GV nhận xét, sửa sai
- Viết vở ô li
* Viết các dấu >,<,=
- 2 dòng dấu >
- 2 dòng dấu <
- 2 dòng dấu =
- GV nhận xét, sửa sai
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm
được điều gì?
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
.
_____________________________________________
Hoạt động sau giờ chính khóa
TRỊ CHƠI: THI PHÁT ÂM

I.Yêu cầu cần đạt
- HS biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Thi phát âm.
- Rèn kĩ năng phát âm chuẩn cho học sinh.
- GD học sinh tinh thần đồn kết, tơn trọng kỷ luật.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phấn
- Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:

* Luyện đọc:
- GV HD HS ôn lại các âm và chữ đã
học: ê,l, lê
- HS thực hiện.
- Tập đọc bài tập đọc SGK(23): la, lá, lồ
ô, le le, dế, dê, đê, lọ, lê la.
- GV cho HS đọc lại bài .
- HS đọc bài cá nhân nối tiếp, dãy ,
- GV theo dõi uốn nắn.
cả lớp.
* Luyện viết:
- GV HD HS viết: ê, l, lê
- YC viết bảng con
- HS viết bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn từng em một.
- GV cho HS luyện viết vở ô li
- HS viết vở ô li.
- GV theo dõi uốn nắn HS.
- GV nhận xét – tuyên dương
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
11


- Nhận xét giờ.
- Về ôn bài , viết bài ở nhà.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
.
__________________________________________________

Hoạt động sau giờ chính khóa
TRỊ CHƠI: HỌC TẬP

I.u cầu cần đạt:
- HS biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Học tập.
- Rèn kĩ năng so sánh cho học sinh.
- GD học sinh tinh thần đồn kết, tơn trọng kỷ luật.
- Phát triển các Năng lực Toán học: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao
tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ ĐD, Vở ô li, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
-Hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
* HS lấy ra các đồ dùng học tập theo yêu - HS làm việc cá nhân
cầu GV
+ Bảng
+ Phấn
- Cá nhân trình bày trước lớp.
+ Sách, vở, thước kẻ, ........
- Đọc các đồ dùng học tập đã lấy ra
- Viết bảng con
- GV nhận xét
* Cho HS luyện viết các số từ 1 đến 9
- Viết vở ô li
- GV nhận xét, sửa sai
* Viết các số 7,8,9
- 2 dòng số 7
- 2 dòng số 8

-Lắng nghe
- 2 dòng số 9
- GV nhận xét, sửa sai
3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Bài học hơm nay chúng ta biết thêm
được điều gì?
-GV nhận xét
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
TUẦN 5
12


Thời gian thực hiện: Từ ngày 2/10/2023 đến ngày 6/10/2023
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
HỌC HÁT BÀI XE CHỈ VÁ MAY

I.Yêu cầu cần đạt
- Học sinh hát theo giai điệu và lời ca của bài hát.
- Hát đồng đều, rõ lời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài hát
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Ổn định trật tự, nề nếp lớp.
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
- Giới thiệu bài
- Cho học sinh nghe mẫu.
- Cho học sinh đọc lời ca từng câu.

- Dạy hát từng câu
- Cho HS tập hát tại chỗ
- Mời HS hát
- Kiểm tra, sửa sai tổ, nhóm, cá nhân.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Nhận xét giờ
- Tuyên dương ý thức học tập
- Về nhà hát lại cho cha mẹ ơng bà cùng nghe
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
BIỂU DIỄN BÀI XE CHỈ VÁ MAY

I.u cầu cần đạt
- Học sinh biểu diễn theo giai điệu và lời ca của bài hát.
- Hát đồng đều, rõ lời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài hát
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Ổn định trật tự, nề nếp lớp.
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
- Giới thiệu bài
- Cho học sinh nghe mẫu.
- Cho học sinh đọc lời ca từng câu.
- Cho HS Biểu diễn tại chỗ
- Mời HS biểu diễn
- Nhận xét khen ngợi HS
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Nhận xét giờ
- Tuyên dương ý thức học tập
- Về nhà hát lại cho cha mẹ ông bà cùng nghe

13


Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
TRỊ CHƠI : NHẢY DÂY

I.u cầu cần đạt:
- HS hiểu được cách nhảy dây
- HS yêu nhảy dây qua trò chơi.
- Rèn luyện bản thân luyện tập thể dục thể thao.
II. Đồ dùng dạy học:
-ND
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Trò chơi Đố bạn.
- Cả lớp chơi.
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- GV nhảy mẫu cho học sinh xem.
- Cả lớp nhảy dây theo mẫu
- Tổ chức cho lớp chơi.
- GV quan sát
- HS thực hiện.
- Tổng kết
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Nhận xét giờ.
Hoạt động ngoài giờ chính khóa:
LÀM BƯU THIẾP TẶNG BÀ, TẶNG MẸ…

I.u cầu cần đạt:

- HS gấp, dán được bưu thiếp.
- Trang trí được bưu thiếp vừa gấp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy màu, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Tập trung HS phổ biến nội dung giờ học
- Cả lớp hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
- GV chuẩn bị dụng cụ để HD các em làm bưu thiếp: như giấy mầu, keo nến, kéo, ...
- HD cách làm.
- Tổ chức làm bài cá nhân thi xem bạn nào làm đẹp và nhanh hơn là bạn đó được khen
thắng cuộc.
- HS quan sát, lắng nghe.
+ GV tổ chức cho HS làm bưu thiếp.
- HS thực hành trên giấy.
- GV quan sát
- Tổng kết
14


3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Nhận xét giờ.
TUẦN 6
Thời gian thực hiện: Từ ngày 9/10/2023 đến ngày 13/10/2023
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
HỌC HÁT MÚA VỀ NGÀY HAI MƯƠI THÁNG MƯỜI

I.Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh biết hát và thực hiện được các bài hát về ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.

- Hoc sinh yêu ca hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- ND
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Tập trung HS phổ biến nội dung giờ học
- Cả lớp hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
- Hướng dẫn học sinh thực hành hát các bài hát do mình u thích.
- Tạo cho các em mạnh dạn, tự nhiên khi biểu diễn bài hát do mình chọn.
-HS tập biểu diễn bài hát.
-Giáo viên theo dõi, quan sát HS .
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Nhận xét giờ
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
TỔ CHỨC NGÀY HAI MƯƠI THÁNG MƯỜI

I.Yêu cầu cần đạt
- HS biết được ý nghĩa ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 .
- Hiểu được ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
- GD Ý thức tự học.
II. Đồ dùng dạy học:
- ND
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Tập trung HS phổ biến nội dung giờ học
- Cả lớp hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
Tổ chức cho HS hát múa để chào mừng ngày 20/10
- GV quan sát hướng dẫn HS.

- Tổ chức cho HS hát múa và chơi các trò chơi.
- HS hát múa.
- GV cùng HS thực hiện múa hát tổ chức tốt ngày 20/10.
- GV nhận xét
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Nhắc lại ND
15


- Nhận xét giờ
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
TRỊ CHƠI: ĐỐN TÊN CÁC BẠN

I.u cầu cần đạt
- Phát triển thính giác, phân biệt giọng hát của bạn. Nhận ra bài hát, nói đúng tên bài
hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mũ chóp kín mắt.
- Trống lắc, phách.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Tập trung HS phổ biến nội dung giờ học
- Cả lớp hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
Hướng dẫn:
+ Chơi lần đầu:
- Cô gọi cháu A lên bảng, đội mũ kín mắt, cơ chỉ định một cháu ở dưới lớp hát (một
đoạn bài hát hoặc cả bài). Sau đó, cơ đố trẻ A, bạn nào hát?
- Chóp kín mắt. Gọi cháu B hát, kết hợp gõ đệm bằng một loại dụng cụ (trống lắc). Đố
cháu A nói tên bài hát, dụng cụ gõ? Lần sau chơi, cơ có thể tăng hai, ba bạn hát, kết

hợp gõ một hoặc hai dụng cụ gõ đệm khác nhau. Cô đố tên bạn vừa hát, tên bài hát, tên
dụng cụ gõ đệm.
- Bạn nào đoán đúng được khen
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Nhận xét giờ
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
TRỊ CHƠI: NHẢY DÂY

I.u cầu cần đạt
- Trẻ biết tên trò chơi, nắm được cách chơi, luật chơi trò chơi “ Nhảy dây”
- Trẻ biết được ý nghĩa của trò nhảy dây và ngày hội xuân.
- Chơi trò chơi đúng luật.
- Biết phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng.
- Rèn kĩ năng dẻo dai, bền bì cho trẻ.
- Giáo dục trẻ giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, tinh thần đoàn kết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân chơi sạch sẽ, an tồn
- Trang phục của cơ: Quần áo thể thao
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Hướng dẫn HS
- Để chuẩn bị cho trị chơi nhảy dây cơ đã chuẩn bị một vạch ngang làm ranh giới để
HS thi nhảy.
- Cô giới thiệu:
16


+ Cách chơi: Cơ chia lớp mình thành 2 đội với số lượng bằng nhau và tương đối đồng
đều về thể lực, 2 đội chơi trước, 2 đội chơi sau, cô kẻ một vạch làm mốc , 2 đội đứng
đối diện nhau, cách vạch khoảng 50 cm và cùng nhảy dây để thi .Khi có hiệu lệnh của
cơ, 2 đội cùng nhảy. Đội nào nhảy được qua khỏi vạch ranh giới là đội đó thắng.

- Nhận xét, tuyên dương
-Xin mời 2 bạn đội trưởng lên nhận quà
- Chúc mừng các đội
TUẦN 7
Thời gian thực hiện: Từ ngày 16/10/2023 đến ngày 20/10/2023
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
DI TÍCH LỊCH SỬ Q EM

I.Yêu cầu cần đạt
- Kể tên một số di tích lịch sử tiêu biểu của địa phương.
- Trình bày khái qt về di tích lịch sử.
- Bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử bằng những việc làm cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Tập trung HS phổ biến nội dung giờ học
- Cả lớp hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
Tổ chức cho HS kể về một di tích ở địa phương mà em biết
- Tên gọi, địa điểm di tích lịch sử quê em (xã, phường, thị trấn).
- Viết/vẽ/kể chuyện về một di tích ở địa phương mà em biết hoặc đã tìm hiểu.
- Mơi trường xung quanh khu vực di tích lịch sử.
- Việc làm bảo vệ mơi trường khu di tích lịch sử của địa phương.
- Em yêu di tích lịch sử quê em.
- GV nhận xét
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Nhắc lại ND
- Nhận xét giờ
Hoạt động ngoài giờ chính khóa:

DI TÍCH LỊCH SỬ Q EM

I.u cầu cần đạt:
- Kể tên một số di tích lịch sử tiêu biểu của địa phương.
- Trình bày khái qt về di tích lịch sử.
- Bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử bằng những việc làm cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
17


- Tập trung HS phổ biến nội dung giờ học
- Cả lớp hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
Tổ chức cho HS kể về một di tích ở địa phương mà em biết
- Tên gọi, địa điểm di tích lịch sử quê em (xã, phường, thị trấn).
- Viết/vẽ/kể chuyện về một di tích ở địa phương mà em biết hoặc đã tìm hiểu.
- Mơi trường xung quanh khu vực di tích lịch sử.
- Việc làm bảo vệ mơi trường khu di tích lịch sử của địa phương.
- Em yêu di tích lịch sử quê em.
- GV nhận xét
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Nhắc lại ND
- Nhận xét giờ
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
TRỊ CHƠI: KÉO CO

I.u cầu cần đạt

- Trẻ biết tên trò chơi, nắm được cách chơi, luật chơi trò chơi “ Kéo co”
- Trẻ biết được ý nghĩa của trò chơi kéo co và ngày hội xuân.
- Chơi trò chơi đúng luật.
- Biết phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng.
- Rèn kĩ năng dẻo dai, bền bì cho trẻ.
- Giáo dục trẻ giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, tinh thần đoàn kết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân chơi sạch sẽ, an tồn
- Trang phục của cơ: Quần áo thể thao
- Trang phục của trẻ gọn gàng.
- Dây thừng 1 cái, cờ 1 cái, 4 hộp quà, dây đai.
- Vạch ranh giới giữa 2 đội. Máy tính,tranh vẽ các trị chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê,
Kéo co, nhảy dây”
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Hướng dẫn HS
- Để chuẩn bị cho trị chơi kéo co cơ đã chuẩn bị một vạch ngang làm ranh giới, một cái
dây thừng có thắt cái nơ ở giữa.
- Cơ giới thiệu:
+ Cách chơi: Cơ chia lớp mình thành 4 đội với số lượng bằng nhau và tương đối đồng
đều về thể lực, 2 đội chơi trước, 2 đội chơi sau, cô kẻ một vạch làm mốc , 2 đội đứng
đối diện nhau, cách vạch khoảng 50 cmvà cùng nắmvào dây để kéo.Khi có hiệu lệnh
của cơ, 2 đội dồn sức kéo. Đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch ranh giới là đội
đó thắng.
- Luật chơi:Khi kéo người chơi khơng được thảtay hay đổivị trí.Đội nào thắng sẽ được
tiếp tục thi với đội bạn
( Chú ý: Khi kéo cô thổi cịi và ra hiệu lệnh thì các con phải dừng lại ngay)
-Tổ chức cho trẻ chơi:
+Lần 1: Đội đaixanh và đội đaiđỏ
18



+Lần 2: Đội đai Vàng và đội đai tím.
+Lần 3 : Hai đội thắng 2 lần kéo với nhau.
- Nhận xét, tuyên dương
-Xin mời 4 bạn đội trưởng lên nhận q
- Chúng mừng các đội
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
NHỔ CỎ VƯỜN TRƯỜNG

I.Yêu cầu cần đạt:
- HS biết nhổ cỏ quanh bồn hoa
- Rèn kỹ năng tự chủ tự làm
- GD HS chăm làm
II. Đồ dùng dạy học:
xô đựng cỏ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Gv tập chung HS phân cơng
Chia nhóm
Nhóm 1: góc bên trái
Nhóm 2: Đầu bên phải
Nhóm 3: ở ở giữa
- GVHDHS làm
- Nhận xét buổi trải nghiệm
- Tuyên dương em chăm chỉ
TUẦN 8
Thời gian thực hiện: Từ ngày 23/10/2023 đến ngày 27/10/2023
Hoạt động ngoài giờ chính khóa:
TẬP ĐĨNG VAI

I.u cầu cần đạt

- Tập cho học sinh biết cách đóng vai
- Rèn kĩ năng đọc cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- Một đoạn hội thoại có phân vai đơn giản phù hợp với HS lớp 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Tập trung HS phổ biến nội dung giờ học
- Cả lớp hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
- Hướng dẫn học sinh cách đóng vai
- GV và một số học sinh làm mẫu
- Cho HS tập theo nhóm
- Mời các nhóm HS trình bày trước lớp
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm tốt nhất
- Giáo viên nhận xét, tổng kết, tuyên dương
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
19


- Nhận xét giờ
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
TẬP BÀI VÕ CỔ TRUYỀN

I.Yêu cầu cần đạt
- HS tập được một số động tác đơn giản của bài võ cổ truyền
- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:

- Tập trung HS phổ biến nội dung giờ học
- Cả lớp hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
- GV làm mẫu một số động tác.
- GV vừa hô vừa làm mẫu, HS thực hiện theo
- GV hô cho HS tập luyện
- Mời một số HS tập trước lớp
- Gv quan sát, sửa chữa động tác cho HS
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Nhận xét giờ
- Tun dương ý thức học tập
Hoạt động ngồi giờ chính khóa:
TẬP BÀI VÕ CỔ TRUYỀN

I.Yêu cầu cần đạt
- HS tập được một số động tác đơn giản của bài võ cổ truyền
- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu:
- Tập trung HS phổ biến nội dung giờ học
- Cả lớp hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
- GV làm mẫu một số động tác.
- GV vừa hô vừa làm mẫu, HS thực hiện theo
- GV hô cho HS tập luyện
- Mời một số HS tập trước lớp
- Gv quan sát, sửa chữa động tác cho HS
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:

- Nhận xét giờ
- Tuyên dương ý thức học tập
Hoạt động ngoài giờ chính khóa:
20



×