Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN TẬP CHƯƠNG I(Đại số) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.68 KB, 5 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG I(Đại số)

A. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng giải các loại toán: thực hiện phép tính; rút gọn tính giá
trị của biểu thức; tìm x; chứng minh đẳng thức; phân tích đa thức thành nhân
tử.
B. NÔI DUNG:
1. Lý thuyết cơ bản
1) Viết qui tắc nhân đơn thức với đa thức, qui tắc nhân đa thức với đa
thức.
2) Viết 7 HĐT đáng nhớ.
3) Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
4) Viết qui tắc chia đa thức cho đơn thức; chia 2 đa thức một biến đã
sắp xếp.
2. Bài tập
Dạng 1: Thực hiện tính.
Bài 1. Tính:
a) 5xy
2
(x – 3y) d) (x + 2y)(x – y)
b) (x +5)(x
2
- 2x +3) e) 2x(x + 5)(x – 1)
c) (x – 2y)(x + 2y) f) (x – 1)(x
2
+ x + 1)
Bài 2. Thực hiện phép chia .
a) 12a
3
b
2


c:(- 4abc) b) (5x
2
y – 7xy
2
) : 2xy
c) (x
2
– 7x +6) : (x -1) d) (12x
2
y) – 25xy
2
+3xy)
:3xy
e) (x
3
+3x
2
+3x +1):(x+1) f) (x
2
-4y
2
) :(x +2y)
Dạng 2: Rút gọn biểu thức.
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau.
a) x(x-y) – (x+y)(x-y) b) 2a(a-1) – 2(a+1)
2

c) (x + 2)
2
- (x-1)

2
d) x(x – 3)
2
– x(x +5)(x –
2)
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau.
a) (x +2y)(x
2
-2xy +4y
2
) – (x-y)(x
2
+ xy +y
2
)
b) (x +1)(x-1)
2
– (x+2)(x
2
-2x +4)
Bài 3. Cho biểu thức: M = (2x +3)(2x -3) – 2(x +5)
2
– 2(x -1)(x +2)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của M tại x =
3
1
2 .
c) Tìm x để M = 0.
Dạng 3: Tìm x

Bài 1. Tìm x, biết:
a) x(x -1) – (x+2)
2
= 1. b) (x+5)(x-3) – (x-2)
2
= -
1.
c) x(2x-4) – (x-2)(2x+3).
Bài 2. Tìm x , biết:
a) x(3x+2) +(x+1)
2
–(2x-5)(2x+5) = -12
b) (x-1)(x
2
+x+1) – x(x-3)
2
= 6x
2

Bài 3. Tìm x , biết:
a) x
2
-x = 0 c) (x+2)(x-3) –x-2 = 0
b) 36x
2
-49 = 0 d) 3x
3
– 27x = 0
Dạng 4: Phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 1. Phân tích cỏc đa thức thành nhân tử.


1. 3x +3
2. 5x
2
– 5
3. 2a
2
-4a +2
4. x
2
-2x+2y-xy
5. (x
2
+1)
2
– 4x
2

6. x
2
-y
2
+2yz –z
2

Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử.

1, x
2
-7x +5

2, 2y
2
-3y-5
3, 3x
2
+2x-5
4, x
2
-9x-10
5, 25x
2
-12x-13
6, x
3
+y
3
+z
3
-3xyz

Bài 3.
a/ Thực hiện phép tính:
(x
3
+ x
2
- x + a) : (x + 1)
= x
2
- 1 +

1
1
a
x



b/ Xác định a để đa thức: x
3
+ x
2
- x + a chia hết cho(x - 1)
Ta có:

(x
3
+ x
2
- x + a) : (x - 1)
= x
2
+ 2x + 1 +
1
1
a
x



Để đa thức: x

3
+ x
2
- x + a chia hết cho
(x - 1) thì 1 + a = 0
Hay a = -1.
Vậy với a = -1 thì đa thức: x
3
+ x
2
- x + a chia hết cho(x - 1).

Bài 4:Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để 2n
2
+ 3n + 3 chia hết cho 2n -1.
Thực hiện phép chia 2n
2
+ 3n + 3 cho 2n – 1 ta được
2
2 3 3 5
2
2 1 2 1
n n
n
n n
 
  
 

Để

2
2 3 3
2 1
n n
n
 

là số nguyên thì
5
2 1
n

phải là số nguyên. Suy ra 2n -1 là ước
của 5.

Ư(5) = { -1 , 1, -5, 5}
Với 2n – 1 = -1 ta có n = 0
Với 2n – 1 = 1 ta có n = 1
Với 2n – 1 = -5 ta có n = -2
Với 2n -1 = 5 ta có n = 3
Vậy với n = 0; n = 1 ; n = -2 ; n = 3 thì 2n
2
+ 3n + 3 chia hết cho 2n -1.

×