Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

TIẾT 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.29 KB, 3 trang )

TIẾT 46:

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh:biết dùng thước và bút chì để vẽ các đoạn thẳng có độ dài
cho trước.
- Biết cách đo độ dài, biết cách đọc kết quả đo.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài 1 cách tương đối chính xác,
II- Đồ dùng dạy- học:
- GV: Thước m, thước dây, thước 30cm
- HS: Vở ô li, SGK, thước 30cm
III- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1m = dm 1 km = m
1dm = cm 1cm = mm
B- Bài mới:

- H:2HS lên bảng thực hiện
- H+G: Nhận xét, đánh giá
1- Giới thiệu bài: (1 phút)
2- Luyện tập : ( 32 phút )
- G: Giới thiệu trực tiếp
Bài 1: hãy vẽ các đoạn thẳng có độ
dài được nêu ở bảng sau:

Đoạn thẳng Độ dài
AB
CD
EG


7cm
12cm
1dm2cm


- G: Nêu yêu cầu bài tập, HD học
sinh cách vẽ( cách cầm bút, đặt
thước, xác định điểm).
- H: + Vẽ vào vở
+ Lên bảng vẽ
- H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.

Bài 2: Thực hành đo độ dảiôì cho
biết kết quả đo
a) Chiều dài cái bút của em
b) Chiều dài mép bàn học của em
c) Chiều cao chân bàn học của em
- H: Nêu yêu cầu bài tập.
- G: HD HS cách đo
- H: Thực hành đo theo nhóm
- H: Đại diện nhóm nêu kết quả thực
hành đo trước lớp.
- H+G: Nhận xét đánh giá
Bài 3: Ước lượng
a) Bức tường lớp em cao khoảng
bao nhiêu mét?
b) Chân tường lớp em dài khoảng
bao nhiêu mét?
c) Mép bảng lớp em dài khoảng bao
nhiêu dm

- H: Nêu yêu cầu bài tập
- G: HD học sinh cách ước lượng
- H: Tự ước lượng và ghi vào nháp
- Các nhóm dùng thước đo lại đồ vật,
báo cáo kết quả. So sánh với kết quả
đã ước lượng
- H+G: Nhận xét đánh giá, khen ngợi
HS ước lượng chính xác.
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- H: Nhắc lại nội dung bài
- G: nhận xét chung giờ học
- H: Thực hành đo 1 số đồ vật trong
gia đình.


×