Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Đề xuất cải tiện chất lượng bệnh viện Thủ Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.53 KB, 45 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN

TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC

LỚP: QB04A
GVHD: ThS BS. TRƯƠNG HỒNG HẢI ĐĂNG

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN

TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC

SINH VIÊN:TRẦN THỊ HỒNG NHUNG
LỚP: QB04A
MSSV:2005QB0003

GVHD: ThS BS. TRƯƠNG HỒNG HẢI ĐĂNG

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023




MỤC LỤC

MỤC LỤC ..................................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................... iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .............................................................................................................. iv
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................................. v
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................. vi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................................... 1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ................................................................................................. 1

1.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................................... 2
CÂU 1: .......................................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................................... 4
2.1

KHÁI NIỆM ................................................................................................................ 4

2.1.1.

Chất lượng là gì ? ................................................................................................ 4

2.1.2.

Quản lý chất lượng – Quản lý chất lượng bệnh viện là gì ? ............................ 4

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 8

3.1

GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN TP THỦ ĐỨC ............................................................... 8

3.1.1

Tổng quan bệnh viện TP Thủ Đức..................................................................... 8

3.1.2

Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................... 8

3.1.3

Sơ đồ tổ chức ........................................................................................................ 8

3.1.4

Phòng quản lý chất lượng ................................................................................... 9

3.2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 13

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 14
4.1

CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ..................................................... 14

4.1.1.


Hội thi cải tiến chất lượng ................................................................................ 14

4.1.2.
Cuộc thi “Video truyền thống, Giáo dục sức khỏe cho người bệnh của điều
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên” .......................................................................................... 14
4.1.3.
4.2

Xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng của bệnh viện 2023 .......................... 14

ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG............................................................ 24

4.2.1.

Thời gian nằm viện trung bình của người bệnh ............................................. 24

4.2.2.

Cơng suất sử dụng giường bệnh ....................................................................... 24

4.2.3.

Chất lượng nhân sự ........................................................................................... 25

4.2.4.

Đánh giá sự hài lòng .......................................................................................... 25

4.2.5.


Thời gian khám bệnh chung bình .................................................................... 26

4.2.6.

Chỉ số về sự cố.................................................................................................... 26
i


4.2.7.

Chỉ số về điều dưỡng .............................................................................. 27

4.2.8.

Đánh giá sự tuân thủ về dinh dưỡng ........................................................ 28

4.2.9.

Đánh giá về chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn tại bệnh viện ................... 28

4.3

KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA BỆNH VIỆN ...................... 29

CHƯƠNG 5 BÀN LUẬN ............................................................................................ 30
5.1

TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN ............................................... 30


5.1.1

Ưu điểm ................................................................................................. 30

5.1.2

Hạn chế .................................................................................................. 30

5.1.3

Đề xuất cải tiến ....................................................................................... 31

5.2

KẾT LUẬN ................................................................................................... 32

CÂU 2: ........................................................................................................................ 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 37

ii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Kế hoạch cải tiến chất lượng 2023 ........................................................................... 14
Bảng 2: Kết quả đánh giá chỉ tiêu chất lượng ........................................................................ 29

iii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Thời gian nằm viện trung bình ....................................................... 24
Biểu đồ 2: Cơng suất sử dụng giường bệnh ..................................................... 25
Biểu đồ 3: Nhóm chỉ số về chất lượng ............................................................. 25
Biểu đồ 4: Chỉ số đánh giá sự hài lòng ............................................................ 25
Biểu đồ 5: Thời gian chờ khám trung bình ...................................................... 26
Biểu đồ 6: Nhóm chỉ số về sự cố ..................................................................... 27
Biểu đồ 7: Nhóm chỉ số đánh giá sự tuân thủ của điều dưỡng ........................ 27
Biểu đồ 8: Nhóm chỉ đánh giá sự tuân thủ về dinh dưỡng............................... 28
Biểu đồ 9: Nhóm chỉ số đánh giá về chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn ........ 29

iv


DANH MỤC VIẾT TẮT
ATYT
CĐHA
CLS
CNTT
ĐT-CĐT
HCQT
HSBA
KHTH
KSNK
QLCL
TC-KT
VTTTB

An Tồn Y tế
Chẩn đốn hình ảnh
Cận lâm sàng

Cơng nghệ thơng tin
Đào tạo- Chỉ đạo tuyến
Hành chính quản trị
Hồ sơ bệnh án
Kế hoạch tổng hợp
Kiểm soát nhiễm khuẩn
Quản lý chất lượng
Tài chính- Kế tốn
Vật tư trang thiết bị

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

v


LỜI CẢM ƠN

" Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Hùng Vương
TP HCM đã đưa môn học QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN vào trương

trình giảng dạy cho chúng em. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng
viên bộ môn Th.S Bs Trương Hoàng Hải Đăng đã truyền đạt những kiến thức
quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia
lớp học Quản lý chất lượng bệnh viện của thầy, chúng em đã có thêm cho mình
nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ
là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này. Quản
lý chất lượng bệnh viện là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có tính thực tế cao.
Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên.
Tuy nhiên, do vốn kiến thức và khả năng tiếp thu còn nhiều hạn chế ở nhiều
vấn đề. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể
tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong thầy xem
xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!"

vi


CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Cuộc sống ngày càng phát triển đã làm cho con người chúng ta dần thay đổi
rất nhiều quan điểm sống. Nếu ngày xưa chúng ta ln truyền tai nhau câu nói “
Ăn no – mặc ấm” thì ngày nay, khi xã hội ngày càng hiện đại và phát triển chúng
ta đã và đang hướng đến một quan niệm sống mới đó là “Ăn ngon- mặc đẹp”.
Ngồi số lượng ra thì càng ngày chúng ta cần dần chú ý tới chất lượng của một
sản phẩm, dịch vụ hơn, và cũng không biết từ bao giờ cụm từ “Chất Lượng” đã
trở thành một trong những yếu tố quyết định sự chọn lựa khi mua bán một sản
phẩm hay một dịch vụ nào đó.
Khơng đứng ngồi sự thay đổi này, chất lượng dịch vụ ngành y tế cũng đã và
đang trở thành một trong những ngành được quan tâm hiện nay. Chất lượng tế

luôn là một vấn đề nhạy cảm vì có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và sức
khỏe của bệnh nhân nói riêng cũng như người dân nói chung cho nên đây luôn là
một trong những điều được rất nhiều người quan tâm. Đặc biệt được quan tâm
nhất đó chính là chất lượng tại bệnh viện, một trong những chủ đề luôn thu hút
được lượng lớn sự quan tâm trong của người bệnh cũng như các y bác sĩ trong
ngành.
Nhưng quản lý chất lượng bệnh viện là gì, làm sao để quản lý chất lượng của
một bệnh viện, quản lý chất lượng bệnh viện bằng cách nào, đo lường như thế
nào, bằng cơng cụ như thế nào thì đây cịn đang là một trong những dấu chấm hỏi
lớn đối với chúng ta. Qua bài tiểu luận này chúng ta có thể tìm hiểu được quản lý
chất lượng bệnh viện là gì, làm sao để quản lý chất lượng của một bệnh viện
cũng như đưa ra những đề xuất thay đổi đối với kế hoạch cải tiến chất lượng của
bệnh viện TP Thủ Đức.

1


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu chung
Quản lý chất lượng bệnh viện ở nhiều nước được coi là một trong những vấn
đề quan trọng trong công tác xây dựng kế hoạch phát triển của bệnh viện. Nhưng
ở nước ta thì việc quản lý chất lượng tại các bệnh viện chưa được coi trọng. Qua
bài tiểu luận này em muốn nhìn nhận lại việc quản lý chất lượng bệnh viện tại
nước ta nói chung và bệnh viện TP Thủ Đức nói riêng.
2. Mục tiêu cụ thể
1. Tìm hiểu quản lý chất lượng bệnh viện là gì, các chỉ tiêu đo lường
chất lượng bệnh viện.
2. Phân tích cách tổ chức quản lý chất lượng của bệnh viện TP Thủ
Đức.
3. Đưa ra đề xuất cải tiến chất lượng tại bệnh viện TP Thủ Đức.


2


CÂU 1:
Chọn một tổ chức chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam, nghiên
cứu cách tổ chức đó quản lý chất lượng, và đề xuất cải tiến
cho hệ thống quản lý chất lượng đang có. Dữ liệu có thể
thu thập qua điều tra bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn, quan
sát, .

3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

KHÁI NIỆM

2.1.1.

Chất lượng là gì ?

A. Feigenbaum đã định nghĩa rằng: “Chất lượng là khi sử dụng sản phẩm hay
dịch vụ, đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng. Điều này có nghĩa là sản
phẩm hoặc dịch vụ đó phải đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chuẩn mà khách
hàng mong muốn, và mang lại sự hài lòng cho họ. Chất lượng là một yếu tố quan
trọng trong việc tạo dựng lòng tin và sự trung thành của khách hàng đối với
thương hiệu.” (Feigenbaum, 1951)

Còn theo Juran – một Giáo sư người Mỹ : “Chất lượng là sự phù hợp với nhu
cầu”.(Juran, 2023)
Hay theo Giáo sư người Nhật – Ishikawa cho rằng. “Chất lượng là sự thoả
mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” (Ishikawa, 2023)
Chất lượng được định nghĩa theo W. Edwards Deming là : “ Chất lượng được
xác định từ quan điểm của khách hàng là bất cứ điều gì tăng cường sự hài lịng
của họ”. (Deming, 1982)
Ngồi ra, chúng ta có thể hiểu rằng chất lượng là và sự thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng đối với sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Chất lượng của một sản phẩm
hay dịch vụ được đánh giá tốt đồng nghĩa với dịch vụ hoặc sản phẩm đó sẽ được
khách hàng tin tưởng cũng như u thích.
Chất lượng từ góc độ của một người bệnh khi tham gia khám chữa bệnh tại
bệnh viện thì là tính hiệu quả, sự ân cần, thái độ thân thiện, được tôn trọng môi
trường khám bệnh sạch sẻ, vệ sinh, phù hợp với giá tiền,…
2.1.2.

Quản lý chất lượng – Quản lý chất lượng bệnh viện là gì ?

Quản lý chất lượng là các hoạt động phối hợp định, kiểm soát chất lượng của
một tổ chức. Việc định hướng và kiểm soát này được bao gồm: đưa ra mục tiêu
về chất lượng, hoạch định về chất lượng, đảm bảo và kiểm sát chất lượng cũng
như đưa ra các đề cán cải tiến.

4


Quản lý chất lượng hiện nay đã được coi như một trong những chỉ tiêu cơ bản
để đánh giá sản phẩm, chất lượng dịch vụ cũng như công ty, doanh nghiệp, bệnh
viện,… Và quản lý chất lượng nói chung và quản lý chất lượng trong khám chữa
bệnh tại các cơ sở y tế ngày càng được chú trọng.

Quản lý chất lượng bệnh viện là q trình kiểm sốt, kiểm tra và theo dõi
“chất lượng” của bệnh viện để đạt và nằm trong một quy chuẩn nhất định.
Việc quản lý chất lượng thường sẽ được giao cho phòng Quản Lý Chất Lượng
trực tiếp xây dựng các chính sách, kế hoạch, đề án cải tiến chất lượng trong bệnh
viện. Tự kiểm định chất lượng thông qua các hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng bệnh viện như: Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam (Phiên bản 2.0),
JCI, ISO,…
2.1.2.1

Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam (Phiên bản 2.0)

83 tiêu chí chất lượng bệnh viện được xây dựng và ban hành được xem là bộ
công cụ để các bệnh viện áp dụng tự đánh giá chất lượng theo Điều 8 của Thơng
tư 19/2013/TT-BYT; cho các đồn kiểm tra của cơ quan quản lý y tế tiến hành
đánh giá chất lượng bệnh viện theo định kỳ hằng năm hoặc đột xuất nhằm giúp
bệnh viện tự đánh giá chất lượng của bệnh viện mình trên nhiều mặt thơng qua
83 tiêu chí được chia làm 5 phần bao gồm:
1. Phần A: Hướng đến người bệnh (19 tiêu chí)
2. Phần B: Phát triển nguồn nhân lực (14 tiêu chí)
3. Phần C: Hoạt động chuyên mơn (38 tiêu chí)
4. Phần D: Cải tiến chất lượng (8 tiêu chí)
5. Phần E: Tiêu chí đặc thù chuyên khoa (4 tiêu chí)
Mỗi tiêu chí đề cập một vấn đề xác định, được xây dựng dựa trên năm bậc
thang chất lượng (năm mức độ đánh giá). Một tiêu chí xem xét các khía cạnh
tồn diện của một vấn đề và bao hàm các nội dung về yếu tố cấu trúc, yếu tố quy
trình thực hiện và kết quả đầu ra. Năm mức độ chất lượng như sau:
Mức 1: Chất lượng kém
5



Mức 2: Chất lượng trung bình
Mức 3: Chất lượng khá
Mức 4: Chất lượng tốt
Mức 5: Chất lượng rất tốt
2.1.2.2

JCI (Joint Commission International)

JCI là một tổ chức độc lập – phi lợi nhuận lớn và uy tín trên thế giới về việc
thẩm định và công nhận chất lượng y tế, đặc biệt là thẩm định và công nhận chất
lượng bệnh viện. Được thành lập năm 1951 đã đánh giá và chứng nhận hơn
22.000 tổ chức và chương trình chăm sóc sức khỏe tại Hoa Kỳ. JCI luôn tập
trung chú trọng vào mục tiêu đảm vảo an toàn người bệnh và mang lại hiệu quả
điều trị cao nhất cho người bệnh. Chứng nhận JCI luôn là “ước mơ” của các bệnh
viện trong quá trình xây dựng chất lượng và ở Việt Nam đã có 4 bệnh viện xuất
sắc đạt chứng nhận JCI đó là: FV, Vinmec, Hạnh Phúc và Phương Châu.
JCI được đánh giá qua 5 lĩnh vực và mỗi lĩnh vực gồm 10 tiêu chí bao gồm:
Cách thức lãnh đạo và trách nhiệm giảm trình, Lưc lượng lao động giỏi và
thành thạo, An tồn mơi trường cho nhân viên và người bệnh, Chăm sóc
lâm sàng cho người bệnh, Cải tiến chất lượng và an toàn. Và 4 mức độ nỗ
lực (0-3) bao gồm:
1. “Mức 0: Khơng có mong muốn thực hiện các hoạt động của tiêu
chí này hoặc hầu như khơng có hoạt động nào tại bệnh viện liên quan
đến việc giảm nguy cơ rủi ro liên quan đến tiêu chí này.
2. Mức 1: Có bắt đầu các hoạt động nhưng chưa hệ thống, đầy đủ và
hiệu quả
3. Mức 2: Có triển khai các hoạt động tại bệnh viện và các hoạt động
này có hệ thống, có hiệu quả giúp giảm nguy cơ rủi ro tại bệnh viện.

6



4. Mức 3: Có dữ liệu chứng minh sự thành công của các hoạt động,
nguy cơ được giảm thiểu và có sự cải tiến liên tục.”
2.1.2.3

ISO là gì ?

ISO là Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa (The International Organization
for Standardization), được thành lập năm 1947. Trụ sở của tổ chức này được đặt
tại Geneva, gồm hơn 150 nước thành viên, trong đó Việt Nam là thành viên
chính thức từ năm 1977. ( Trường Đại học Ngoại Thương, 2017).
Tiêu chuẩn ISO là một bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng được xây dựng
nhằm đưa ra các nguyên tắc về quản lý chất lượng. Bộ tiêu chuẩn này chủ yếu
tập trung vào việc phòng ngừa và cải tiến các tiêu chuẩn chất lượng. Và bộ tiêu
chuẩn này có thể áp dụng cho tất cả các loại tổ chức không phân biệt quy mơ hay
loại hình sản phẩm, dịch vụ.
Một số bộ tiêu chuẩn ISO thường được sử dụng trong y tế đó là:
1. ISO 9001-2008: Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu.
2. ISO/IEC 17025 Yêu cầu chung về năng lực của các phịng thí
nghiệm thử nghiệm và hiệu chuẩn.
3. ISO/IEC 17025 Yêu cầu chung về năng lực của các phịng thí
nghiệm thử nghiệm và hiệu chuẩn.
4. ISO 45001 Hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp
5. ISO 14001 Hệ thống quản trị môi trường.

7


CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN TP THỦ ĐỨC
3.1.1

Tổng quan bệnh viện TP Thủ Đức

Tên: Bệnh viện Thành phố Thủ Đức
Hotline: 09. 6633.1010
CSKH: (028).7302.2115 ( Thứ 2 - thứ 6 từ 7:00 - 16:30)
Email:
Địa chỉ :29 Phú Châu, Khu phố 5, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức.
3.1.2

Lịch sử hình thành và phát triển

Bệnh viện Quận Thủ Đức được thành lập vào ngày 28 tháng 6 năm 2007, trên
cơ sở tách ra từ Trung tâm Y tế Quận Thủ Đức thành 2 đơn vị Trung tâm y tế dự
phòng Quận và bệnh viện Quận theo quyết định số 32/2007/QĐ-UBND ngày 23
tháng 02 năm 2007 của UBND Thành phố về việc thành lập bệnh viện quận Thủ
Đức trực thuộc UBND quận Thủ Đức. Vào năm 2021, khi thành phố Thủ Đức
được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của Quận 2,
Quận 9 và quận Thủ Đức, Bệnh viện quận Thủ Đức chính thức đổi tên thành Bệnh
viện Thành phố Thủ Đức theo quyết định số 1197/QĐ-UBND ngày 7 tháng 4 năm
2021.
3.1.3

Sơ đồ tổ chức

Hiện tại, bệnh viện có quy mơ tương đương với một cơ sở y tế đầu ngành với
38 khoa, chuyên khoa cùng 11 phòng ban được chia thành 7 khối bao gồm:



Khối Cận lâm sàng: Khoa Truyền máu huyết học, khoa

Chẩn đốn hình ảnh, khoa Sinh hóa và khoa Vi sinh.


Khối hồi sức: Khoa cấp cứu, khoa Nội thận – Thận nhân

tạo.


Khối ngoại: Đơn vị Giải phẫu bệnh, khoa Gây mê hồi sức,

khoa Sản, khoa Mắt, khoa Răng Hàm Mặt, khoa Tai Mũi Họng,
khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình, Đơn vị Phẫu thuật tạo hình
thẩm mỹ, khoa Ngoại Lồng ngực – Mạch máu, khoa Ngoại Thần
kinh.
8




Khối Tim mạch: Khoa Hồi sức tích cực chống độc B (ICU

B).


Khối Nội: Khoa Khám bệnh, khoa dịch vụ, khoa Da liễu,


khoa Dinh dưỡng, khoa Nội Thần kinh, khoa Nội Tổng quát, khoa
Nội tim mạch lão học, khoa Nội tiết, khoa Nhi, khoa Y học cổ
truyền – Vật lý trị liệu.


Khối hậu cần: Phịng Vật tư – Trang bị y tế, khoa Dược,

khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn.


Khối phịng ban: Phịng Điều dưỡng, phịng Tài chính Kế

tốn, phịng Vật tư trang thiết bị y tế, phịng Hành chính Quản trị,
phịng Kế hoạch tổng hợp, phịng Cơng nghệ thơng tin, phịng Quản
lý chất lượng và phòng Đào tạo – Chỉ đạo tuyến.
3.1.4

Phòng quản lý chất lượng

3.1.4.1

Giới thiệu phòng quản lý chất lượng

Tên: Phòng Quản lý Chất lượng
Địa chỉ: Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, số 29 Phú Châu, P. Tam Phú, Thủ
Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028.6271 3090, 028.2264 4442.
Email:
Lãnh đạo đương nhiệm: ThS. Huỳnh Mỹ Thư – Trưởng Phòng Quản lý Chất
lượng (từ năm 2013 đến nay)

Số lượng cán bộ trong Phòng: Hiện tại phòng Quản lý chất lượng có 14 nhân
sự, được chia làm 4 tổ. Trong đó có 06 ThS Quản lý bệnh viện, 1 Bác sĩ Y học dự
phòng, 4 cử nhân, 3 cao đẳng.
3.1.4.2

Chức năng nhiệm vụ

Là đơn vị đầu mối triển khai và tham mưu cho Giám đốc, Hội đồng Quản lý
chất lượng bệnh viện về cơng tác quản lý chất lượng bệnh viện:


Xây dựng kế hoạch và nội dung hoạt động quản lý chất

lượng trong bệnh viện để trình giám đốc phê duyệt;
9




Tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát, đánh giá, báo cáo,

phối hợp, hỗ trợ việc triển khai các hoạt động về quản lý chất lượng
và các đề án bảo đảm, cải tiến chất lượng tại các khoa phịng;


Làm đầu mối thiết lập hệ thống quản lý sai sót, sự cố bao

gồm phát hiện, tổng hợp, phân tích, báo cáo và nghiên cứu, đề xuất
giải pháp khắc phục;



Là đầu mối phối hợp với các khoa, phòng giải quyết các đơn

thư, khiếu nại, tố cáo và các vấn đề liên quan đến hài lòng người
bệnh; Hướng dẫn người bệnh và chăm sóc khách hàng;


Thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu, quản lý và bảo mật

thông tin liên quan đến chất lượng bệnh viện. Phối hợp với bộ phận
thống kê, tin học của bệnh viện tiến hành đo lường chỉ số chất
lượng bệnh viện;


Triển khai hoặc phối hợp tổ chức đào tạo, huấn luyện, tập

huấn, bồi dưỡng về quản lý chất lượng;


Tổ chức đánh giá chất lượng nội bộ của bệnh viện dựa trên

các bộ tiêu chí, tiêu chuẩn quản lý chất lượng do Bộ Y tế ban hành;


Thực hiện đánh giá việc tuân thủ các quy định và hướng dẫn

chuyên mơn của Bộ Y tế;


Xây dựng và triển khai thực hiện chương trình an tồn người


bệnh.
3.1.4.3

Hoạt động chun mơn

Với chức năng, nhiệm vụ là đơn vị đầu mối triển khai và tham mưu cho Giám
đốc, Hội đồng Quản lý chất lượng bệnh viện về công tác quản lý chất lượng bệnh
viện, Phòng đã triển khai các hoạt động, cụ thể như sau:


Xây dựng kế hoạch, chương trình bảo đảm và cải tiến chất

lượng trong bệnh viện: thiết lập hệ thống quản lý chất lượng và cải
tiến chất lượng qua các hoạt động: kiện toàn hệ thống QLCL và các
ban, mạng lưới QLCL ở các khoa phòng; xây dựng kế hoạch và
triển khai thực hiện kế hoạch bệnh viện hàng năm; tổ chức các cuộc
10


họp liên quan đến cải tiến chất lượng; xây dựng kế hoạch cải tiến
chất lượng bệnh viện; triển khai xây dựng đề án cải tiến; xây dựng
bảng kiểm hướng dẫn thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng;
hướng dẫn và tổ chức đánh giá giám sát các khoa phòng thực hiện.


Xây dựng chỉ số chất lượng, cơ sở dữ liệu và đo lường chất

lượng bệnh viện dựa trên hướng dẫn của Bộ Y tế và thực hiện đo
lường các chỉ số chất lượng. Xây dựng cơ sở dữ liệu phân tích, xử

lý thơng tin liên quan đến quản lý chất lượng: khảo sát thời gian
chờ…


Tổ chức triển khai các quy định, hướng dẫn chuyên môn

trong khám bệnh, chữa bệnh. Xây dựng mẫu, rà soát, xem xét và
giám sát tuân thủ quy trình.


Xây dựng quy định/quy trình bảo đảm xác định chính xác

người bệnh khi cung cấp dịch vụ; Phịng ngừa nguy cơ người bệnh
bị trượt ngã; thực hiện giám sát bảng kiểm đánh giá việc tuân thủ
quy trình kỹ thuật thường xuyên thực hiện … Xây dựng hệ thống
báo cáo, phân tích sự cố y khoa, tiến hành thực hiện các biện pháp
phòng ngừa để giảm thiểu các sự cố y khoa.


Triển khai các biện pháp bảo đảm an tồn người bệnh và

nhân viên y tế: tiến hành các hoạt động nhằm phòng ngừa các nguy
cơ, diễn biến bất thường xảy ra với người bệnh và nhân viên y tế;
thuần hóa các từ rút gọn, viết tắt; tăng cường hiệu quả giao tiếp
giữa nhân viên y tế; giảm nguy cơ nhiễm khuẩn giữa nhân viên y
tế…; xây dựng kế hoạch cải tạo bổ sung các phương tiện nhằm chỉ
dẫn, đón tiếp, hướng dẫn người bệnh, giám sát các vấn đề nhằm
đảm bảo cơ sở vật chất và điều kiện chăm sóc người bệnh cũng như
mơi trường làm việc của nhân viên y tế;



Áp dụng bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng bệnh viện: triển

khai áp dụng bộ tiêu chí của Bộ Y tế ban hành. Ngoài ra, tổ chức,

11


triển khai, hướng dẫn hỗ trợ các khoa phòng xây dựng Hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 15189.


Đánh giá chất lượng bệnh viện: xây dựng nội dung hướng

dẫn các phòng/khoa/đơn vị triển khai thực hiện các tiêu chí chất
lượng; giám sát thực hiện tiêu chí bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện;
rà sốt và cập nhật bộ chỉ số chất lượng bệnh viện; xây dựng công
cụ đo lường, triển khai, báo cáo hoạt động quản lý chất lượng bệnh
viện; đánh giá chất lượng bệnh viện định kỳ vào 6 tháng và cuối
năm; đề xuất, áp dụng các giải pháp cải tiến chất lượng các chỉ số
chưa đạt.


Tiếp nhận các ý kiến phàn nàn, thắc mắc của người bệnh và

liên hệ điều dưỡng trưởng hoặc lãnh đạo khoa để tìm hiểu, xác
minh thực tế, xác định nguyên nhân vấn đề và phản hồi, giải quyết
kịp thời cho người bệnh.



Triển khai khảo sát trải nghiệm của người bệnh ngoại trú

nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động khám chữa bệnh, khảo sát sự hài
lòng người bệnh nội trú và nhân viên y tế bệnh viện để có những
giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn khách hàng.


Các hoạt động khác về quản lý chất lượng khác: xây dựng

triển khai kế hoạch vào báo cáo kết quả thực hiện của 26 khuyến
cáo Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh; xây dựng các qui trình làm việc tại
bệnh viện; kiểm tra giám sát các hoạt động có liên quan đến chất
lượng: phong cách thái độ phục vụ, qui chế làm việc, nội qui bệnh
viện, giờ giấc, trang phục …; phụ trách kiểm tra vệ sinh an toàn
thực phẩm của căn tin và bếp ăn dinh dưỡng.


Triển khai hoặc phối hợp tổ chức đào tạo, huấn luyện, tập

huấn, bồi dưỡng về quản lý chất lượng trong bệnh viện. Xây dựng,
triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học có
liên quan đến cải tiến chất lượng và an toàn người bệnh.
3.1.4.4

Định hướng
12


Với mục đích cải tiến khơng ngừng để phục vụ cho công tác quản lý bệnh viện
ngày càng hiệu quả, trên nền tảng của những hoạt động đã thực hiện được, phòng

Quản lý chất lượng đang tập trung xây dựng đội ngũ nhân viên bản lĩnh và
chuyên nghiệp, đáp ứng cho định hướng phát triển sắp tới:
1. Xây dựng mô hình quản lý tại bệnh viện theo hướng quản lý chất
lượng toàn diện lấy con người làm trung tâm, phát huy tiềm năng con
người và chú trọng đến cải tiến liên tục các quá trình.
2. Áp dụng thực hiện và đạt chứng nhận về các tiêu chuẩn của hệ
thống quản lý chất lượng: ISO 9001:2015, ISO 15189:2012, JCI,…
3. Xây dựng chương trình và tổ chức đào tạo, tư vấn áp dụng quản lý
chất lượng bệnh viện theo bộ tiêu chí và các tiêu chuẩn hiện hành như
ISO 9001, ISO 15189, mơ hình Lean Six Sigma,…
4. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý chất lượng
và an tồn người bệnh.
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích, so sánh số liệu.
Dữ liệu được tổng hợp từ các báo cáo tự đánh giá chất lượng của bệnh viện,
báo cáo cải tiến chất lượng năm 2022, cũng như các kế hoạch cải tiến chất lượng
tại Bệnh viện Thành phố Thủ Đức.

13


CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
4.1.1.

Hội thi cải tiến chất lượng

Bệnh viện Thành phố Thủ Đức theo kế hoạch số 4157/KH-BV ngày 31 tháng
12 năm 2021, thời gian diễn ra từ tháng 3/2022- đến cuối năm. Kết quả có 38 đề

án được đưa ra có sự tham gia của 26 khoa, phòng tham gia cuộc thi, chiếm
71,11%.
Kết quả hội thi gồm 3 giải thuộc 3 khoa, phòng: Khoa Y học cổ truyền-Vật lý
trị liệu, Đơn vị Hồi sức Nhi và Khoa Gây mê Hồi sức.
Giải nhất thuộc về đề án “Xây dựng vườn thuốc nam nhỏ” của khoa Y học cổ
truyền- Vật lý trị liệu. Giải nhì thuộc về đề án “Miếng dán phịng lt mũi cho sơ
sinh và trẻ nhỏ khi thở NCPAP” của Đơn vị Hồi Sức Nhi, giải ba thuộc về đề án
“Dụng cụ hỗ trợ cố định phương tiện kiểm soát đường thở cho bệnh nhân phẫu
thuật tại khoa Gây mê hồi sức” của Khoa Gây mê Hồi sức.
Thông qua cuộc thi cải tiến chất lượng chúng ta có thể thấy được những đề án
cải tiến chất lượng mang lại thiết thực cũng như nhận ra được những điểm cải
tiến chất của các khoa phịng thơng qua các đề xuất.
4.1.2.

Cuộc thi “Video truyền thống, Giáo dục sức khỏe cho người

bệnh của điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên”
Cuộc thi với sự tham gia của 27 khoa, phòng, đơn vị chiếm 73% các khoa,
phịng đơn vị tại tồn bệnh viện với 40 video dự thi.
4.1.3.

Xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng của bệnh viện 2023
Bảng 1: Kế hoạch cải tiến chất lượng 2023

STT

1

CHỈ TIÊU


- Tỷ lệ bác sĩ/
điều dưỡng

KHOA

THỜI GIAN

NỘI DUNG

PHÒNG

THỰC

THỰC HIỆN

THỰC

HIỆN (DỰ

HIỆN

KIẾN)

- Phòng tổ
chức cán bộ

- Hàng tháng

- Tuyển dụng thêm
nhân sự thay thế

14


- Tỷ lệ bác sĩ /
tổng số
giường bệnh
- Tỷ lệ điều
dưỡng/ tổng
số giường
bệnh

2

- Tỷ lệ nhân
viên y tế
tuân thủ vệ
sinh tay
- Tỷ lệ nhiễm
khuẩn bệnh
viện

cho vị trí thiếu hụt
do sự biến động
về nhân sự đặc
biệt là đối tượng
bác sĩ và điều
dưỡng.
- Tổ chức thi viên
chức để thu hút
nguồn nhân lực cố

định cho bệnh
viện
- Nhân viên mạng
lưới kiểm soát
nhiễm khuẩn tiếp
tục phối hợp báo
lãnh đạo khoa khi
có nhân viên chưa
tuân thủ vệ sinh
tay hoặc vệ sinh
chưa đúng quy
trình và báo cáo
trường hợp người
bệnh có nhiễm
khuẩn lúc vào và
nhiễm khuẩn bệnh
viện về khoa
Kiểm sốt nhiễm
khuẩn.
- Nhắc nhở, đào tạo
nhóm đối tượng
học sinh, sinh viên
thực tập tại bệnh
viện tuân thủ đung
các thời điểm vệ
sinh tay, quy trình
vệ sinh tay
- Lãnh đạo nhắc
nhở, tuân thủ
nghiêm ngặt cơng

tác kiểm sốt
nhiễm khuẩn đặc
biệt trong phịng
ngừa nhiễm khuẩn
viêm phổi tại bệnh
viện như: vệ sinh
tay, chăm sóc răng
miệng theo quy
15

- Quý 1 năm
2023

- Nhân viên
mạng lưới
KSNK

- Nhân viên
mạng lưới
KSNK
- Khoa KSNK
- Lãnh đạo
các khoa

- Các khoa
lâm sàng
- Khoa KSNK
- Phòng
VTTTB


- Hàng ngày


3

- Tỷ lệ tn
thủ quy trình
kỹ thuật
tiêm an tồn.
- Tỷ lệ điều
dưỡng tn
thủ quy trình
chăm sóc
điều. dưỡng
- Tỷ lệ người
bệnh nội trú
loét do tỳ đề
- Tỷ lệ người
bệnh nội trú
bị viêm phổi
ứ đọng
- Tỷ lệ người
bệnh nội trú
được điều
dưỡng tư
vấn, GDSK
phù hợp.
- Tỷ lệ người
bệnh điều trị
nội trú được

thực hiện
thuốc đúng
theo chỉ
định.

định, cho người
bệnh nằm cao đầu
nếu khơng có
chống chỉ định.
- Dự trù, cung cấp
kịp thời dung dịch
vệ sinh tay cho
các khoa.
- Duy trì hoạt động
kiểm tra giám sát
thường quy tại các
khoa.
- Điều dưỡng
trưởng tăng cường
giám sát và tập
huấn nhân viên
thực hiện đúng
quy trình kỹ thuật.
- Khoa KSNK phối
hợp giám sát và
báo cáo kết quả
định kỳ trên hệ
thống Điều dưỡng
để cảnh báo và
điều chỉnh kịp

thời.
- Khoa áp dụng tích
cực phương pháp
thang điểm braden
đánh giá nguy cơ
loét nội trú mới,
phòng ngừa loét
do tỷ đè, ghi nhận
đầy đủ vào phiếu
chăm sóc. Chăm
sóc loét ở các giai
đoạn sớm đối với
loét cũ để đẩy
nhanh quá trình
lành loét.
- Điều dưỡng
trưởng tăng cường
giám sát và tập
huấn thang điểm
braden cho nhân
viên trong khoa
thực hiện việc
16

- Phòng điều
dưỡng
- Điều dưỡng
trưởng các
khoa


- Khoa KSNK

- Các khoa
lâm sàng có
điều trị nội
trú

- Điều dưỡng
trưởng các
khoa

- Điều dưỡng
trưởng các
khoa
- Phòng điều
dưỡng

- Hàng ngày
- Hàng ngày

- Hàng ngày

- Hàng ngày

- Hàng ngày

- Hàng ngày


đánh giá, chăm

sóc và phịng
ngừa lt do tỳ đè
trên phần mềm.
- Tăng cường kiểm
tra giám sát nhằm
phát hiện các
trường hợp có
nguy cơ mắc để
phịng ngừa và
theo dõi kịp thời.
- Duy trì hoạt động
kiểm tra giám sát
cơng tác tư vấn giáo dục sức khỏe
qua bằng kiểm hồ
sơ bệnh án.
- Tổ chức cập nhật
cho điều dưỡng về
kỹ năng tư vấn,
GDSK cho người
bệnh.
- Tổ chức mơ hình
tư vấn, GDSK
mẫu để các điều
dưỡng viên có thể
học tập. Đa dạng
các hình thức tư
vấn, GDSK để có
thể tiếp cận và tư
vấn cho NB hiệu
quả.

- Điều dưỡng
trưởng tiếp tục
giám sát, hướng
dẫn cho nhân viên
trong khoa thực
hiện lập kế hoạch
chăm sóc cho
người bệnh, nhất
là nhân viên mới.
- Phối hợp với
P.KHTH đối với
các trường hợp
liên quan đến lĩnh
vực phối hợp điều
trị.
17

- Điều dưỡng
trưởng các
khoa
- Điều dưỡng
trưởng các
khoa
- Phòng điều
dưỡng
- Điều dưỡng
trưởng các
khoa
- Điều dưỡng
trưởng các

khoa

- Phòng điều
dưỡng
- Phòng
KHTH
- Khoa Dược
- Các khoa
lâm sàng

- Hàng ngày

- Hàng ngày
- Quý 1,2 năm
2023

- Hàng ngày

- Hàng ngày

- Hàng ngày


×