PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC ……………….
Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
đối với học sinh lớp 2
Người thực hiện:…………
I. MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN PHÁP
II. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP
III. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
I. MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN PHÁP
Với lứa tuổi học sinh ở bậc Tiểu học nói chung và lớp Hai nói riêng là lứa tuổi
ngây thơ trong sáng hay giận hờn, thích được vui chơi, thích được khen, thích được
yêu thương. Chính vì thế các em rất dễ bắt chước những cái xấu, nhưng cũng dễ
dàng tiếp thu cái hay, cái đẹp, để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Đầu năm khi mới nhận lớp, học sinh lớp tơi mới từ lớp mẫu giáo lên vẫn cịn bỡ ngỡ,
chưa có ý thức trong các hoạt động. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 2, trước hết
phải xác định vai trị của mình. Đó là giáo dục đạo đức và truyền thụ kiến thức cho học
sinh. Bên cạnh đó cịn phải quản lí việc học tập và rèn luyện của giáo viên đối với học
sinh.
Là những người giảng dạy trực tiếp ở bậc tiểu học, chắc chúng ta ai cũng trăn trở về
vấn đề giáo dục học sinh, đưa các em vào nề nếp nhưng vẫn giữ được sự sáng tạo, linh
hoạt của các em. Với tôi đây là một vấn đề quan trọng mà mỗi chúng ta khơng những
dạy cho các em kiến thức mà cịn cần phải rèn luyện cho học sinh tính kỉ luật, ý thức
tốt trong các hoạt động
“ Một số biện pháp làm tốt công tác
chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 2”
II. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP
Biện pháp 1: Tìm hiểu và phân loại học sinh
Biện pháp 2: Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp
Biện pháp 3: Giáo viên quan tâm đến sức khỏe, cách ăn mặc và
rèn kĩ năng sống cho học sinh
Biện pháp 4: Rèn luyện thói quen, xây dựng nề nếp trong mọi hoạt động.
Biện pháp 5: Cơng tác phối kết hợp
Biện pháp 6: Khích lệ, động viên vì sự tiến bộ của học sinh
Biện pháp 1: Tìm hiểu và phân loại học sinh,
Tìm hiểu hồn cảnh học sinh ngay từ đầu năm
học Thơng qua việc trao đổi trực tiếp với phụ
huynh học sinh; lập phiếu điều tra các thông tin cá
nhân; tiến hành phân loại học sinh.
Trong lớp có 3 dãy bàn tương ứng với tổ 1, 2,
3 mỗi bàn có hai em. Đối với học sinh tiếp thu
chậm thì giáo viên sắp xếp tạo điều kiện về chỗ
ngồi thuận lợi nhất là bàn đầu hoặc bàn thứ 2
Từ đó lựa chọn học sinh có năng lực, nhiệt tình vào
Ban cán sự lớp, đồng thời cũng là cơ sở để đưa ra
những biện pháp phù hợp trong việc giáo dục học
sinh.
Biện pháp 2: Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp
CHỤP ẢNH HS TRONG LỚP HỌC CHO
VÀO ĐÂY
Giáo viên cần hướng dẫn các em bầu
đội ngũ cán bộ lớp đủ tiêu chuẩn lãnh
đạo lớp. Học sinh được phân cơng làm
cán sự lớp sẽ có khả năng lãnh đạo,
mạnh dạn hơn, linh hoạt hơn, tự tin hơn,
có nhiều cơ hội để thể hiện bản thân.
Chẳng hạn 1 lớp có các chức danh như:
1 lớp trưởng, 1 lớp phó học tập, 1 lớp
phó lao động, 1 lớp phó Văn thể, 3 tổ
trưởng, 3 tổ phó.
VIDEO KHOẢNG 30
GIÂY QUAY CẢNH LỚp
TRƯỞNG ĐIỀU KHIỂN
LỚP GIỜ ÔN BÀI
* Nhiệm vụ của lớp trưởng là quản lý 15 phút đầu
giờ, theo dõi chung các hoạt động của lớp, tổng hợp
kết quả thi đua và điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần.
* Lớp phó phụ trách học tập: Theo dõi nề nếp học
tập chung và tổng hợp để đánh giá hoạt động học
tập vào tiết sinh hoạt cuối tuần.
* Lớp phó phụ trách lao động: Phân cơng, theo dõi,
đơn đốc công tác lao động, vệ sinh lớp và khu vực,
phân cơng chăm sóc cơng trình măng non, tổng hợp
để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần.
* Lớp phó phụ trách Văn - Thể: Theo dõi, đôn đốc
các hoạt động văn nghệ, thể dục giữa giờ, tổng hợp
để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần.
* Tổ trưởng: Điều hành các hoạt động của tổ theo
sự phân công của lớp trưởng, lớp phó.
* Tổ phó: Kết hợp cùng tổ trưởng đôn đốc các hoạt
động của tổ, điều hành tổ khi tổ trưởng vắng.
Xây dựng tập thể lớp thực sự là một tổ ấm có tinh
thần tự học, tự rèn luyện và tự quản cao. Biết yêu
thương, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
Biên pháp 3: Giáo viên quan tâm đến sức khỏe, cách ăn mặc và rèn kĩ
năng sống cho học sinh
Quan tâm vấn đề ăn mặc
của các em, nhắc các em ăn
mặc phù hợp thời tiết,
hướng dẫn các em treo áo
cởi ra gọn gàng đúng nơi
quy định.
Dịch Covid, bệnh đau mắt đỏ,
bệnh cúm mùa, các bệnh lí
theo mùa
Rèn kĩ năng sống: Dạy các
em biết cách chào khi đi học
và đi học về, gặp người lớn,
thầy cơ thì khoanh tay lễ phép
chào
Khen để các em mạnh dạn
hơn, tự tin hơn mỗi khi có ý
kiến phát biểu tính tập thể.
Dạy các em khơng đánh nhau, khơng nói tục,
khơng nói láo. Đồn kết giúp đỡ bạn bè. Khơng
lấy lẫn đồ dùng học tập của các bạn trong lớp.
Nhặt được của rơi, trả lại cho người mất. Tập
luyện cho các em những điều sau:
Khơng nói tục, chửi thề
Khơng xưng hơ mày, tao với bạn bè.
Không xả rác bừa bãi
Không chọc ghẹo, gây gổ, đánh nhau với bạn...
Ảnh Gv chụp chung với HS
Ảnh Gv chụp chung với HS
Ngồi giờ học cơ, trị thỉnh thoảng trị
chuyện những việc khơng liên quan đến
việc học. Từ đó học sinh cũng thấy được
sự thân mật, gần gũi, sự quan tâm
thương yêu của cô giáo giúp các em ham
thích đi học.
Biện pháp 4: Rèn luyện thói quen, xây dựng nền nếp trong mọi hoạt
động và giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
Rèn luyện thói quen, nền nếp:
“Ân cần, nhẹ nhàng đơi khi cũng phải nghiêm khắc, uốn
nắn trẻ từ từ, cho trẻ dần dần đi vào nề nếp”.
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có phép. Nắm chắc
các nội quy của trường của lớp đề ra
- Quy định xếp hàng ra vào lớp theo tổ sao cho nhanh, đẹp,
có thi đua giữa các tổ với nhau. Yêu cầu các em đi thẳng
hàng, không xô đẩy, chen lấn, phải đi nghiêm túc đến cổng
trường mới được bỏ hàng.
- Quy định về nề nếp sinh hoạt đầu giờ, tự giác theo sự điều
khiển của lớp trưởng. Ngồi chăm chú ôn bài, tự giác điều
khiển lẫn nhau để giữ trật tự khi vắng mặt giáo viên chủ
nhiệm ở những phút đầu giờ.
- Hướng dẫn học sinh có ý thức vệ sinh chung, vệ sinh cá
nhân như đầu giờ luôn luôn kiểm tra vệ sinh tay, chân, quần
áo học sinh, kiểm tra tay trước khi cầm bút viết bài.
Ảnh HS giơ tay phát biểu trong
lớp
Ảnh HS đứng phát biểu, các hS
khác ngồi ngay ngắn khoanh tay
- Học sinh chỉ được phép phát biểu
khi được cho phép trừ trường hợp đặc
biệt
Khơng ít các trường hợp, giáo viên
thường trả lời các câu hỏi của học sinh,
ngay cả khi học sinh khơng giơ tay. Điều
này tạo thói quen xấu cho học sinh. Học
sinh phải luôn nhớ nguyên tắc "chỉ nói khi
được phép". Dần dần học sinh sẽ nhớ
nguyên tắc này, và biết chờ đợi đến lượt
nói của mình. Trừ một số trường hợp ốm
đau bất thường…
- Cho các em học các nguyên tắc trong lớp học
“ Tai lắng nghe
Mắt nhìn người nói
Miệng khơng nói chuyện
Ngồi yên
Tay không nghịch đồ”
Mỗi khi học sinh không lắng nghe giáo viên, hay không lắng nghe bạn, giáo viên cần
nhắc nhở rất nghiêm khắc, cho học sinh nhắc lại quy tắc ngay lập tức và cám ơnnhững bạn
nào đã có kĩ năng nghe tốt. Mỗi khi giáo viên đang nói mà học sinh xen vào, giáo viên nên
nói: " Cơ xin lỗi nhưng đến lượt nói của cơ, cơ đang nói, cơ cần bạn lắng nghe!“
Xây dựng cho các em hệ thống ký hiệu như:
“B” Lấy bảng con, phấn, khăn lau bảng để lên
bàn.
“S”: Lấy sách
“V”: Lấy vở
“X”: Khoanh tay trên bàn, mắt nhìn lên bảng
chú ý nghe cơ giáo giảng bài.
B
S
V
X
Biện pháp 5: Công tác phối kết hợp
- Mỗi năm học có ít nhất 3 lần họp phụ huynh học
sinh do Ban Giám hiệu chỉ đạo. Ngay lần họp phụ
huynh đầu tiên, tôi thông báo với phụ huynh mua bọc
vở đúng theo màu quy định của lớp. Cũng trong cuộc
họp này tôi nêu rõ việc “Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp”
để phụ huynh nắm được. Và kêu gọi Phụ huynh nhiệt
tình tham gia hưởngHS
ứng các phong trào do trường,
lớp phát động để các con có điều kiện học tập tốt
nhất.
-. Giáo viên phải trao đổi thường xuyên với phụ huynh học sinh, tạo điều kiện tốt cho
việc thông tin hai chiều.
- Phối kết hợp với Tổng phụ trách Đội giúp các em tham gia sinh hoạt sao nhi đồng
và các hoạt động tập thể.
Biện pháp 6: Khích lệ động viên vì sự tiến bộ của học sinh
Dành những lời khen để động viên khích lệ học sinh, giáo viên có thể sử dụng một số
hình thức khác như: trao phần thưởng bằng bút, tẩy, thước kẻ, sticker, … Giáo viên cũng
có thể tổ chức thi đua bằng cách chia lớp thành các đội nhỏ và cộng điểm thưởng cho mỗi
đội khi các em có sự tiến bộ, đạt được kết quả cao.
Ý tưởng viết tên học sinh lên bảng cũng là một ý tưởng tuyệt vời để khích lệ học sinh.
Hãy vẽ một cái mặt cười lên bảng phụ
Khen thưởng bằng việc tặng xu, sticker cho học sinh cũng sẽ tạo nên một hiệu ứng thi
đua thực hiện tốt các nền nếp cho các em. Kết thúc 1 tháng hoặc 1 học kì, giáo viên có thể
tổng kết số xu/ sticker mà học sinh đã đạt được và quy đổi thành các phần thưởng như
sách, bút hoặc giấy chứng nhận.Và dĩ nhiên, nếu học sinh có những biểu hiện khơng tốt
hoặc khơng hồn thành các nhiệm vụ học tập, giáo viên có thể thu lại các xu/sticker đã
phát.
III. Hiệu quả của biện pháp
Năm học Sĩ số
Đi học
chuyên cần
2022-2023
30
94%
7
22%
23
72%
25
78%
29
91%
32
100%
20
63%
32
100%
32
100%
32
100%
Kì 1 năm
2023-2024
32
học
sinh
Hăng hái xây
dựng bài
Tinh thần hợp Đồn kết bạn bè
tác trong nhóm
Mang sách vở
đầy đủ
Các em đã hình thành sẵn các nền
nếp, thói quen học tập cũng như
sinh hoạt. Học sinh đi học đúng
giờ, khơng cịn hiện tượng học sinh
đi học muộn
Khâu tự quản của các em rất tốt.
Cán bộ lớp có thể tự quản lí giờ
ơn bài đầu giờ mà khơng cần
giáo viên chủ nhiệm, các em có
ý thức giữ trật tự, ơn bài nghiêm
túc.
Các em đoàn kết, giúp đỡ nhau
trong các hoạt động, khơng nói
tục, khơng gây gổ với bạn.
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, vệ sinh trường
lớp sạch sẽ; các phong trào hầu hết đạt giải
cao: Văn nghệ 20/11 giải Nhì, Cơng trình măng
non giải Nhì, trang trí lớp giải Nhất...
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
- Nhà trường nên tổ chức chuyên đề hội thảo: Làm thế nào để làm tốt công tác
chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 2 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung.
- Nhà trường cần kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và xã hội để cơng tác xã hội hóa
giáo dục được tăng cường và đạt hiệu quả hơn. Từ đó cũng góp phần rèn luyện
nề nếp, thói quen tốt cho học sinh.
- Công tác đội trong Nhà trường cần đổi mới trong mọi hoạt động, có hình thức
sinh hoạt đội, sao nhi đồng phù hợp và hấp dẫn, khéo léo lôi cuốn các em vào
các hoạt động tập thể một cách tự giác.
- Tiếp tục xây dựng phong trào lớp học thân thiện, học sinh tích cực trong nhà trường
nhằm nâng cao ý thức tập thể, xây dựng mọi nề nếp cho từng học sinh.
Thank You