LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
a + a + a + a = a . 4
còn a . a . a . a = ?
I Mục tiêu :
- Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa , phân biệt được cơ số và số mũ , nắm được công thức nhân hai
lũy thừa cùng cơ số .
- Học sinh biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa , biết tính giá trị của
các lũy thừa , biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
- Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa .
1./ Kiến thức cơ bản : Định nghĩa lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2./ Kỹ năng cơ bản : Rèn luyện kỹ năng viết gọn tích các thừa số bằng nhau , tính giá trị một lũy thừa ,
nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
3./ Thái độ : Tính cẩn thận khi tính giá trị một lũy thừa ,tính chính xác khi làm bài không nhầm lẫn giữa
lũy thừa và tính nhân
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2./ Kiểm tra bài củ :
3./ Bài mới :
Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi
- Đặt vấn đề :
Trong phép cộng nhiều số hạng
I Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
Người ta viết gọn 3 . 3 . 3 . 3 = 3
4
; a
bằng nhau ta có thể viết gọn thành
phép nhân
Ví dụ : 3 + 3 + 3 + 3 = 3 . 4
Vậy khi nhân nhiều thừa số bằng
nhau chẳng hạn như 3 . 3 . 3 . 3 ta
có thể viết gọn?
3 + 3 + 3 + 3 =
3 . 4
. a . a = a
3
Ta gọi 3
4
; a
3
là một lũy thừa
* Lũy thừa bậc n của a là tích của n
thừa số bằng nhau ,mỗi thừa số bằng
a :
a
n
=
soá thöøa n
a
.
.
a
.
a
(a 0)
- Giới thiệu lũy thừa ,cơ số , số
mũ
Cơ số a
n Số m
ũ
- Củng cố : học sinh làm
?1
a : gọi là cơ số ; n gọi là số mũ
Chú ý :
+ a
2
còn được gọi là a bình
phương (hay bình phương của a)
Lũy thừa
- Giới thiệu cách đọc
- GV nhấn mạnh : Trong một lũy
thừa với số mũ tự nhiên ( 0)
Cơ số cho biết giá trị của mỗi
thừa số bằng nhau .
Số mũ cho biết số lượng các
thừa số bằng nhau .
- Củng cố : Tính nhẩm 9
2
; 11
2
;
3
3
; 4
3
Lũy
thừa
Cơ
số
Số
mũ
Giá
trị
7
2
2
3
3
4
7
2
3
2
3
4
49
8
81
- Củng cố : Làm bài tập
56
Tính 2
2
; 2
3
; 2
4
; 2
5
; 3
2
;
3
3
;
3
4
… Giới thiệu bả
ng
- Củng cố : Làm ?2
+ a
3
còn được gọi là a lập phương
(hay lập phương của a)
Quy ước : a
1
= a
II Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Ví dụ : 2
3
. 2
2
= (2 . 2 . 2) . (2 .
2) = 2
5
a
4
. a
3
= a . a . a . a . a . a .
a = a
7
Tổng quát :
a
m
. a
n
= a
m + n
Chú ý :
+ Viết tích 2
3
. 2
2
; a
4
. a
3
cho
học sinh tính và nhận xét về liên
hệ của hai lũy thừa
+ Cho học sinh dự đoán dạng
tổng quát :
a
m
. a
n
= ?
+ GV nhấn mạnh : - Giữ nguyên
cơ số
- Cộng (chứ
không nhân)
các số mũ
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số
, ta
giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ .
4./ Củng cố : Bài tập 57 a ; 60 a
Tìm số tự nhiên a ,biết a
2
= 35 ; a
3
= 27
5./ Hướng dẫn dặn dò :
Bài tập 57 ; 58 ; 59 ; 60 b,c