Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường
thẳng song song. Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình. Biết đọc hình
bằng lời
- Kĩ năng: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất hai đường thẳng song
song để tính toán, chứng minh
- Thái độ: Giáo dục kĩ năng trình bày
B: Trọng tâm
Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào giải toán
C: Chuẩn bị
GV: Máy chiếu. Thước thẳng, đo góc
HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (8’)
- Cho hình vẽ. Phát biểu định lí, viết GT, KL cho định lí diễn tả hình vẽ
a
b
c
- nêu tính chất hai đường thẳng song song
-Hỏi: Định lý là gì?
Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào?
-Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có
điểm chung, là định lý hay định nghĩa.
-Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao?
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong
bằng nhau.
2: Giới thiệu bài(2’)
Giờ trước ta đã ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương. Nay tiếp tục vận dụng
các kiến thức đó để làm 1 số bài tập
3: Giảng bài
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
5’
5’
HĐ1
. Cho HS hoạt động
nhóm
HĐ2
. Vẽ lại hình
(đồng
vị)
(kề bù)
=180
0
- =180
0
-
110
0
=70
0
Bài 59
( 2 góc đ
2
)
(2 góc đồng
vị)
( 2 góc đòng
vị)
(so le trong)
Bài 58
6’
. Đặt tên cho các
đường, điểm cần thiết
HĐ3
. Vẽ lại hình
. Nêu cách vẽ
. Làm thế nào tìm được
x?
A
B
c
b
115
x
A
O
B
a
c
b
38
132
1
2
Vì b a; c a b c
Vì b c nên ( 2
góc trong cùng phía)
=180
0
- 180
0
- 115
0
=65
0
Hay x=65
0
Bài 57
Kẻ đường thẳng c đi qua O
và c a
Vì c a nên (so le
trong)
= 38
0
. Vì a b; c a c b
=48
0
x= = 86
0
13’
-BT2:
+Vẽ đường thẳng a,
điểm
M a.
+Qua M vẽ đường
-1 HS đọc to đầu bài
-1 HS lên bảng vẽ
theo yêu cầu 1.
-1 HS lên bảng vẽ
theo yêu cầu 2.
2.BT2:
c
b M
thẳng
c a .
+Qua M vẽ đường
thẳng
b // a. Nói rõ cách vẽ.
-Gọi 1 HS đọc to đầu
bài.
-Lần lượt gọi 3 HS lên
bảng vẽ theo yêu cầu
của đầu bài.
-Yêu cầu nêu lại cách
vẽ.
-Yêu cầu đọc BT
57/104 SGK:
Cho a // b ; Â
1
= 38
o
B = 132
o
Tính số đo góc AOB =
-1 HS lên bảng vẽ
theo yêu cầu 3. Các
HS khác vẽ vào vở.
-HS nêu lại cách vẽ.
-Ghi chép vào vở.
-Đọc và tự làm BT 57
vào vở BT.
-1 HS lên bảng làm
-Nhận xét , sửa chữa.
a
Cách vẽ:
+Đặt góc vuông êke sao
cho 1 cạnh trùng với a,
cạnh kia đi qua M, vạch
đ.thẳng c.
+Trượt êke theo c để đỉnh
góc vuông trung điểm M,
vạch đ.thẳng b sao cho hai
góc đồng vị =nhau = 90
o
.
II.Luyện tập tính toán:
1.Bài 38 (57/104 SGK):
B
b
Qua O vẽ c//a thì c//b vì
a//b
Ô
1
=Â
1
= 38
o
(so le trong).
?
-GV vẽ hình trên bảng.
-Gọi 1 HS lên bảng
làm.
-Cho nhận xét.
-Đưa BT 59 lên bảng
phụ:
Biết: d//d’//d”; 60
o
,
110
o
. Tính E1, G2, G3,
D4, A5, B6.
-Yêu cầu hoạt động
nhóm làm vào phiếu
HT.
-Cho đại diện nhóm lên
trình bày.
-Cho nhận xét. Cho
điểm.
Hoạt động nhóm làm
BT 59/104 ( 5 ph).
-Các nhóm làm vào
bảng nhóm, nhóm nào
xong trước treo lên
bảng chính.
-Đại diện nhóm lên
trình bày.
-Cho nhận xét sửa
chữa.
Ô
2
+B
3
= 180
o
(trong cùng
phía).
Ô
2
=180
o
- B
3
Hay Ô
2
=180
o
- 132
o
= 48
o
Vậy AOB = Ô
1
+ Ô
2
AOB = 38
o
+ 48
o
=
86
o
2.Bài 39 ( 59/104 SGK):
Đáp số: Ê1 = C1 = 60
o
G2 = D3 = 110
o
G3 = 70
o
; D4 = D3 = 110
o
Â5 = Ê1; B6 = G3 = 70
o
4: Củng cố(4’)
- Nhắc lại các cách chứng minh hai đường thẳng song song
- Nêu tính chất hai đường thẳng dong song
- Chọn câu đúng, sai
1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3)Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm
của đoạn thẳng ấy.
6)Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm
của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết đã học
- Xem kĩ lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết