Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tiết 19: LUYỆN TẬP potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 4 trang )

Tiết 19: LUYỆN TẬP
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm vững định lí tổng ba góc của một tam giác, áp dụng vào
tam giác vuông. Vận dụng ba đinh lí đã học vào làm bài tập
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày.
- Thái độ: Giỏo dục sự cẩn thận và tỏc phong nhanh nhẹn.
B: Trọng tâm
Vận dụng định lí vào giải bài tập
C: Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, đo góc, đọc tài liệu
HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (8’)
- Nêu định nghĩa, định lí tam giác vuông. Vận dụng tìm x ở H47
- Nêu định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác. vận dụng tìm x ở H51
+Chữa BT 2/108 SGK:
So sánh:
a)BIK > BAK (1) (vì BIK là góc ngoài của tam giác BAI).
b)KIC > KAC (2) (vì KIC là góc ngoài của tam giác IAC).
BIC = BIK + KIC; BAC = BAK + KAC (3)
Nên BIC > BAC (theo 1, 2, 3 ).
2: Giới thiệu bài(2’)
Vận dụng các định lí vào làm 1 số bài tập
3: Giảng bài

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
12’











7’



HĐ1
HAI vuông

=?

x= = ?
. Gọi HS lên bảng trình
bày các ý còn lại


HĐ2
. Thế nào là hai góc phụ
nhau?
. Hãy tìm các góc nhọn

H55. HAI vuông tại
H
= 50
0


( 2 góc đối
đỉnh)
BKI vuông tại K
x= = 40
0




H57. Tương tự
x= = 60
0
( cùng phụ
)
Bài 6
H56. AEC vuông tại E
= 90
0
(1)
ADB vuông tại D
= 90
0
(2)
Từ (1) và (2)
=25
0
H58. HAE vuông tại H
= 35
0


= 125
0
Bài 7
a, Các cặp góc phụ nhau là
và ; và và và






10’









bằng nhau




HĐ3







Ax

B
A
C
H
1
2


A
B
C
y
x
1
2

GT: ABC;
=40
0


KL: Ax

b, = ; =




Bài 8
. Vì là góc ngoài của
ABC nên =
Vì Ax là tia phân giác của

0

mà hai góc này ở vị
trí so le trong Ax


4: Củng cố(4’)
- Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác, tính chất của tam giác
vuông, tính chất góc ngoài của tam giác
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ bài, làm bài tập 9
- Xem trước bài “Hai tam giác bằng nhau”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×