Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Kiểm toán nội bộ và vai trò của kiểm toán nội bộ với ban quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.76 KB, 19 trang )

Nhóm 20
KIỂM TOÁN VIÊN
NỘI BỘ
VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI BAN
QUẢN TRỊ VÀ BAN KIỂM
SOÁT NỘI BỘ
Đ


T
À
I
:

Nội dung:
Kiểm toán viên nội bộ
Ban kiểm soát
Ban quản trị
Mối quan hệ
1
2
3
4
KIỂM TOÁN
Kiểm toán (Audit) là quá trình các kiểm toán viên có năng lực
và độc lập tiến hành nhằm thu thập bằng chứng về những thông
tin được kiểm toán của một tổ chức và đánh giá chúng nhằm
thẩm định các báo cáo tài chính về mức độ phù hợp giữa nhưng
thông tin đó với BCTC.
Kiểm toán viên (Aditor) là người được cấp chứng chỉ
kiểm toán viên theo quy định của pháp luật hoặc người có


chứng chỉ của nước ngoài được Bộ Tài chính công nhận
và đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật Việt Nam.
ĐỊNH NGHĨA:
Phân loại
Kiểm toán
Theo chức năng,
mục đích kiểm
toán
Theo chủ thể
kiểm toán
Kiểm
toán
BCTC
Kiểm toán
hoạt động
Kiểm
toán tuân
thủ
Kiểm
toán Nhà
nước
Kiểm toán
độc lập
Kiểm
toán nội
bộ
Kiểm toán nội bộ (internal audit) là hoạt động
do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến
hành theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp
hoặc thủ trưởng đơn vị

K
H
Á
I

N
I

M
:
KIỂM TOÁN VIÊN
NỘI BỘ
:
KIỂM TRA
KIỂM TOÁN VIÊN NỘI BỘ
Kiểm toán viên (auditor) là các chuyên gia kế toán có kỹ
năng nghiệp vụ kiểm toán, có khả năng nghiệp vụ, phải
trung thực, khách quan, độc lập và tôn trọng bí mật.
Kiểm toán viên nội bộ (internal auditor) là kiểm toán viên
thực hiện hoạt động nội kiểm, có tính độc lập trong một cơ
quan, tổ chức nói chung và trong một đơn vị kinh doanh
nói riêng.
K
H
Á
I
N
I

M

TRÁCH
NHIỆM
TRƯỚC
BAN
GIÁM
ĐỐC
TUÂN
THỦ
NGUYÊN
TẮC BẢO
MẬT
ĐỘC
LẬP
KHÁCH
QUAN
PHÁP

TRÁCH
NHIỆM
TRƯỚC
BAN
GIÁM
ĐỐC
TUÂN
THỦ
NGUYÊN
TẮC BẢO
MẬT
ĐỘC
LẬP

KHÁCH
QUAN
PHÁP

BAN QUẢN TRỊ
ĐỊNH NGHĨA
Quản trị là: một quá trình tổng thể về bố trí, sắp
xếp nhân lực và tài nguyên hiệu quả hướng đến
mục tiêu của một tổ chức.
Ban quản trị: là nhóm những người đưa ra quyết
định hướng tới việc hoàn thành các mục tiêu của
tổ chức.
CHỨC
NĂNG
TỔ
CHỨC
KIỂM
TRA
HOẠCH
ĐỊNH
LÃNH
ĐẠO
HOẠCH ĐỊNH: Là việc quyết định trước việc gì
phải thực hiện , phải thực hiện như thế nào, thực
hiện khi nào và nên giao cho ai thực hiện. Việc này
vạch ra con đường để tổ chức đạt đến mục đích của
mình. Chức năng hoạch định bao gồm việc lập ra
những mục tiêu và sắp xếp chúng theo thức tự logic
để thực hiện
TỔ CHỨC: Đây là chức năng thiết kế cơ cấu , tổ chức công

việc và tổ chức nhân sự cho một tổ chức. Công việc này
bao gồm: xác định những việc phải làm, người nào phải
làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được hình
thành, quan hệ giữa các bộ phận được thiết lập thế nào và
hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra
sao? Tổ chức đứng đắn sẽ tạo nên môi trường nội bộ thuận
lợi thúc đẩy hoạt động đạt mục tiêu, tổ chức kém thì công
ty thất bại dù hoạch định tốt.
LÃNH ĐẠO: Một tổ chức bao giờ cũng gồm nhiều người, mỗi
một cá nhân có cá tính riêng, hoàn cảnh riêng và vị trí khác
nhau. Nhiệm vụ của lãnh đạo là phải biết động cơ và hành vi của
những người dưới quyền, biết cách động viên điều khiển, lãnh
đạo những người khác, chọn lọc những phong cách lãnh đạo phù
hợp với những đối tượng và hoàn cảnh cùng sở trường của người
lãnh đạo, nhằm giải quyết xung đột giữa các thành phần , thắng
được sức ỳ của cách thành viên trước những thay đổi. Lãnh đạo
xuất sắc có khả năng đưa công ty dù kế hoạch và tổ chức chưa
thật tốt, nhưng sẽ chắc chắn thất bại nếu lãnh đạo kém.
KIỂM TRA: Là chức năng để đánh giá chất lượng trong
tiến trình thực hiện và chỉ ra sự chệch hướng có khả năng
diễn ra hoặc đã diễn ra từ kế hoạch của tổ chức. Mục đích
của chức năng này là để đảm bảo hiệu quả trong khi giữ
vững kỉ luật và môi trường không rắc rối. Kiểm tra bao
gồm quản lý thông tin, xác định hiệu quả của thành tích
và đưa ra những hành động tương ứng kịp thời .
III. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.KHÁI NIỆM:
HỆ
THỐNG
KIỂM

SOÁT
NỘI BỘ
GỒM

CHÍNH SÁCH

QUY TRÌNH

CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA DN

CÁC THÔNG LỆ

QUI ĐỊNH NỘI BỘ
ĐỂ

ĐẠT ĐƯỢC CÁC
MỤC TIÊU CỦA DN

PHÁT HIỆN RỦI
RO

NGĂN NGỪA RỦI
RO

XỦ LÝ KỊP
THỜI RỦI RO
2.NHIỆM VỤ
SAI PHẠM
TÀI SẢN VÀ CÁC

THÔNG TIN
GHI CHÉP KẾ
TOÁN
HOẠT ĐỘNG
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
BAN KIỂM SOÁT
NỘI BỘ
3. Các bộ phận cấu thành ban kiểm soát nội bộ
Hệ thống kế
toán
(Accounting
system)
Thủ tục
kiểm soát
(Control
produres)
Môi trường
kiểm soát
(Control
environment)
3.1 Theo quan điểm cũ:
3.2 Theo quan điểm mới:
Đánh giá
rủi ro kiểm
soát
BAN KIỂM
SOÁT NỘI BỘ
Môi trường
kiểm soát

Hoạt động
kiểm soát
Hệ thống
thông tin,
giao tiếp
Hoạt động
giám sát
Mục tiêu cụ
thể của từng
tổ chức
4.Tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Hệ thống kiểm soát nội bộ
vững mạnh
Số liệu kế toán và báo cáo tài chính chính
xác
Giảm bớt rủi ro sai sót không cố ý của nhân
viên
Giảm bớt rủi ro gian lận,chộm cắp đối với
công ty do bên thứ ba hoặc nhân viên của
công ty
Giảm bớt rủi ro không tuân thủ chính sách
và quy trình kinh doanh
Ngăn ngừa việc tiếp xúc những rủi ro không
cần thiết

×