Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tiết 39 LUYỆN TẬP (Tiếp) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.69 KB, 4 trang )

Tiết 39 LUYỆN TẬP (Tiếp)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Vận dụng định lí Pytago vào giải các bài toán thực tế
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh hình
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
B: Trọng tâm
Áp dụng định lí Pytago vào lam các bài tập
C: Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, đo độ
HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(7’)
Tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 3 cm; BC = 3
2
cm. Hỏi tam giác đã
cho là tam giác gì?
2: Giới thiệu bài(2’)
Tiếp tục vận dụng định lí Pytago vào làm một số bài toán thực tế
3: Bài mới

Tg

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
15






















HĐ1
. Lên bảng vẽ hình,
viết GT, KL của bài
toán


. Làm thế nào tính đ-
ợc AC?



. Dựa vào đâu tìm đ-
ợc BC?
. Trong hai đoạn
thẳng đó ta đã biết
đoạn thẳng nào?

. Nếu cách tìm BH ?



A
B
C
H

. Để tính AC ta dựa
vào tam giác vuông
nhận AC làm cạnh


. Để tính đợc BC ta cần
biết BH và HC
. Biết HCvì vậy cần
tính đoạn BH

. Dựa vào tam giác
vuông ABH




Bài 60( trang 133)
GT :

ABC nhọn;
AH


BC; AB = 13
cm
AH = 12 cm; HC = 16
cm
KL : AC = ?; BC = ?
CM:
Xét

AHB vuông tại
H có:
AB
2
= AH
2
+ HB
2

BH
2
= AB
2
– AH
2

BH
2
= 13
2
- 12

2

BH
2
= 25
BH = 5 cm
Mà BC = BH + HC
BC =5+16 =21 cm

AHC vuông tại H.
Theo định lí Pytago ta
có: AC
2
= AH
2
+ CH
2


14



. Gọi học sinh lên
bảng trình bày


HĐ2
. Làm thế nào để biết
con cún có đến đợc vị

trí A hay không ?
. Trình bày mẫu phần
a


. Gọi học sinh lên
bảng làm các phần
còn lại

. Học sinh lên bảng
trình bày. Các bạn
nhận xét


. So sánh độ dài OA
với độ dài của dây
xích. Nếu OA

9 thì
con cún có thể đến vị
trí A. Còn nếu OA > 9
thì con cún không thể
đến vị trí A

. Lên bảng trình bày.
các bạn nhận xét
AC
2
= 16
2

+ 12
2

AC
2
= 256+144
AC
2
= 400
AC = 20 cm

Bài 62( Trang 133)
OA
2
= 4
2
+ 3
2

OA
2
= 16+9=25
OA = 5 m
Vì OA < 9 m nên con
cún có thể đến vị trí A
+, OB
2
= 6
2
+4

2

OB
2
= 36+16 = 52
OB =
52
< 9 m nên
con cún có thể đến vị
trí B
+, OC
2
= 8
2
+6
2

OC
2
= 64+36 = 100
OC = 10 > 9 m nên
con cún không thể đến
vị trí C
+, OD
2
= 8
2
+3
2


OD
2
= 64 + 9 = 73
OD =
73
<9 m nên
con cún có thể đến vị
trí D

4: Củng cố, luyện tập(5’)
- Nhắc lại định lí Pytago, định lí Pytago đảo. Vẽ hình và viết biểu thức minh
họa
- Tác dụng của mối định lí ?
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc các định lí, đọc bài đọc thêm trang 134 để thấy cái hay của toán
học
- Làm các bài tập 59; 60 trang 133
- Xem trước bài : “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”


×