Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án ôn tập giữa kì 1 (cả đại và hình), kiểm tra toán 8 sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.28 KB, 17 trang )

TÊN BÀI DẠY:
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức:
- Đơn thức, đa thức và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đa thức
- Các hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử
- Phân thức đại số; cộng, trừ các phân thức đại số
2. Về năng lực:
*) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tịi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
*) Năng lực đặc thù:
- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến tổng và hiệu
hai lập phương để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng
lực giải quyết vấn đề.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức ba hằng đẳng thức: Bình phương của một
tổng hay một hiệu, hiệu hai bình phương để rút gọn biểu thức hay viết biểu thức
dưới dạng tích nhằm phát triển năng lực sáng tạo.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm
việc nhóm, tơn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh
kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm,
báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, ôn tập chương I; bài 1; 2 chương II, đồ dùng
học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu


a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?
A. 2
B. x3y2
C. 5x+9
D. x
Câu 2: Sau khi thu gọn đơn thức (3x2y).(xy2)ta được đơn thức.
A. 3x3y3
B. - 3x3y3
C. 3x3y2
D. −3x3y3
Câu 3: Cho (3x–4y).(…) = 27x3 – 64y3.Điền vào chỗ trống (…) đa thức thích
hợp
A. 6x2 + 12xy + 8y2
B. 3x2 + 12xy + 4y2
C. 9x2 −12xy +16y2
D. 9x2 + 12xy + 16y2
1

Câu 4: Thu gọn 6x4y2:( 2 x2y)2 ta được
A.12
B. 24
C. 24x2y
D. 12x2y
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung vấn đề của

bài học.
- Dự kiến câu trả lời:
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
C
A
D
B
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?
A. 2
B. x3y2
C. 5x + 9
D. x
Câu 2: Sau khi thu gọn đơn thức (3x2y).(xy2)ta được đơn thức.
A. 3x3y3
B. - 3x3y3
C. 3x3y2
D. −3x3y3
Câu 3: Cho (3x – 4y).(…) = 27x3 – 64y3.Điền vào chỗ trống (…) đa thức thích
hợp
A. 6x2 + 12xy + 8y2
B. 3x2 + 12xy + 4y2
C. 9x2 −12xy +16y2

D. 9x2 + 12xy + 16y2
1

Câu 4: Thu gọn 6x4y2:( 2 x2y)2 ta được
A.12
B. 24
C. 24x2y
D. 12x2y
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm
đơi hồn thành u cầu.


Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên
cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới
Bài mới: Ơn tập giữa học kì I
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Củng cố lý thuyết của chương I; bài 1, 2 chương II
b) Nội dung:
Tổ chức cho hoạt động nhóm để vẽ sơ đồ tư duy về kiên thức chương I; bài
1, 2 chương II
c) Sản phẩm: Đại diện nhóm trình bày nội dung đã được chuẩn bị


d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm
đơi hồn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS của
các nhóm
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm các bài tập sau :
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 1 : Thực hiện phép tính


−3
1
2
2
a) 5 xy ( 3 xy−x + y )
b) ( 2 x−5) ( x −2 x +3 )
Bài 2 : Thực hiện phép tính
 20 x   4 x3 
x 2  38 x  4 3 x 2  4 x  2
a)   2  . 

b
)

 3y   5y 
2 x 2  17 x  1 2 x 2  17 x  1

7
x

54
c) 
 2
x x  6 x  6x

Dạng 2: Rút gọn biểu thức
Bài 1 : Rút gọn các biểu thức
a) x(x - 5) + 10x
c) (x - 1)(x3 + x2 + x + 1);
Bài 2 : Rút gọn phân thức sau
2

3 x  y   x  z 
a)
6 x  y   x  z 

b) (x + 2)(x – 2) - (x + 1)(x – 3)
d) (2x +1 )2 + 2(4x2 - 1) + (2x - 1)2

36  x  2 
b)
32  16 x

3

c)

x2  2x 1
x 1


x2  2x  1
d)
x2  1
Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x3 - 2x2 + x
b) 5x – 5y + ax – ay
3
2
2
c) x – 2x + x – xy
d) 2x – y2 + x2 + 1
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 5x2 ( x – 2y ) – 15x ( 2y – x )
b) 5x 2 + 5xy – x – y
c) 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2
d) x2 – 16 + y2 + 2xy
Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
A = 4x2(5x – 3y) – 5x2(4x + y) với x = -2 ; y = -3
7

B = (x – 4)(x – 2) – (x – 1)(x – 3) với x = 4
C = (3x + 4x2 − 2)( −x2 +1 + 2x) với x = 1
1
5
D = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) với x = 4 y ; x + y = 2
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức



14 xy 2 (2 x  3 y )
1
A=
x  ; y 2
2
21x y (3 y  2 x ) tại
3
x2  y 2
B= 2
x  y 2  xz  yz tại x = 2; y = 3; z = 4

25 x 2  1
C=
15 x  3 tại x = 2
Dạng 5: Tìm x
Bài 1 : Tìm x
a) x2 - 49 = 0
c) (x – 2)2 – (x + 3)2 - 4(x + 1) = 5
Dạng 6: Bài tập tổng hợp

b) (x + 3)2 + x2 – 9 = 0
d) (5x + 1)2 – (5x – 3)(5x + 3) = 30

 x2  1   4
2
P= 
 1 
 
 x 1
 x  1 x 

Bài 1: Cho biểu thức
a) Tìm các giá trị của x để biểu thức P xác định
b) Rút gọn P.
x
x2 1
A=

2 x  2 2  2 x2
Bài 2: Cho biểu thức

a) Với giá trị nào của x thì biểu thức A có nghĩa?
b) Rút gọn A.
1
A=2
c) Tìm giá trị của x để
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 1 : Thực hiện phép tính
−3
2
a) 5 xy ( 3 xy−x + y )
−3
−3
−3
2
= 5 xy .3 xy− 5 xy . x + 5 xy . y

(

)


(

3

) (

−9 2 2 3
−3 2
= 5 x y + x y 5 xy
5
1
2
b) ( x−5) ( x −2 x +3 )
2

)


1
1
1
2
= 2 x . x − 2 x .2 x+ 2 x .3 - 5. x2 −5.(−2 x )−5.3
1 3 2 3
= 2 x −x + 2 x - 5 x 2+10 x−15
1 3
2 23
= 2 x −6 x + 2 x −1


Bài 2 : Thực hiện phép tính
 20 x   4 x 3  ( 20 x).( 4 x 3 ) 16 x 4
a)   2  . 
 3

3 y 2 .5 y
3y
 3y   5 y 
7
x
54
c) 
 2
x x  6 x  6x
7
x
54
 

x x  6 x( x  6)


7( x  6)
x2
54


x( x  6) x( x  6) x( x  6)

7 x  42  x 2  54


x( x  6)
 x 2  7 x  12
x ( x  6)
Dạng 2: Rút gọn biểu thức
Bài 1 : Rút gọn các biểu thức
a) x(x - 5) + 10x
= x2 – 5x + 10x
= x2 + 5x

b)

x 2  38 x  4 3x 2  4 x  2

2 x 2  17 x  1 2 x 2  17 x  1

( x 2  38 x  4)  (3x 2  4 x  2)

2 x 2  17 x  1
x 2  38 x  4  3x 2  4 x  2

2 x 2  17 x  1
4 x 2  34 x  2
 2
2 x  17 x  1
2(2 x 2  17 x  1)

2 x 2  17 x  1
2




b) (x + 2)(x – 2) - (x + 1)(x – 3)
= x2 – 4 – (x2 –2x – 3)
= x2 – 4 – x2 + 2x + 3
= 2x - 1
3
2
c) (x - 1)(x + x + x + 1)
d) (2x +1)2 + 2(4x2 - 1) + (2x - 1)2
= x.x3 + x.x2 + x.x + x. 1 - 1. x 3 -1. x2 -1. x -1. = 4x2 + 4x + 1 + 8x2 – 2 + 4x2 - 4x +
1
1
= x4 + x3 + x2 + x - x3 - x2 - x - 1
= 16 x2
= x4 - 1
Bài 2 : Rút gọn phân thức sau
2

3 x  y   x  z 
x z
a)

6 x  y  x  z 
2

3

3


36  x  2 
36  x  2 
9 x  2
b)


32  16 x
 16( x  2)
4

2


2

2

x2  2x 1
 x  1  x  1
x 2  2 x  1  x  1
d)

c)

x  1
2
x 1
x 1
x 1
 x  1  x  1 x  1

Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x3 - 2x2 + x
b) 5x – 5y + ax – ay
2
= x(x - 2x + 1)
= (5x – 5y) + (ax – ay)
= x(x - 1)2
= 5(x - y) + a(x - y)
= (5 + a)(x - y)
3
2
2
c) x – 2x + x – xy
d) 2x – y2 + x2 + 1
= x (x2 – 2x + 1 – y2)
= (x2 + 2x + 1) – y2
= x [(x2 – 2x + 1) – y2]
= (x + 1)2 – y2
= x [ (x - 1)2 – y2]
= (x + 1 - y)(x + 1 + y)
= x (x – 1 - y)(x – 1 + y)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 5x2 (x – 2y) – 15x (2y – x)
b) 5x2 + 5xy – x – y
= 5x2 (x – 2y) + 15x (x – 2y)
= (5x2 + 5xy) – (x + y)
= 5x (x – 2y)(x + 3)
= 5x(x + y) - (x + y)
= (x + y)(5x – 1)

2
2
2
c) 3x – 6xy + 3y – 12z
d) x2 – 16 + y2 + 2xy
= 3(x2 – 2xy + y2 – 4z2)
= (x2 + 2xy + y2 ) – 16
= 3[(x2 – 2xy + y2) – (2z)2]
= (x + y)2 – 42
= 3[(x - y)2 – (2z)2]
= (x + y - 4) (x + y + 4)
= 3(x - y – 2z) (x - y + 2z)
Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
A = 4x2(5x – 3y) – 5x2(4x + y) với x = -2 ; y = -3
Ta có:
A = 4x2(5x – 3y) – 5x2(4x + y)
= x2[4(5x – 3y) – 5(4x + y)]
= x2 [(20x -12y) – (20x -5y)]
= x2 [20x -12y – 20x + 5y]
= -7x2y
Giá trị của biểu thức A tại x = -2 ; y = -3 là:
A = -7(-2)2(-3) = -7.4.(-3) = 84


7

B = (x – 4)(x – 2) – (x – 1)(x – 3) với x = 4
Ta có :
B = (x – 4)(x – 2) – (x – 1)(x – 3)

= (x2 – 6x + 8) – (x2 – 4x + 3)
= x2 – 6x + 8 - x2 + 4x - 3
= -2x + 5
7

Giá trị của biểu thức A tại x = 4 là:
7

7

3

B = -2. 4 + 5 = - 2 + 5 = 2
C = (3x + 4x2 − 2)( −x2 + 1 + 2x) với x = 1
Giá trị của biểu thức A tại x = 1 là:
C = (3.1 + 4.12 − 2)( −12 + 1 + 2.1) = (3 + 4 – 2)(-1 + 1 + 2) = 5.2 = 10
1
5
D = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) với x = 4 y ; x + y = 2
1

4 x  y 0
 x 4 y


 

5 
5
x


y

x  y 


2


2

 4 x  y 0



5
5
x



2

1

x 
2


 y 2


Ta có:
Lại có: D = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 – y3 = 8x3 – y3
1
Giá trị của biểu thức D tại x = 2 ; y=2 là:
3

 1
1
 
8
D = 8  2  – 23 = 8. – 8 = 1 – 8 = -7
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
14 xy 2 (2 x  3 y)
1
A=
x  ; y 2
2
21x y (3 y  2 x ) tại
3
14 xy 2 (2 x  3 y )  7 xy(3 y  2 x).2 y  2 y
A=


2
21
x
y
(3
y


2
x
)
7
xy
(3
y

2
x
).3
x
3x
Ta có:

1
x  ; y 2
3
Giá trị của biểu thức A tại
là:


A=

 2.2
 4
1
3.
3


x2  y2
B= 2
x  y 2  xz  yz tại x = 2; y = 3; z = 4

Ta có:
x2  y2
B= 2
x  y 2  xz  yz
( x  y )( x  y )
 2
 x  y 2    xz  yz 


( x  y )( x  y )
( x  y )( x  y )  z  x  y 

( x  y )( x  y )
( x  y )( x  y  z )
x y

x yz


Giá trị của biểu thức B tại x = 2; y = 3; z = 4 là:
23
5


B 234 9

25 x 2  1
C=
15 x  3 tại x = 2
2

2
25 x 2  1  5 x   1 (5 x  1)(5 x  1) 5 x  1
C=



15
x

3
3(5
x

1)
3(5
x

1)
3
Ta có :
Giá trị của biểu thức C tại x = 2 là:
5.2  1 9

 3
3

3
C

Dạng 5: Tìm x
Bài 1 : Tìm x
a) x2 - 49 = 0
 (x – 7)(x + 7) = 0

b) (x + 3)2 + x2 – 9 = 0
 (x + 3)2 + (x – 3)(x + 3) = 0
 (x + 3)[ (x + 3) + (x – 3)] = 0


 2x(x + 3) = 0
 2 x 0
 x 0


 x  3 0
 x  3
c) (x – 2)2 – (x + 3)2 - 4(x + 1) = 5
d) (5x + 1)2 – (5x – 3)(5x + 3) = 30
 (x2 - 4x + 4) – (x2 + 6x + 9) – (4x + 4) =  (25x2 +10x +1) – (25x2 – 9) = 30
 25x2 +10x + 1 – 25x2 + 9 = 0
5  x2 - 4x + 4 – x2 - 6x - 9 – 4x - 4 = 5
 - 14x - 9 = 5
 10x + 10 = 0
 - 14x = 14
 10x = - 10
 x = -1

 x=-1
Dạng 6: Bài tập tổng hợp
 x2 1   4
2
P= 
 1 
 
 x 1
 x  1 x 
Bài 1: Cho biểu thức
 x  7 0


 x  7 0

 x 7
 x  7


a) Tìm các giá trị của x để biểu thức P xác định
b) Rút gọn P.
Giải
 x  1 0

 x  1 0 

a) Điều kiện xác định của biểu thức P là  x 0
 x2  1   4
2
b) P = 

 1 
 
 x 1
 x  1 x 
2  x  1 
 x2  1 x  1   4 x






 x  1 x  1   x  x  1 x  x  1 
x2  x 2x  2

.
x  1 x  x  1


x  x  1 2  x  1
.
x  1 x  x  1

2

A=

x
x2  1


2x  2 2  2x2

Bài 2: Cho biểu thức
a) Với giá trị nào của x thì biểu thức A có nghĩa?

 x  1

 x 1
 x 0



b) Rút gọn A.
c) Tìm giá trị của x để

A=-

1
2

Giải
a) Điều kiện xác định của biểu thức A là:
2 x  2 0
2( x  1) 0




2
2

2

2
x

0
2(1

x
)

0



 x  1 0


(
x

1)(
x

1)

0


x

x2 1
b) A =

2x  2 2  2x2
x
x2  1


2( x  1) 2( x  1)( x  1)

x( x  1)
x2 1


2( x  1)( x  1) 2( x  1)( x  1)
x2  x  x2  1

2( x  1)( x  1)
x 1

2( x  1)( x  1)
1

2( x  1)
1
A=2
c) Để
1
1
2( x  1)

2
 x  1  1
 x  2


A=-

1
2

Vậy với x = -2 thì
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm các bài tập sau:

 x 1

 x  1


Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 1 : Thực hiện phép tính
−3
1
2
2
a) 5 xy ( 3 xy−x + y )
b) ( 2 x−5) ( x −2 x +3 )
Bài 2 : Thực hiện phép tính
 20 x   4 x 3 

x 2  38 x  4 3 x 2  4 x  2
a)  
.


b)

2  
 3y   5 y 
2 x 2  17 x  1 2 x 2  17 x  1

7
x
54
c) 
 2
x x  6 x  6x

Dạng 2: Rút gọn biểu thức
Bài 1 : Rút gọn các biểu thức
a) x(x - 5) + 10x
c) (x - 1)(x3 + x2 + x + 1);
Bài 2 : Rút gọn phân thức sau
2

3 x  y   x  z 
a)
6 x  y   x  z 

b) (x + 2)(x – 2) - (x + 1)(x – 3)

d) (2x +1 )2 + 2(4x2 - 1) + (2x - 1)2

36  x  2 
b)
32  16 x

3

x2  2 x  1
c)
x 1

x2  2x  1
x2  1
Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x3 - 2x2 + x
b) 5x – 5y + ax – ay
c) x3 – 2x2 + x – xy2
d) 2x – y2 + x2 + 1
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 5x2 ( x – 2y ) – 15x ( 2y – x )
b) 5x 2 + 5xy – x – y
c) 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2
d) x2 – 16 + y 2 + 2xy
Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
A = 4x2(5x – 3y) – 5x2(4x + y) với x = -2 ; y = -3
d)


7

B = (x – 4)(x – 2) – (x – 1)(x – 3) với x = 4
C = (3x + 4x2 − 2)( −x2 +1 + 2x) với x = 1
1
5
D = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) với x = 4 y ; x + y = 2


Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
14 xy 2 (2 x  3 y)
1
A=
x  ; y 2
2
21x y (3 y  2 x ) tại
3
x2  y2
B= 2
x  y 2  xz  yz tại x = 2; y = 3; z = 4

25 x 2  1
15 x  3 tại x = 2
Dạng 5: Tìm x
Bài 1 : Tìm x
a) x2 - 49 = 0
c) (x – 2)2 – (x + 3)2 - 4(x + 1) = 5
30
Dạng 6: Bài tập tổng hợp
C=


b) (x + 3) 2 + x2 – 9 = 0
d) (5x + 1) 2 – (5x – 3)(5x + 3) =

 x2 1   4
2
P= 
 1 
 
 x 1
 x  1 x 
Bài 1: Cho biểu thức
a) Tìm các giá trị của x để biểu thức P xác định
b) Rút gọn P.
x
x2  1
A=

2x  2 2  2x2
Bài 2: Cho biểu thức

a) Với giá trị nào của x thì biểu thức A có nghĩa?
b) Rút gọn A.
1
A=2
c) Tìm giá trị của x để
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm
đơi hồn thành u cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định:, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.


b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập sau
tại nhà.
Bài 1. Khu vườn hình chữ nhật nhà bác An có chiều dài x  5 m và chiều
rộng x  2 m . Bên trong khu vườn, bác An xây một ao cá hình vng có cạnh là
x (m). Phần đất cịn lại bác An trồng đậu. Biết diện tích phần đất trồng đậu
là 101m2. Tính các kích thước của khu vườn nhà bác An.
Bài 2.
Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng, cho
biết đoạn dây diều từ tay bạn đến diều dài
170m và bạn đứng cách nơi diều được thả lên
theo phương thẳng đứng là 80m. Tính độ cao
của con diều so với mặt đất, biết tay bạn học
sinh cách mặt đất 2m.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập.
Bài 1:
Diện tích khu vườn hình chữ nhật nhà bác An là :
(x + 5)(x + 2) (m2)
Diện tích ao cá hình vng có cạnh x (m) của nhà bác An là: x 2 (m2)
Diện tích phần đất trồng đậu là: (x + 5)(x + 2) - x2 (m2) (1)
Mà diện tích phần đất trồng đậu là 101m2
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: (x + 5)(x + 2) - x2 = 101
x2 + 7x + 10 - x2 = 101
7x = 101 -10
7x = 91

x = 13
Khi đó:
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật nhà bác An là: 13 + 5 = 18 (m)
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật nhà bác An là: 13 + 2 = 15 (m)
Ao cá hình vng nhà bác An có cạnh là: 13 (m)
Bài 2:
Gọi tay của bạn học sinh là điểm A,
B
diều là điểm B, BC, BD là đường

A

C


thẳng đứng.
Như vậy Đoạn dây từ tay bạn đến
diều dài 170m nên ta có AB =170m,
bạn đứng cách nơi diều được thả lên
theo phương thẳng đứng là 80m
nên
AC = 80m.
Tay bạn cách mặt đất 2m nên CD =
2m
Áp dụng định lý Pythagore vào Δ vng ABC ta có:
AB2 = BC2 + AC2
BC2 = AB2 − AC2
= 1702−802
= 22500
⇒ BC=150 m

⇒ Độ cao của con diều so với mặt đất là đoạn BD
BD = BC + CD = 150 + 2 = 152m
Vậy độ cao của con diều so với mặt đất là 152 m
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm tại nhà làm các bài tập sau :
Bài 1. Khu vườn hình chữ nhật nhà bác An có chiều dài x  5 m và chiều
rộng x  2 m . Bên trong khu vườn, bác An xây một ao cá hình vng có cạnh là
x (m). Phần đất cịn lại bác An trồng đậu. Biết diện tích phần đất trồng đậu
là 101m2. Tính các kích thước của khu vườn nhà bác An.
Bài 2.
Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng, cho
biết đoạn dây diều từ tay bạn đến diều dài
170m và bạn đứng cách nơi diều được thả lên
theo phương thẳng đứng là 80m. Tính độ cao
của con diều so với mặt đất, biết tay bạn học
sinh cách mặt đất 2m.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận
nhóm, hồn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời vào thời điểm thích hợp,
HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
*) Giao nhiệm vụ cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị nội dung mới:
- Ôn lại kiến thức về lý thuyết và bài tập đã ôn tập.
- Chuẩn bị bài mới: "
Kiểm tra giữa học kì I "
.




×