ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NHTM
Câu 1: Phân tích chức năng trung gian tín dụng của NHTM?
- Khái niệm: TGTD là ngân hàng thương mại làm trung gian/cầu nối giữa cá nhân, tổ
chức có vốn và cá nhân tổ chức cần vốn => NHTM đi vay của người có vốn để cho người
khơng có vốn vay.
- Vẽ sơ đồ:
- Lợi ích 4 bên:
+ Người/ tổ chức gửi tiền cho NHTM vay tiền, mua trái phiếu, tín phiếu
Đối với người gửi tiền: hưởng lãi suất tiền gửi
Đối với người cho vay: hưởng lãi suất cho vay
Đối với người mua trái phiếu, tín phiếu: hưởng lãi TP, Tín phiếu
Gửi tiền vào cho NHTM hay cho NH vay là kênh đầu tư lớn, hấp dẫn, và lấy được lãi
suất an toàn nhất đối với người/tổ chức gửi tiền trong các kênh đầu tư SXKD như: vàng,
BĐS, chứng khoán, ngoại tệ, gửi tiền ngân hàng.
Ngoài là kênh đầu tư an toàn thì có 1 lợi ích về kinh tế mà các kênh đầu tư khác khơng
có đó là khơng phải nộp thuế.
+ Người/ tổ chức đi vay NHTM: người cần vốn
Được thỏa mãn nhu cầu vay vốn, có vốn đầu tư để mở rộng, phát triển hoạt động
SXKD.
Thu được lợi nhuận lớn để tái sản xuất và phục vụ tiêu dùng cá nhân.
+ NHTM:
Thu được lợi nhuận từ lãi cho vay
Thu được các loại phí cam kết vốn như: phí bảo lãnh, chiết khấu
Phí thu được từ phát triển các dịch vụ liên quan, dự trù thanh toán, phát triển dịch
vụ mua bán ngoại tệ.
+ Nền kinh tế
Giải quyết lao động cho xã hội, tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, tăng thu
nhập cho người lao động
Huy động và phân bổ hiệu quả nguồn vốn xã hội => thúc đẩy sản xuất, lưu thơng
hàng hóa, phát triển KT-XH
Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước nhờ thuế và lợi nhuận doanh nghiệp.
- Tiêu chí đánh giá hiệu quả:
+ Huy động tập trung được các nguồn vốn xã hội tốt và phân bổ sử dụng vốn hợp lý, hiệu
quả đối với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội: mức độ quy mô huy động nguồn vốn nhiều
hay ít tổng huy động vốn càng nhiều chức năng trung gian tín dụng càng lớn; dư nợ
cho vay đầu tư, nợ xấu ít, vi phạm pháp luật ít.
Nếu tổng nguồn vốn mà NHTM tập trung huy động được nhiều thì chứng tỏ chức
năng trung gian tín dụng đang được thực hiện tốt, ngược lại nếu huy động được ít
vốn thì chức năng kém
Phân bổ sử dụng vốn hợp lý là dư nợ cho vay đầu tư có nợ xấu, nợ q hạn ít;
khơng vi phạm pháp luật và hiệu quả sử dụng vốn cao, đầu tư vào thúc đẩy được
phát triển kinh tế xã hội
+ Chi phí huy động vốn thấp nhất và hiệu quả sử dụng vốn cao (NIM) => chênh lệch đầu
vào và đầu ra và chênh lệch lãi rịng.
Tỷ lệ chi chí huy động vốn đầu vào càng cao thì giá vốn của nguồn vốn đi vay
càng cao, hiệu quả huy động vốn càng thấp. Và ngược lại, tỷ lệ chi chí huy động
vốn đầu vào càng thấp thì giá vốn của nguồn vốn đi vay càng thấp, hiệu quả huy
động vốn càng cao.
Muốn lợi nhuận cao phải tăng NIM và giảm chi phí hoạt động, NIM có giới hạn
dư địa tăng hẹp nên nhân tố quyết định là phải giảm chi phí
+ Rủi ro thấp, an tồn cao => RR thanh khoản, RR lãi suất, RR sử dụng vốn. Tỷ lệ rủi ro
ngân hàng nợ xấu, nợ quá hạn càng thấp thì chức năng trung gian tín dụng càng cao, càng
an tồn
Câu 2: Phân tích chức năng trung gian thanh toán của NHTM?
- Khái niệm: NHTM làm cầu nối/trung gian giữa người bán/cung cấp hàng hóa dịch vụ
và người mua hàng hóa dịch vụ. Chỉ có NHTM mới được thực hiện chức năng trung gian
thanh tốn, các loại hình ngân hàng khác khơng có chức năng này.
- Vẽ sơ đồ:
- Lợi ích 4 bên:
+ NHTM (thu phí do cung cấp dịch vụ, lợi ích lớn nhất của NHTM là huy động được các
nguồn vốn và tiền gửi thanh toán lớn mà khơng phải trả lãi; chi phí đầu vào khá thấp;
phát triển, đa dạng hóa thêm các sản phẩm, dịch vụ khác: như dịch vụ thanh toán quốc
tếphát sinh thêm dv mua bán ngoại tệ)
+ Đối với người bán hàng / người cung cấp dịch vụ: Giúp người bán giảm thiểu chi phí
liên quan đến vận hành các giao dịch và nhân sự, đồng thời giải quyết nhanh chóng các
giao dịch đang chờ xử lí. Bên cạnh đó, cịn giúp giảm thiểu các rủi ro trong quá trình giao
dịch với khách hàng cũng như tăng độ uy tín và chuyên nghiệp của người bán hàng
+ Đối với người mua hàng/ cung cấp dịch vụ: (Tiết kiệm chi phí thanh tốn bằng tiền
mặt, thời gian thanh tốn nhanh chóng, vịng quay vốn nhanh..)
Tiết kiệm thời gian và chi phí: Người mua hàng không cần phải mang theo tiền
mặt hay chuyển tiền trực tiếp cho người bán mà có thể sử dụng các phương tiện
thanh toán do ngân hàng cung cấp như thẻ, chuyển khoản, bảo hiểm, séc, … Điều
này giúp giảm thiểu rủi ro, sai sót và tăng hiệu quả quản lý tài chính
Tăng uy tín và niềm tin: Người mua hàng có thể chứng minh khả năng thanh tốn
của mình bằng cách sử dụng các dịch vụ tín dụng của ngân hàng, như thế chấp,
bảo lãnh, tín dụng thương mại, … Điều này giúp tăng uy tín và niềm tin với người
bán hàng, đặc biệt là trong các giao dịch lớn và xa
Hưởng lợi từ các ưu đãi và khuyến mãi: Người mua hàng có thể nhận được các ưu
đãi và tiện ích từ NHTM khi sử dụng các dịch vụ thanh toán của họ (như giảm phí,
tích lũy điểm, hồn tiền, khuyến mãi, bảo hiểm, v.v). Điều này giúp tiết kệm chi
phí và tăng giá trị cho giao dịch
+ Nền kinh tế:
Thúc đẩy, tăng tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt, giảm tối đa việc thanh
toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế tiết kiệm chi phí in tiền mặt và quản lý tiền
tiền mặt của nền kinh tế.
Thúc đẩy, tăng được vịng quay lưu thơng hàng hóa dịch vụ, tiền tệ nhanh chóng,
tăng được vịng quay của đồng tiền do thời gian thanh tốn rất nhanh (ví dụ về thu
phí cao tốc: VETC tiết kiệm tiền mặt 4000 tỷ, chi phí nhân cơng, thuận tiện đi lại).
- Tiêu chí đánh giá hiệu quả
+ Tiện ích dịch vụ lớn
+ Chất lượng dịch vụ cao (nhanh chóng, chính xác, an tồn): Tốc độ xử lý càng nhanh,
hiệu quả càng cao. Độ an toàn đánh giá mức độ bảo mật trong quá trình thanh toán, bao
gồm việc ngăn chặn gian lận và bảo vệ thông tin khách hàng.
+ Chi phí dịch vụ thấp
+ Rủi ro ít
(Thẻ ATM chỉ sử dụng để rút tiền không phải là trung gian thanh toán của ngân hàng:
ngân hàng là người cung cấp dịch vụ, người có thẻ là người sử dụng dịch vụ, phải trả phí
-> k có ai làm trung gian )
Thẻ tín dụng vừa rút được tiền vừa quẹt trả tiền được: là trung gian thanh tốn+ trung
gian tín dụng )
Câu 3: Phân tích các hoạt động chủ yếu của NHTM?
-Huy động và phát triển nguồn vốn:
+ Phát triển vốn điều lệ/ vốn csh: (Vốn điều lệ: Là mức vốn đóng góp của các chủ sở hữu
ngân hàng. Được ghi trong điều lệ của NHTM. Vốn chủ sở hữu: Là vốn của các cá nhân
và tổ chức là người sở hữu NHTM góp vào và thặng dư cổ phần của)
NHTM
Đối với NH cổ phần thì tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu để làm tăng
vốn cổ phần.
Với ngân hàng tư nhân và ngân hàng liên doanh thì tăng vốn điều lệ bằng cách
tăng vốn góp các thành viên.
+ Nhận tiền gửi các loại như: tiền gửi dân cư và tiền gửi các doanh nghiệp, tổ chức kinh
tế-xã hội, tiền gửi tiết kiệm (khơng kì hạn và có kì hạn); tiền gửi thanh tốn (khơng kì hạn
và có kì hạn); tiền gửi của các tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước, các tổ chức tài chính
khác; các loại tiền gửi ký quỹ, đặt cọc, bảo lãnh của cá nhân và doanh nghiệp.
+ Phát hành công cụ nợ:
Trái phiếu là giấy vay nợ trên 12 tháng dưới hình thức giấy nợ của các tổ chức tín
dụng phát hành để huy động vốn trong thời gian ngắn với mức lãi suất xác định
trước.
Tín phiếu là giấy vay nợ dưới 12 tháng, được phát hành bởi Chính phủ và Ngân
hàng Nhà nước. Trong đó, quyền của chủ nợ, quyền hưởng lợi tức của người sở
hữu cùng những nghĩa vụ tương ứng của bên phát hành đều đã được xác nhận.
Chứng chỉ tiền gửi: Là hình thức tiết kiệm lĩnh lãi một lần trong thời gian cố định,
ngân hàng có thể thay đổi lãi suất tùy theo tiền gửi, độ dài kỳ hạn để tăng chứng
chỉ tiền gửi.
+ Vay vốn trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế: (qua “thị trường liên ngân
hàng” – thị trường tiền tệ bán buôn, giao dịch nguồn vốn ngắn hạn giữa các tổ chức tín
dụng với nhau):
Thị trường liên ngân hàng trên web vay vốn lẫn nhau, vay trên thị trường: vay các
quỹ bảo hiểm, các định chế tài chính, vay của ngân hàng nhà nước (chỉ đi vay
trong trường hợp giải quyết nhu cầu cấp bách thiếu hụt thanh khoản)
Vạy trực tiếp các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước và quốc tế.
-Quản lý và sử dụng vốn:
+ Quản lý tài sản dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh khoảnbảo đảm yêu cầu chi trả thanh
toán đến hạn cho khách hàng và yêu cầu rút tiền đột xuất của khách hàng: đây là lượng
tiền mặt tại két của các nhtm để đảm bảo thanh toán đến hạn và thanh toán đột xuất
+ Cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá đối với tổ chức, cá nhân: (khái niệm, mục đích)
Cho vay ứng trước cho khách hàng trên cơ sở NH giữ lại giấy tờ có giá để thu nợ và ứng
trước khoản tiền.
Chiết khấu GTCG:
Là một hình thức cấp tín dụng,
NHTM nhận các giấy tờ có giá và trả cho người sở hữu GTCG chưa đến hạn thanh
toán nhưng cần tiền ( gọi là người đi chiết khấu, là người đã mua GTCG lần đầu
của người phát hành) một số tiền bằng mệnh giá của giấy tờ đó, trừ đi phần lãi
chiết khấu và chi phí của TCTD đó.
Đến ngày thanh tốn ghi trên GTCG, TCTD được người ký phát hành GTCG
thanh tốn tồn bộ mệnh giá.
Bản chất lãi chiết khấu là lãi cho vay vốn trong thời hạn từ khi NHTM trả tiền cho
người đến ngày đáo hạn của GTCG.
Mục đích: nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn ngắn hạn, khi khách
hàng có nhu cầu vay vốn ngắn hạn và khơng muốn đợi đến khi giấy tờ có giá đáo hạn
mới có tiền mặt, họ có thể chuyển nhượng giấy tờ này cho ngân hàng thương mại.
Cho vay:
Là một hình thức “cấp tín dụng
Thực hiện bằng hợp đồng giữa NHTM và Khách hàng
NHTM giao cho khách hàng được quyền sử dụng một khoản tiền nhất định, trong
một thời hạn nhất định, theo đúng mục đích sử dụng vốn đã thoả thuận
Khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi đúng hạn
Mục đích: cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh
Mục đích cả 2 của Vy: Mục đích thu lãi cho vay và phí chiết khấu để giúp các tổ chức
tín dụng và ngân hàng tăng doanh thu và duy trì hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ
tốt hơn cho khách hàng.
+ Hoạt động cho thuê tài chính: khái niệm, mục đích, thu nhập của NHTM từ số tiền cho
thuê, bao gồm cả gốc và lãi
Khái niệm: Cho thuê tài chính là NHTM mua tài sản theo yêu cầu của khách hàng
để cho khách hàng thuê
Mục đích cho thuê tài chính nhằm giúp người tiêu dùng có kinh phí để hoạt động
kinh doanh, chi phí sinh hoạt trong gia đình. Đối với cơng ty cho th tài chính,
mục đích là thu lãi trên vốn đầu tư. Đối với người cho th, mục đích là có vốn
đầu tư và sử dụng vốn hiệu quả
Thu nhập của NHTM từ hoạt động cho thuê tài chính là tổng số tiền mà NHTM
nhận được từ bên thuê theo hợp đồng cho thuê gồm gốc và lãi. Gốc là số tiền mà
NHTM đã bỏ ra để mua tài sản cho bên thuê sử dụng, được trả lại cho NHTM theo
từng kỳ theo tỷ lệ phần trăm nhất định. Lãi là số tiền mà NHTM thu được trên số
tiền gốc đã cho bên thuê, được tính theo lãi suất cho thuê, thường là cố định hoặc
biến động theo thị trường
+ Bảo lãnh ngân hàng cho khách hàng (khái niệm, mục đích NHTM thu phí bảo lãnh)
Khái niệm: Là cam kết của NHTM thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được
bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ đó.
Mục đích NHTM thu phí bảo lãnh: Để bù đắp các chi phí đã bỏ ra của ngân hàng
và tính đến các rủi ro mà ngân hàng có thể gánh chịu. Phí bảo lãnh giúp NHTM
đảm bảo khả năng thanh toán, giảm thiểu rủi ro và tạo lợi nhuận tối đa
+ Hoạt động đầu tư, góp vốn, mua cổ phần? NHTM dùng vcsh để thực hiện mục đích là
kiếm lợi nhuận.
Khái niệm: Hoạt động đầu tư góp vốn mua cổ phần là việc NHTM sử dụng vốn
của mình để mua cổ phần của các cơng ty khác
Mục đích của hoạt động này là để tăng lợi nhuận và mở rộng hoạt động kinh
doanh
- Hoạt động dịch vụ và thu phí:
+ Dịch vụ thanh tốn trong nước và quốc tế
Dịch vụ thanh toán trong nước: Là dịch vụ cho phép khách hàng chuyển tiền, nhận
tiền, thanh tốn hóa đơn, thuế, lương… trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Dịch vụ thanh toán quốc tế: Là dịch vụ cho phép khách hàng thực hiện các giao
dịch tiền tệ, hàng hóa, dịch vụ với các đối tác ở nước ngồi.
+ Thu hộ/chi hộ thuế, phí, lệ phi cho Ngân sách Nhà nước, dịch vụ chi trả kiểu hối
Thu hộ / chi hộ thuế, phí, lệ phí cho Ngân sách Nhà nước là hoạt động mà NHTM
đứng ra để thu tiền / chi tiền giùm cho cá nhân / tổ chức nào đó
Dịch vụ chi trả kiểu hối là hoạt động chi trả tiền gửi từ nước ngoài cho người nhận
+ Dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn, thẻ ATM,…: là một trong những dịch vụ
quan trọng, giúp khách hàng có thể tiếp cận và sử dụng các dịch vụ một cách nhanh
chòng
+ Dịch vụ nhận cất giữ và bảo quản các loại tài sản quý, giấy tờ có giá trị.
+ Kinh doanh mua bán ngoại tệ l, vàng bạc đá quý và các dịch vụ khác.
→ Thông qua các hoạt động này, ngân hàng vừa huy động vốn, vừa phát triển được dịch
vụ, vừa thu được phí, thu được lãi.
Câu 4: Phân tích các hình thức huy động nguồn vốn của NHTM? Đề xuất các biện
pháp để phát triển nguồn vốn huy động của NHTM, (Đề xuất các giải pháp nhằm
giảm chi phí huy động vốn)?
*Các hình thức huy động nguồn vốn của NHTM
- Huy động nguồn vốn chủ sở hữu (tăng vốn điều lệ bằng phát hành cổ phần đối với
NHTM cổ phần hoặc tăng vốn góp của các thành viên đối với các loại hình NHTM khác).
Đối với ngân hàng cổ phần: Tăng cường và bổ sung thêm vốn điều lệ bằng cách
huy động thêm vốn từ các cổ đơng; phát hành cổ phiếu, trái phiếu có thể chuyển
thành cổ phiếu.
Đối với NHTM quốc doanh hay NHTM liên doanh: Tăng thêm vốn thông qua sự
cấp thêm vốn của Chính phủ hay đóng góp thêm vốn của các bên liên doanh.
Đối với ngân hàng tư nhân: Ngoài phát hành cổ phiếu cịn được Chính phủ cấp
vốn dưới hình thức quỹ đầu tư phát triển để được truy thu theo phương án do Nhà
nước chỉ định.
- Huy động nguồn vốn nợ
+ Tiền gửi các loại (tiết kiệm, thanh toán, khác (kí quỹ đặt cọc bảo lãnh,…)) huy động
tiền gửi các loại tiền như tiền gửi dân cư và tiền gửi các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế xã hội.
+ Tiền vay (NHTW, các tổ chức tài chính-tín dụng)
+ Phát hành cơng cụ nợ (trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi)
Trái phiếu là giấy vay nợ trên 12 tháng dưới hình thức giấy nợ của các tổ chức tín
dụng phát hành để huy động vốn trong thời gian ngắn với mức lãi suất xác định
trước.
Tín phiếu là giấy vay nợ dưới 12 tháng, được phát hành bởi Chính phủ và Ngân
hàng Nhà nước. Trong đó, quyền của chủ nợ, quyền hưởng lợi tức của người sở
hữu cùng những nghĩa vụ tương ứng của bên phát hành đều đã được xác nhận.
Chứng chỉ tiền gửi: Là hình thức tiết kiệm lĩnh lãi một lần trong thời gian cố định,
ngân hàng có thể thay đổi lãi suất tùy theo tiền gửi, độ dài kỳ hạn để tăng chứng
chỉ tiền gửi.
+ Các khoản nợ khác (vốn ủy thác, các loại nợ phải trả khác)
+ Vay vốn trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế: NHTM có thể vay vốn từ thị
trường tài chính bằng cách phát hành các sản phẩm tài chính như chứng chỉ tiền gửi có kỳ
hạn, chứng chỉ quỹ và các sản phẩm tài chính phái sinh khác.
+ Huy động tiền gửi các loại như tiền gửi dân cư và tiền gửi các doanh nghiệp, tổ chức
KT – XH
Tiền gửi dân cư: Các NHTM đã và đang áp dụng nhiều hình thức huy động tiền
gửi tiết kiệm phong phú như: tiết kiệm nhà ở, tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng,
tiết kiệm có thưởng, ... với nhiều kỳ hạn đa dạng và đảm bảo nguyên tắc: kỳ hạn
càng dài thì lãi suất càng cao.
Tiền gửi các doanh nghiệp tổ chức kinh tế - xã hội: Ngân hàng áp dụng kỳ hạn và
lãi suất linh hoạt để thu hút tối đa nguồn vốn này.
*Các giải pháp phát triển nguồn huy động vốn chủ yếu:
+ Tăng cường truyền thông, quảng cáo, marketing về sản phầm những hình thức cụ thể
nào? Như: hoàn thiện chiến lược phân phối sản phẩm, dịch vụ; phát triển đa dạng các dvu
thu phí mới; tiếp thị qua điện thoại, các chương trình tri ân khách hàng, thơng qua các
quảng cáo trên đài truyền hình nhà nước, youtube, ...)
+ Giảm lãi suất đầu vào và chi phí quản lý: Lãi suất và chi phí huy động vốn giảm chi
phí quản lý, chi phí huy động vốn thông qua nâng cao năng suất lao động, ứng dụng cơng
nghệ mới, giảm chi phí hành chính … để giảm chi phí trả lãi tiền gửi và tiền vay nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh về giá (phát triển nhiều hình thức khơng phải trả lãi như
bảo lãnh, ký quỹ…)
Có thể ghi thêm (Vy):
Nâng cao chất lượng dịch vụ: bảo đảm an toàn tài sản của khách hàng, nâng cao
tính chun nghiệp của dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt, thái độ giao dịch văn
minh, hiện đại
Phát triển các dịch vụ ngân hàng đa dạng để thu hút tiền gửi khách hàng mà
NHTM không phải trả lãi: dịch vụ thanh toán, thu hộ chi hộ ngân sách nhà nước,
bảo lãnh, ký quỹ, kiều hối, thẻ các loại …
Phát triển các sản phẩm huy động vốn mới có nhiều tiện ích mới, phù hợp với
cơng nghệ mới và nhu cầu mới thị trường
Đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi từ tiền gửi không kỳ hạn đến tiền gửi định kỳ
tiền gửi tiết kiệm, đặc biệt quan tâm đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm
để thu hút khách hàng cá nhân vốn là thế mạnh của ngân hàng
*Các giải pháp giảm chi phí huy động vốn:
- Giảm chi phí trả lãi tiền gửi và tiền vay:
+ Tăng các loại tiền gửi có lãi suất thấp như tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kì hạn
ngắn (tiền gửi có kì hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng…)
+ Đa dạng hóa các loại dịch vụ thu phí để tăng các loai tiền gửi khơng phải trả lãi (tiền
gửi thanh toán, tiền gửi bảo lãnh, tiền kí quỹ, đặt cọc, thu hộ, chi hộ NSNN, tiền gửi chi
trả kiều hối)
+ Nâng cao định mức xếp hạng giảm lãi đi vay
- Giảm chi phí quản lí, chi phí huy động vốn:
+ Nâng cao NSLĐ
+ Ứng dụng công nghệ mới
+ Phát triển các sản phẩm mới…
Câu 5.1: Quan hệ mua bán chịu hàng hóa của các doanh nghiệp với nhau và giữa
các doanh nghiệp với cá nhân có phải là quan hệ tín dụng hay quan hệ cho vay?
Giải thích vì sao?
-
Là quan hệ tín dụng? cho vay?
-
Giải thích
- Nêu khái niệm về tín dụng: Tín dụng được hiểu là “QUAN HỆ TÍN DỤNG, là mqh
vay mượn tạm thời, bằng hàng hóa hoặc tiền tệ giữa người đi vay và người cho vay theo
nguyên tắc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi. Trong đó, người vay có thể là cá nhân hoặc tổ
chức, cịn người cho vay là ngân hàng, hoặc tổ chức tài chính tín dụng nào đó. Sản phẩm
vay có thể là hàng hóa hoặc tiền giữa người cho vay theo nguyên tắc phải hoàn trả đúng
hạn cả gốc và lãi.
- Khái niệm cho vay: Là một hình thức “cấp tín dụng, thực hiện bằng hợp đồng giữa
NHTM và Khách hàng. NHTM giao cho khách hàng được quyền sử dụng một khoản tiền
nhất định, trong một thời hạn nhất định, theo đúng mục đích sử dụng vốn đã thoả thuận.
Khách hàng phải hồn trả gốc và lãi đúng hạn.
Thông qua khái niệm trên, ta nhận thấy quan hệ mua bán chịu là quan hệ vay trả bằng
hàng hóa nên thuộc phạm trù tín dụng.
*Giải thích:
- Quan hệ mua tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại là quan hệ vay mượn bằng
hàng hóa, người cho vay là người bán chịu hàng hóa, được hạch tốn vào nợ phải thu,
người đi vay là người mua chịu hàng hóa được hạch toán vào nợ phải trả
Quan hệ mua bán chịu hàng hóa là quan hệ tín dụng thương mại khơng phải tín
dụng ngân hàng
Mua bán chịu phải có thời gian rõ ràng
+ Nguyên tắc trả nợ đúng hạn: Thời gian mua bán chịu hàng hóa được ghi rõ trong hợp
đồng mua bán, người mua chịu hàng hóa phải có nghĩa vụ trả nợ đúng hạn.
+ Nguyên tắc trả cả gốc và lãi: mua bán chịu hàng hóa phải tuân thủ việc trả cả gốc và
lãi vay khi đến hạn. Người mua chịu hàng hóa cao hơn giá bán thanh tốn ngay vì có cả
bán gốc và cộng thêm lãi chậm trả (trừ trường hợp loại hàng hóa đó bị ứ đọng phải giảm
giá)
Câu 5.2: Phân tích sự giống và khác nhau của cầm cố và thế chấp?
- Sự giống nhau:
- Đều là dùng tài sản của người đi vay hoặc người bảo lãnh để đảm bảo cho nghĩa vụ trả
nợ gốc và lãi vay.
- Xử lí tài sản khi hết hạn trả nợ: Khi phát mại tài sản cầm cố và thế chấp qua đấu giá để
NH trừ vào nợ gốc và nợ lãi của người vay. Nếu giá trị tài sản phát mại < nợ gốc + lãi thì
NH tiếp tục ghi nợ cho người vay và người vay vẫn còn nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi đến
cùng. Nếu tiền phát mại tài sản cầm cố và thế chấp > giá trị nợ gốc + Lãi thì NH trả lại
tiền thừa cho người đi vay.
- Sự khác nhau:
(1) Khái niệm
- Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay.
- Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ trả nợ vay và không giao tài sản cho bên kia.
(2) Loại tài sản
- Cầm cố: Loại tài sản là động sản, các loại giấy tờ có giá như trái phiếu, cổ phiếu…
- Thế chấp: Loại tài sản là bất động sản (chủ yếu), động sản (một số loại hàng hóa hình
thành từ vốn vay ngân hàng)
(3) Chuyển giao tài sản và giấy tờ sở hữu
- Cầm cố: chuyển giao tài sản+giấy tờ sở hữu/giấy tờ chứng minh tài sản
- Thế chấp: không chuyển giao tài sản, chỉ chuyển giao giấy tờ sở hữu tài sản.
(4) Xử lí tài sản khi trả hết nợ vay
- Cầm cố: nếu người vay trả hết nợ gốc và lãi => người nhận cầm cố trả lại giấy tờ và tài
sản.
- Thế chấp: nếu trả hết nợ vay gốc và lãi => bên nhận thế chấp trả các giấy tờ cho bên thế
chấp và làm thủ tục chấm dứt phong tỏa tài sản thế chấp.
Câu 5.3: phân tích những điểm giống và khác nhau giữa “ Tín dụng” và “ cho vay”
Giống nhau: Đều là quan hệ vay mượn tạm thời
Đều phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi
Khác nhau:
- Tín dụng chỉ một phạm trù kinh tế, thể hiện quan hệ vay mượn tạm thời bằng hàng hóa
hoặc tiền tệ đều được.
- Cho vay là một quan hệ mà vay mượn chỉ bằng bằng tiền.
- Tín dụng là quan hệ vay mượn cả đi vay và cho vay
- Cho vay là hoạt động: Một bên cho vay mượn tiền trong 1 khoảng thời gian (quan hệ 1
chiều)
- Tín dụng phạm trù rộng hơn, có rất nhiều hình thức cấp tín dụng cịn cho vay chỉ là 1
hình thức của cấp tín dụng
-Vy: -Giống nhau: Quan hệ vay mượn tạm thời phải hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn
-Khác nhau:
Chỉ tiêu
Đối tượng vay
Phạm vi
Hình thức
Tín dụng
Quan hệ vay mượn cả bằng
hàng hóa và tiền tệ
Bao gồm cả quan hệ “đi
vay” và quan hệ “cho vay”
Có nhiều hình thức rộng
hơn:
Cho vay
Chỉ quan hệ vay bằng tiền
Chỉ có quan hệ “cho vay”
Cho vay chỉ là một hình
thức của tín dụng
+ Tín dụng của Nhà nước
+ Tín dụng của NHTM
(chiết khấu, cho vay, bao
thanh tốn, cho th tài
chính, bảo lãnh ngân hàng)
+ Tín dụng thương mại
(mua bán chịu hàng hóa
giữa các doanh nghiệp, cá
nhân với nhau)
-Thu Trang:
Khái niệm
Tín dụng được hiểu là “ QUAN HỆ TÍN DỤNG”, là mối quan hệ vay mượn tạm thời,
bằng hàng hóa hoặc tiền tệ và phải hồn trả cả gốc và lãi. Trong đó:
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG là các quan hệ tín dụng trong hoạt động NHTM, bao gồm các
quan hệ vay mượn bằng TIỀN TỆ giữa NHTM và Khách hàng.
NHTM đi vay để cho vay, nên quan hệ tín dụng NHTM bao gồm cả hoạt động huy động
vốn tiền gửi, các công cụ nợ, đi vay khác và hoạt động cho vay của các NHTM .
TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, là quan hệ mua bán chịu hàng hoá trong hoạt động thương
mại và sản xuất kinh doanh.
Cho vay: Là một hình thức “cấp tín dụng”.Thực hiện bằng hợp đồng giữa NHTM và
Khách hàng
+, NHTM giao cho khách hàng được quyền sử dụng một khoản tiền nhất định, trong một
thời hạn nhất định, theo đúng mục đích sử dụng vốn đã thoả thuận
+, Khách hàng phải hồn trả gốc và lãi đúng hạn.
Giống nhau:
Tín dụng và cho vay đều là các quan hệ vay mượn tạm thời được các tổ chức tín dụng,
ngân hàng cung cấp cho dịch vụ. Và cần phải hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi.
Khác nhau:
Tiêu chí
Đối tượng cho vay
Phạm vi
Tín dụng
Đối với tín dụng thì quan
hệ vay mượn là bằng cả
hàng hóa và dịch vụ
Có phạm vị rộng và tín
Cho vay
Là quan hệ vay mượn chỉ
bằng tiền
Phạm vi hẹp chỉ bao gồm
Hình thức
dụng thì bao gồm cả ‘ đi
vay’ và quan hệ “ cho vay”
ngồi ra cịn có chiết khấu,
cho th tài chính, bao
thanh tốn, bảo lãnh ngân
hàng …
Tín dụng có nhiều hình
thức rộng gồm Tín dụng
nhà nươcs, tín dụng Nhtm,
Tín dụng Thương mại( mua
bán chịu hàng hóa giữ các
doanh nghiệp,cá nhân với
nhau)
-TD của NHTM gồm nhiều
hình thức; chiết khấu, cho
vay, bao thanh tốn, cho
th tài chính, bảo lãnh
NH,...
Chiết khấu: nhận các giấy
tờ có giá và trả cho người
sở hữu giấy tờ có giá chưa
đến hạn
thanh tốn nhưng cần tiền
một số tiền bằng mệnh giá
của giấy tờ đó, trừ đi phần
lãi chiết khấu và chi phí của
Tổ chức tín dụng đó.
- Cho thuê tài chính: là
Ngân hàng thương mại
mua tài sản cố định theo
yêu cầu của khách hàng để
cho khách hàng thuê.
- Bảo lãnh ngân hàng: là
cam kết của Ngân hàng
thương mại thực hiện
nghĩa vụ tài chính thay cho
bên được bảo lãnh khi bên
quan hệ “ cho vay”
- cho vay là một trong
nhiều hình thức của tín
dụng.
được bảo lãnh khơng thực
hiện được nghĩa vụ đó
Câu 5.4: Phân tích điểm giống và khác nhau giữa “tín dụng” và “cấp tín dụng”?
-Tín dụng: (cho vay, bảo lãnh, thanh tốn) được hiểu là “QUAN HỆ TÍN DỤNG”, là mối
quan hệ vay mượn tạm thời, bằng hàng hóa hoặc tiền tệ đều được và phải hoàn trả cả gốc
và lãi.
-Cấp tín dụng: là quan hệ vay trả chỉ bằng tiền, chỉ dùng cho các ngân hàng không dùng
cho các doanh nghiệp. Có rất nhiều hình thức cấp tín dụng: cho vay, chiết khấu, cho th
tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng …
*Giống nhau:
- Cả 2 đều thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người đi vay dựa trên các thỏa
thuận, nguyên tắc đã được ký kết trong hợp đồng vay.
- Đều là quá trình sử dụng vốn lẫn nhau (tiền hoặc hàng hóa) dựa trên ngun tắc hồn trả
có lợi tức (một vài trường hợp khơng có lợi tức) sau một thời gian nhất định.
*Khác nhau:
Chỉ tiêu
Đối tượng vay
Bản chất
Thời hạn
Hạn chế
Tín dụng
Đối tượng chủ yếu là hàng
hóa và tiền
Là hệ hợp đồng kinh tế
giữa một tơt chức có tư
cách pháp nhận và khách
hàng của NHTM
Ngắn hạn
Tín dụng khơng được đảm
bảo bằng tài sản nhất định,
do đó rủi ro sẽ cao hơn, lãi
suất cũng cao hơn so với
các khoản vay được đảm
bảo
Cấp tín dụng
Đối tượng chủ yếu là tiền
Là những hình thức hợp
đồng vay mượn hoặc cam
kết cho vay của NHTM với
khách hàng
Ngắn, trung và dài hạn
Hạn chế về mức độ cho
vay, thời gian cho vay cũng
như là lãi suất và tài sản
đảm bảo
Câu 6: Các biện pháp bảo đảm tiền vay.
Câu 6.1: Vì sao khi cho vay NHTM phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay?
- Khái niệm về bảo đảm tiền vay: là việc NHTM áp dụng các biện pháp nhằm phòng
ngừa rủi ro, người đi vay phải có tài sản bảo đảm (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh,…) để bảo
đảm cho nghĩa vụ trả nợ.
- NHTM phải thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay vì:
+ Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh có rất nhiều rủi ro do nguyên nhân từ chủ
quan của Ngân hàng, của khách hàng vay vốn và nguyên nhân khách qua từ cơ chế chính
sách thị trường và bất khả kháng.
+ Để hạn chế thấp nhất rủi ro, NH phải thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay. Nếu
người đi vay không trả đươc thì tổ chức tín dụng phát mại tài sản bảo đảm để thu nợ. Tài
sản bảo đảm là nguồn thu nợ thứ 2 của ngân hàng, nguồn thu nợ dự phòng để tránh rủi ro
khi nguồn thu nợ thứ nhất khơng thể thực hiện.
Câu 6.2: Giải thích các khái niệm cầm cố tài sản, thế chấp tài sản và bảo lãnh bằng
tài sản của bên thứ ba của các biện pháp bảo lãnh tiền vay của NHTM?
-Cầm cố tài sản:
+ Khái niệm: Cầm cố tài sản là việc bên vay (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở
hữu của mình cho NH (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ.( Điều
309 BLDS 2015)
+ Giải thích:
Tài sản cầm cố là động sản (tài sản, vật tư, hàng hóa, trái phiếu, cổ phiếu)
Đối với cầm cố tài sản, người đi cầm cố phải chuyển giao tài sản và giấy tờ sở hữu
của tài sản cho NHTM, NHTM giữ tài sản cầm cố trong kho của ngân hàng và
khơng có quyền sử dụng tài sản cầm cố của người đi cầm cố, người cầm cố khơng
cịn quyền sử dụng tài sản của mình
Người bảo lãnh: tín chấp tài sản
Các bên có thể thoả thuận xác lập một biện pháp bảo đảm đối vật, theo đó bên có nghĩa
vụ phải giao cho người có quyền một tài sản thuộc quyền sở hữu của mình. Trường hợp
bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ thì tài sản cầm cố
được xử lý theo các phương thức do các bên thỏa thuận hoặc được phát mại đấu giá theo
quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ (bên có quyền đã có sẵn một tài sản mà
người có nghĩa vụ đã giao cho mình để khấu trừ phần nghĩa vụ chưa được thực hiện).
-Thế chấp tài sản:
+ K/n: là việc bên vay (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với Ngân hàng (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao
tài sản đó cho Ngân hàng (bên nhận thế chấp); bên vay chuyển các giấy tờ, chứng nhận
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản bảo đảm sang cho NH. (Điều 317 BLDS 2015)
+ Giải thích:
Người đi vay hoặc người bảo lãnh bằng tài sản mang tài sản của mình (chủ yếu
BĐS như nhà cửa, đất đai và 1 số động sản đặc biệt khác theo quy định của pháp
luật) dùng để bảo đảm tiền vay.
Người đi thế chấp không phải chuyển giao tài sản mà chỉ chuyển giao giấy tờ,
chứng từ sở hữu gốc của tài sản thế chấp cho NHTM. NHTM sẽ đăng ký giao dịch
bảo đảm với cơ quan quản lý tài sản của nhà nước để ngăn cấm không cho phép
người chủ sở hữu tài sản đã thế chấp trao đổi, mua bán, chuyển nhượng cho người
khác cho đến khi trả hết nợ gốc và lãi.
Người đi thế chấp tiếp tục được sử dụng, khai thác sử dụng hoa lợi từ tài sản thế
chấp.
-Bảo lãnh của bên thứ 3:
+ Khái niệm: Bảo lãnh của bên thứ 3 là việc người thứ 3 (bên bảo lãnh) dùng tài sản của
mình đem thế chấp hoặc cầm cố cho Ngân hàng (bên nhận bảo lãnh) để thực hiện nghĩa
vụ trả nợ thay cho bên vay vốn (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên vay
không trả được nợ cho Ngân hàng. (Điều 335 BLDS 2015)
+ Giải thích:
Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ trả nợ thì bên bảo lãnh (người thứ 3) phải đứng ra dùng tài sản của mình để bảo
đảm nghĩa vụ đi vay
Trường hợp bên bảo lãnh không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận
bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh thanh tốn giá trị nghĩa vụ vi phạm vào
bồi thường thiệt hại
(Có thể ghi thêm: Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh khơng có khả năng
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Khi bên bảo lãnh đã hồn thành nghĩa vụ thì có quyền yêu
cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ của mình trong phạm vi bảo lãnh, nếu khơng
có thỏa thuận khác.)
Câu 6.3: Giải thích khái niệm quyền sở hữu tài sản và giấy tờ sở hữu tài sản là gì?
-Quyền sở hữu tài sản: Theo quy định của pháp luật hiện hành (Điều 158 Bộ luật Dân sự
2015): Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định
đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật:
Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản
Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu,
tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản
-Giấy tờ sở hữu tài sản: Giấy tờ sở hữu tài sản (hay còn gọi là giấy chứng nhận quyền sở
hữu tài sản) là một văn bản pháp lý (loại giấy tờ / chứng thư) do cơ quan quản lý Nhà
nước có thẩm quyền cấp cho chủ sở hữu tài sản đó (cá nhân hoặc tổ chức); là chứng cứ
hợp pháp và duy nhất xác định quyền chủ sở hữu của một cá nhân hoặc tổ chức đối với
tài sản của mình
+Giấy chứng nhận quyền sở hữu gồm các thông tin: Người sở hữu, mô tả chi tiết về tài
sản, các quyền và hạn chế quyền đối với tài sản đó
Câu 7: Phân tích những điểm giống và khác nhau của thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài
sản bảo đảm tiền vay của NHTM?
-
Giống nhau:
+ Mục đích: cầm cố, thế chấp, bảo lãnh đều là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ gốc và
lãi của NHTM đối với cá nhân hoặc tổ chức được NHTM cấp tín dụng.
+ Xử lý tài sản: nếu khơng trả được nợ thì NHTM có quyền phát mại tài sản để thu hồi nợ
gốc và lãi. Đây là nguồn thu nợ dự phòng/ nguồn thu nợ thứ 2 nếu nguồn thu nợ từ dự án/
phương án cấp tín dụng khơng trả được.
-
Khác nhau:
+ Chuyển giao tài sản và giấy tờ sở hữu tài sản.
•
Đối với cầm cố tài sản người đi cầm cố phải chuyển giao tài sản và giấy tờ sở hữu
của tài sản cho NHTM NHTM giữu tài sản cầm cố trong kho của NHTM và NHTM
khơng có quyền sử dụng tài sản cầm cố của người đi cầm cố. Người cầm cố khơng cịn
quyền sử dụng tài sản của mình. (Điều 309 BLDS 2015)
•
Đối với thế chấp: người đi thế chấp không phải chuyển giao tài sản mà chỉ chuyển
giao giấy tờ sở hữu gốc của tài sản thế chấp cho NHTM => NHTM nhận giấy tờ gốc,
mang giấy tờ đó đi đăng ký giao dịch bảo đảm với cơ quan quản lý tài sản của nhà nước
để phong tỏa, ngăn cấm không cho phép người chủ sở hữu tài sản đã thế chấp trao đổi,
mua bán, chuyển nhượng cho người khác cho đến khi trả hết nợ gốc và lãi. => người đi
thế chấp phải quản lý tài sản, tiếp tục được sử dụng, khai thác và hưởng hoa lợi sinh ra từ
tài sản thế chấp nhưng khơng có quyền chuyển nhượng, mua bán, trao đổi, cho tặng tài
sản đã thế chấp cho NHTM. (Điều 317 BLDS 2015)
•
Đối với bảo lãnh bằng tài sản: Nếu dùng tài sản đi cầm cố để bảo lãnh thì phải
chuyển giao cả tài sản và giấy tờ sở hữu tài sản cho NHTM, nếu dùng tài sản đi thế chấp
để bảo lãnh thì chỉ chuyển giao giấy tờ sở hữu mà không chuyển giao tài sản. (Khoản 3
Điều 336 BLDS 2015)
+ Tài sản dùng làm bảo đảm:
Đối với cầm cố tài sản: động sản (tài sản, vật tư, hàng hóa), giấy tờ có giá (trái
phiếu, cổ phiếu…)
Đối với thế chấp tài sản: chủ yếu là BĐS (nhà cửa, đất đai), một số trường hợp đặc
biệt khác theo quy định pháp luật.
Đối với bảo lãnh bằng tài sản: giống như trường hợp cầm cố tài sản và thế chấp tài
sản. (Tài sản thuộc quyền sở hữu của bên bảo lãnh)
Câu 8: Nguyên tắc cho vay và điều kiện vay cho vay vốn của NHTM theo quy định
của pháp luật hiện hành (Theo thông tư 18/VBHN-NHNN/12/7/2023 QUY ĐỊNH VỀ
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG NƯỚC NGOÀI VỚI KHÁCH HÀNG)
- Nguyên tắc cho vay, vay vốn (điều 4 theo thông tư 18/VNHN-NHNN/12/07/2023)
1. Hoạt động cho vay (là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam
kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời
gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi) của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng được thực hiện theo thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách
hàng, phù hợp với quy định tại Thông tư này và các quy định của Pháp luật có liên quan,
bao gồm cả pháp luật về bảo vệ môi trường. (khoản 1, điều 4,…)- (Tổ chức tín dụng và
người đi vay thỏa thuận với nhau, không được trái với các quy định của pháp luật hiện
hành).
2.Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích,
hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thỏa thuận với tổ chức tín dụng. (Khoản
2, điều 4,…)
Tổ chức tín dụng cho vay là tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo quy định
của Luật các tổ chức tín dụng, bao gồm:
-
Ngân hàng thương mại;
-
Ngân hàng hợp tác xã;
-
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng;
-
Tổ chức tài chính vi mơ;
-
Quỹ tín dụng nhân dân;
-
Chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
-Điều kiện vay vốn: (Điều 7 theo thông tư 18/VNHN-NHNN/12/07/2023 quy định về
hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với
khách hàng)
Tổ chức tin dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ điều kiện sau đây:
1. Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật
(quy định tại Điều 86 Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13) Khách hàng là cá nhân từ đủ 18
tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật hoặc đã từ đủ
15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy
định của pháp luật (quy định tại Điều 19 Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13).
- Khách hàng vay vốn tại tổ chức tín dụng (sau đây gọi là khách hàng) là pháp nhân, cá
nhân, bao gồm:
a) Pháp nhân được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, pháp nhân được thành lập ở
nước ngoài và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;
b) Cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngồi.
2. Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp (Khoản 2, Điều 7, Thơng tư
18/VBHN-NHNN/12/7/2023). Mục đích hợp pháp là những mục đích phù hợp, được ghi
trong giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp và ghi trong hợp đồng vay vốn, không
được trái với những điều cấm của pháp luật.
(Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống là việc tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng là cá nhân để
thanh tốn các chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân đó, gia đình của cá nhân đó. Cho
vay phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác (sau đây gọi là hoạt động kinh doanh) là việc tổ chức
tín dụng cho vay đối với khách hàng là pháp nhân, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngoài quy định
tại khoản 4. Điều này, bao gồm nhu cầu vốn của pháp nhân, cá nhân đó và nhu cầu vốn của hộ kinh
doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân đó là chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân.)
3. Có phương án sử dụng vốn khả thi. (Khoản 3, Điều 7, Thông tư
18/VBHN-NHNN/12/7/2023)
Phương án sử dụng vốn là tập hợp các thông tin về việc sử dụng vốn của khách hàng,
trong đó phải có các thơng tin:
a) Tổng nguồn vốn cần sử dụng, chi tiết các loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn cần sử
dụng (trong đó có nguồn vốn cần vay tại tổ chức tín dụng); mục đích sử dụng vốn; thời
gian sử dụng vốn;
b) Nguồn trả nợ của khách hàng;
c) Phương án, dự án thực hiện hoạt động kinh doanh hoặc phương án, dự án phục vụ nhu
cầu đời sống để mua nhà ở; xây dựng, cải tạo nhà ở; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất để xây nhà ở.
4. Có khả năng tài chính để trả nợ: (Khoản 4, Điều 7, Thơng tư
18/VBHN-NHNN/12/7/2023) Khả năng tài chính là khả năng về vốn, tài sản, các nguồn
tài sản hợp pháp khác của khách hàng.
5. Trường hợp khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay các lĩnh
vực theo quy định của NHNN (NNNT, XK, CNHT, N&V, CNC) của thì khách hàng
được tổ chức tín dụng đánh giá là có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh.
Chú ý: đọc phần Giải thích từ ngữ của thơng tư 18/VBHN/NHNN ngày 12/2/2023 để
giải thích các nội dung trong nguyên tắc và điều kiện cho vay.
Câu 9: Rủi ro tín dụng: bản chất, nguyên nhân, giải pháp hạn chế rủi ro.
- Bản chất (khái niệm) của rủi ro tín dụng NHTM: là tổn thất của NHTM xảy ra khi cấp
tín dụng mà khơng thu 1 phần hoặc toàn bộ gốc và lãi của nợ vay.
- Nguyên nhân rủi ro tín dụng:
+ Bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh chiến tranh, động đất,…làm cho khách hàng không
đủ doanh thu) đây là 1 nguyên nhân khách quan, nó xảy ra, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động SXKD của khách hàng, làm cho khách hàng bị giảm doanh thu hay khơng có doanh
thu để trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng
+ Nguyên nhân khách quan từ nền kinh tế và thị trường: là các nguyên nhân đến từ việc
Thay đổi chính sách luật đất đai.
Biến đổi cung cầu trên thị trường, cạnh tranh thị trường, tỷ giá thay đối.
Chính sách tăng thuế, thắt chặt tiền tệ-thay đổi chính sách về giá => tăng lãi suất
lên
Lạm phát cao, dịch bệnh thiên tai.
+ Nguyên nhân chủ quan của NHTM:
Tuân thủ quy định pháp luật về đảm bảo tiền vay chưa chặt chẽ và không nghiêm
túc, dẫn đến sai sót khi cấp tín dụng.
Năng lực của một bộ phận cán bộ NH còn yếu kém, phẩm chất đạo đức suy thối,
tham ơ, tham nhũng, câu kết với khách hàng, lừa đảo, cố ý làm trái quy định pháp
luật.
Năng lực, trình độ quản trị điều hành của DN yếu kém => chiến lược kinh doanh
không phù hợp, không ko nắm bắt được cơ hội cũng như theo kịp những biến động
của thị trường, hàng hóa sản xuất ra không bán được.