Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập ôn tập kiến thức cơ bản và các dạng bài tập cơ bản Hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.95 KB, 10 trang )

Bài tập ôn tập kiến thức và các dạng bài tập cơ bản Hóa 8
1) KHHH
KHH
H
Al
Ag
Be
Ba
Ca
Cr
Cu
Hg
Na
Pb
Fe
Mn
Mg
Zn
Li
K
(OH)
(NO3)

Tên

Kim loại
Hóa tri NTK

KHH
H


Tên

Phi kim
Hóa tri

NTK

Br
C
Cl
H
N
P
F
S
Si
O
I

127

Nhóm nguyên tư
(SO4)
(CO3)
(PO4)

K, I, H, Na, Cu, Ag, Cl
Mg, Fe, Zn, Hg, O, Cu, C, Ba, Ca
N
S

Fe, Al
2) Dãy hoạt đợng hóa học của kim loại:
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag
K, Ba, Ca, Na
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H),
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al,Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
3) Lập CTHH của hợp chất
KL

CTHH oxit bazơ

Bazơ

Na
K
Ba
1


Ca
Mg
Zn
Cu (II)
Fe (II)
Fe (III)
Al (III)
PK
N (V)
P (V)

C (IV)
Si (IV)
S (IV)
S (VI)

CTHH oxit axit

HCl:
HMnO4: Axit pemanganic

Mn(VII)
Oxit trung tính
(Oxit ko tạo muối: ko tác dụng với dd
axit, dd bazơ, nước)
NO:
CO:
……….
KL
Gốc axit
Ag
Na
K
Ba
Ca
Mg
Cl
Zn
Cu(II)
Fe(II)
Fe(III

)
Al(III
)
H2CO3:

Axit

CT Muối

PTK

Oxit lưỡng tính
(tác dụng với dd axit, dd bazơ tạo muối va
nước)
Al2O3→ HAlO2 (axit aluminic)
ZnO→ H2ZnO2 (axit zincic)
…………..
Tên

Tính tan

- HCO3
= CO3
H2SO4:
- HSO4
= SO4
2


H3PO4:

- H2PO4
= HPO4
≡ PO4
KL
Ag
Na
K
Ba
Ca
Mg
Zn
Cu(II)
Fe(II)
Fe(III
)
Al(III
)
KL
Ag
Na
K
Ba
Ca
Mg
Zn
Cu(II)
Fe(II)
Fe(III
)
Al(III

)

Gốc axit

KL
Ag
Na
K
Ba
Ca
Mg
Zn
Cu(II)
Fe(II)
Fe(III
)

Gốc axit
(SO4)

CT Muối

PTK

Tên

Tính tan

CT Muối


PTK

Tên

Tính tan

CT Muối

PTK

Tên

Tính tan

(NO3)

Gốc axit

(CO3)

3


Al(III
)
KL
Ag
Na
K
Ba

Ca
Mg
Zn
Cu(II)
Fe(II)
Fe(III
)
Al(III
)

Gốc axit

CT Muối

PTK

Tên

Tính tan

(PO4)

Tính tan của axit, bazơ, muối
Tan
Muối của KL: Na, K,
(NO3) tan hết
Cl
(OH) Na, K, Ba
S
Na, K, Ca, Ba

(SO4)
(SO3)
(CO3)
Na, K
(SiO3)
(PO4)
Axit

Ít tan

Ko tan

Pb (II)
Ca

Ag

Ca, Ag

Ba, Pb

H2SiO3 Axit silixic

Chất không tồn tại bị phân hủy khi sinh ra:
AgOH → Ag2O + H2O
H2SO3→ H2O + SO2
H2CO3→ H2O + CO2
4) Lập PTHH
1. Sắt (III) oxit + Hiđro → sắt + nước
2. Magie nitrat + Natri hidroxit → magie hidroxit + natri nitrat

3. Kaliclorat → kali clorua + oxi
4. Nhôm + axit sunfuric → nhôm sunfat + hiđro
5. Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua
6. Lưu huỳnh đi oxit + oxi → lưu huỳnh tri oxit
4


7. Nước → hiđro + oxi
0

t
8. FexOy + Al → Fe + Al2O3
9. FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
0

t
10. CxHy + O2 → CO2 + H2O
11. A + Cl2 → AClx
12. B2Ox + HCl → BClx + H2O

5


5) Tính % NTHH trong hợp chất: SO3, Fe2O3, CaCO3, CuO
- Xác định CTHH của hợp chất gồm thành phần: %, m
6) TCHH và điều chế của hidro, oxi, nước, điện phân nước.
- Viết PTHH giữa các chất
- Hoàn thành PTHH
- Điền khuyết
- Cặp chất xảy ra/ko xảy ra pu hóa học (tồn tại, ko tồn tại trg dd/khi tiếp xúc)

- Lựa chọn chất pu
- Cho các chất tìm sớ cặp chất pu với nhau
- Chuyển đổi, cho các chất sắp xếp chuyển đổi.
- Nhận biết, đ/c (cho các chất có thể đ.c đc những chất nào), tách, giải thích hiện tượng,
nêu hiện tượng pu và viết pthh.
1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện các chuyển đổi sau:
a. Cu → CuO → H2O → H2 → Zn → ZnCl2
0

t
b. KClO3 → O2 → CO2 → MgO (Mg + CO2 → MgO + C)
c. FeO → H2O → H2SO4 → H2 → Ag
2. Cho các chất: nhôm, oxi, hiđro, đồng II oxit, sắt, axit clohiđric. Hãy viết phương trình phản
ứng điều chế: đồng, đồng II oxit, nhôm clorua và sắt II clorua
3. Cho các chất: nước, sắt III oxit, axit sunfuric. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế
sắt II sunfat.
4. Từ KClO3, hiđro, sắt II oxit. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế oxit sắt từ.
5. Có 3 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu và Fe 2O3. Nếu chỉ dùng thuốc thử là dung dịch HCl thì có
thể nhận biết các chất trên khơng.
6. Có 4 lọ chứa một trong các chất khí sau: cacbon đioxit, hiđro, oxi, nitơ. Bằng phương pháp
hoá học hãy nêu cách nhận biết các khí trên.

7) Các cơng thức tính:
Sớ nt/pt = n.N (N=6.1023)
dA/B; dA/kk
ĐLBTKL
m, Vkhí , CM, C%, D

C %.10.D
M

CM =
mct
.100
m H 2O

S=

S
× 100%
100
+
S
C% =

8) Tính theo PTHH:
- Tính m, V…
- Chất dư
- HH: 2 (1 pu; 2pu-1PTHH; 2pu2PTHH)
- Tính CM, C%→ C% dd sau pu

- XĐ CTHH
- Oxit axit+kiềm
- KL+dd muối
- Các dạng khác và BT TN nhanh…
6


BÀI TẬP
1) Cho 5,6 gam sắt tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau pu thu được a gam muối và V ml khí
(đktc).

a. Viết PTHH
b. Tính a và V?
2) Cho a gam Na tác dụng hết với nước, sau pu thu được 6,72 lít khí đktc. Tính a?
3) Cho 5,6 gam sắt tác dụng vừa đủ với 300 ml dd HCl . Tính nồng độ mol của axit HCl
và nồng độ muối thu được sau phản ứng biết rằng thể tích dd thay đổi khơng đáng kể?
4) Cho sắt tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M, sau pu thu được 3,36 lít khí đktc. Tính nồng
độ mol ḿi thu được sau phản ứng biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể?
5) Cho a gam sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dd HCl 1,5M. Tính a và nồng độ mol của
muối thu được sau phản ứng biết rằng thể tích dd thay đổi khơng đáng kể?
6) Cho 5,6 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch axit sunfuric, tính C% dd
axit?
7) Cho a gam sắt tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit sunfuric 20%, tính a?
8) Hịa tan hết 6,2 gam natri oxit vào 300 gam nước. Tính nồng % dd thu được sau pu?
9) Cho 5,6 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch axit sunfuric, tính C% dd
ḿi thu được sau pu?
10) Cho 5,6 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric 10 %, tính C% dd ḿi
thu được sau pu?
CHẤT DƯ
1) Đớt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 6,72 lít khí oxi.
a. Xác định chất dư.
b. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (khí đo ở đktc)
2) Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 24,5 gam axit H2SO4.
a. Khới lượng chất dư sau phản ứng.
b. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
3)Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 300 ml dd HCl 2M.
a. Xác định chất dư?
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được sau pu?
4) Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200 gam dung dịch axit sunfuric 9,8%. Tính nồng độ %
các chất có trong dung dịch thu được sau pu?
HỖN HỢP

1) Cho 6,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Natri và Cu tác dụng với nước (lấy dư), sau khi
phản ứng kết thúc thu được V ml khí (đktc) và 1,6 gam chất rắn.
a. Viết PTHH?
b. Tính V?


2) Cho 6,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Natri và Cu tác dụng với nước, sau phản ứng thu
được 2,24 lít hiđro (đktc).
a. Viết PTHH?
b. Tính khới lượng từng kim loại trong hỗn hợp, tính thành phần phần trăm về kl của mỗi
KL trong hỗn hợp?
3) Đốt cháy một hỗn hợp bột Al và bột Mg, trong đó bột Al là 2,7g, cần tổng cộng là
33,6lít oxi (đktc). Tính % kl mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
4) Dùng V ml khí hiđro khử hỗn hợp kẽm oxit và sắt (III) oxit. Sau phản ứng thu được
24,6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 7,8 gam kẽm.
a. Tính V.
b. Tính thành phần % về khới lượng của mỗi kim loại thu được.
c. Dùng toàn bộ hỗn hợp 2 kim loại trên để điều chế hiđro thì cần bao nhiêu gam axit
clohiđric.
5) Cho 6,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Natri và kali tác dụng hết với nước, sau phản ứng
thu được 2,24 lít hiđro (đktc) và dung dịch A.
a. Viết các PTHH?
b. Tính khới lượng từng kim loại trong hỗn hợp, tính thành phần phần trăm về klg của mỗi KL
trong hỗn hợp?
c. Để trung hoà hết dung dịch A cần V ml dung dịch axit HCl 0,5M. Tính V?
6) Đớt cháy hồn tồn 2,16 gam hỗn hợp Mg và Fe cần 0,672 lít khí oxi đktc. Tính kl và
thành phần phần trăm về klg mỗi KL trong hỗn hợp?
7) Để oxi hố hồn tồn 7,8g hỗn hợp gồm Al, Mg người ta dùng V lít oxi (đktc) thu
được 14,2 gam hỗn hợp oxit.
a. Tìm V

b. Tính khới lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
XĐ CTHH
1) Dùng 10,8 gam kim loại A hoá trị III tác dụng với axit clo hiđric dư, sau phản ứng thu
được 13,44 lít khí hiđro.
a. Hãy xác định kim loại trên.
b. Đớt cháy tồn bộ khí thu được ở trên thì cần bao nhiêu ml khơng khí (các khí đo ở
đktc).
2) Dùng 10,8 gam kim loại A khơng biết hố trị tác dụng với axit clo hiđric dư, sau phản
ứng thu được 13,44 lít khí hiđro ở đktc. Hãy xác định kim loại trên.


ĐỊNH LUẬT BTKL
Bai 1: Cho 54g nhôm phản ứng với 0,294kg axit sunfuric H2SO4 tạo ra muối nhôm sunfat
Al2(SO4)3 và 6g khí H2. Khới lượng ḿi nhơm sunfat thu được là:
A. 310g
B. 325g
C. 342g
D. 355g
Bai 2: Cho hỗn hợp 2 ḿi A2SO4 và BSO4 có khới lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4g
dung dịch BaCl2 thì cho 69,9g chất rắn BaSO4 và 2 ḿi tan. Tìm khới lượng 2 ḿi tan sau
phản ứng.
BL: Phương trình phản ứng:
A2SO4 + BaCl2 → BaSO4 (r) + 2ACl
BSO4 + BaCl2 → BaSO4 (r) + BCl2
Áp dụng định luật bảo tồn khới lượng:

m A2 SO4 , BSO4 + m BaCl2 = m BaSO4 + m ACl , BCl2
→ khối lượng 2 muối tan sau phản ứng = 44,2 + 62,4 – 69,9 =36,7g
Bai 3: Cho 4,6 g Natri vào một cốc nước nặng 50g, có phản ứng hố học xảy ra như sau: 2Na
+ 2H2O → 2NaOH + H2

Sau khi kết thúc thí nghiệm lấy cốc đem cân lại được 54,4g. Kết quả này có phù hợp với
định luật bảo tồn khới lượng khơng? Giải thích?
BL: Theo đlbtkl: mNa + mcơc chứa nước = m cốc sau phản ứng + mhiđro
mCốc sau phản ứng = 4,6 + 50 - mhiđro
Theo đề: mCốc sau phản ứng = 54,4
Vậy: 54,4 = 4,6 + 50 - mhiđro
→ mhiđro = 0,2 g
Kết quả trên phù hợp với định luật bảo tồn khới lượng do khí hiđro thốt ra làm chênh lệch
khối lượng so với ban đầu là 0,2 gam.
Bai 4: Một lá nhơm (có lẫn đồng) nặng 6 gam được cho vào dung dịch chứa 29,4 gam axit
sunfuric H2SO4 (vừa đủ), sau phản ứng thu được 34,2 gam nhơm sunfat và 0,6 gam hiđro.
Tính thành phần phần trăm về khới lượng của nhơm có trong lá nhơm. Biết đồng Cu
không phản ứng với axit sunfuric.
BL: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Áp dụng đlbtkl, ta có: mAl + m axit = mmuối + mhiđro
→ mAl = 34,2 + 0,6 – 29,4 =5,4 gam
5,4 × 100
= 90%
Thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm: %Al = 6
(→ %Cu?)

5. Đun nóng hỗn hợp 8,4gam bột Fe và 3,2gam S trong một bình kín khơng có khơng khí đến
khi phản ứng hoàn toàn thu được a gam FeS. Biết sau phản ứng, trong bình có dư 2,8 gam Fe.
Tính a.
6. Đớt cháy lưu huỳnh trong bình chứa oxi đậy kín sau phản ứng khới lượng bình sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Khơng đổi
D. Không xác định được
7. Nung đá vôi trong không khí sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn khới lượng sẽ:

A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định được


Phuongtrinhhoahoc.com
(Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au)
Au

III

197



×