Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

BÀI TẬP DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.63 KB, 6 trang )

BÀI TẬP DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo :
Tên gọi của X là
A. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan
C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan
Câu 2 : Hợp chất CH
3
CH(CH
3
)CH(CH
3
)CH=CH
2
có tên gọi là
A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en
C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en
Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên
gọi đã cho ?
Isopentan
3-etyl-2-metylpentan
neopentan
3,3-®ietylpentan
CH
3
CHCH
2
CH
2
CH
3
CH


3
CHCHCH
2
CH
3
CH
3
CHCH
3
CH
3
CH
2
CHCH
2
CH
3
CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH

3
CH
3
A.
B.
D.
C.

Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C
4
H
9
Br. Đun hỗn hợp gồm X,
KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but—1—en. Tên gọi của X là
A. 1—brombutan B. 2—brombutan
C. 1—brom—2—metylpropan D. 2—brom—2—metylpropan
Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH
2
=CHOCOCH
3
. Tên gọi
của X là
A. metyl acrylat B. vinyl axetat
C. vinyl fomat D. anlyl fomat
Câu 6 : Amin (CH
3
)
2
CH-NH-CH
3

có tên gọi là
A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin
C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin
Câu 7 : Amin CH
3
-NH-C
2
H
5
có tên gọi gốc - chức là
A. propan-2-amin B. etyl metyl amin
C. metyletylamin D. etylmetylamin
Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức
CH
3
CH(NH
2
)COOH?
A. axit 2-aminopropanoic B. axit

-aminopropionic
C. axit

-aminopropanoic D. alanin
Câu 9 : Tên thay thế của chất có cấu tạo CH
3
CHClCH
3

A. 2-clopropan B. propyl clorua

C. propylclorua D. 2-clo propan
Câu 10: Tờn gọi của C
6
H
5
-NH-CH
3

A. metylphenylamin. B. N-metylanilin.
C. N-metylbenzenamin. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 11 : Tờn gọi của chất CH
3
– CH – CH – CH
3


C
2
H
5
CH
3

A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan.
C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 12 : Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
2 5
3 2 2 3
3
3

C H
|
|
CH
CH C CH CH CH CH
|
CH
    
Là :
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
B. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ?
A. CH
2
= C = CH-CH
3
B. CH
2
= CH-CH = CH
2

C. CH
2
-CH-CH
2
-CH = CH
2
D. CH
2
= CH - CH = CH - CH

3

Câu 14 : Chất
3
3
3
CH
|
CH C C CH
|
CH
   cú tờn là gỡ ?
A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in
C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in


Câu 15 :
Chất có tên gọi là ?



A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-
metylbenzen.
C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-
metylbenzen.
Câu 16 : Chất
3 2
3
CH CH CH COOH
|

CH
   cú tờn là :
A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic
C. Axit 3-metylbuta-1-oic D. Axit 3-metylbutanoic.
Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ?
C
H
2
CH
3
CH
2
C
H
2
C
H
2
CH
3
CH
3

2 2
3
OHC -CH - CH -CH -CH = CH - CHO
|
CH

A. 5-metylhep-2-en-1,7-dial B. iso-octen-5-dial

C. 3-metylhep-5-en-1,7-dial D. iso-octen-2-dial
Câu 18 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế :

3 2
2 5 2 5
CH - CH CH - CH - COOH
| |
C H C H

A. 2,4-đietylpentanoic B. 2-metyl-4-etylhexanoic
C. 2-etyl-4-metylhexanoic D. 4-metyl-2-etylhexanoic
Câu 19 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh phỏp gốc – chức.

3 2 2 2 2 3
3
CH CH CH CH N CH CH
|
CH
     
A. Etylmetylaminobutan C. butyletylmetylamin
B. etylmetylbutylamin D. metyletylbutylamin
Câu 20 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường
:

A. 1-amino-3-metyl benzen. C. m-toludin.
B. m-metylanilin. D. Cả B, C.

×