GDHN12
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
Ngày soạn: 15/11/2011n: 15/11/2011
THIẾT KẾ BÀI HỌC
Chủ đề : ĐỊNH
Tháng 9 Tiết : 1
HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG
VÀ ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức : Hiểu biết về định hướng phát triển KT – XH của Đất nước và Địa phương trong thời
kỳ đổi mới
2) Kỹ năng : Biết phân tích vấn đề kinh tế của Đất nước và Địa phương
3) Thái độ : Ý thức được trách nhiệm vai trò của thế hệ trước sự nghiệp xây dựng đất nước, quê
hương.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề
2. Chuẩn bị của học sinh :
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Giới thiệu bài học mới : Phát triển kinh tế là cơ sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, a đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, i sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, ng mỗi quốc gia, mỗi địa phương, i quống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, c gia, mỗi quốc gia, mỗi địa phương, i địa phương, a phươ sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, ng,
mỗi quốc gia, mỗi địa phương, i người sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, i dù trình đ và kh n ng, nguy n vọng sở thích ra sao, cương vị thế nào khi tham gia vào họat ng sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, thích ra sao, cươ sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, ng vịa phương, thế nào khi tham gia vào họat nào khi tham gia vào họng sở thích ra sao, cương vị thế nào khi tham gia vào họat at
đ ng xã h i c ng đ u ph i n m đư c tình hình và phươ sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, ng hướng phát triển kinh tế của địa phương, ng phát triển kinh tế của địa phương, n kinh tế nào khi tham gia vào họat của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, a địa phương, a phươ sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, ng,
đất nước của mình để chọn cho mình một hướng đi thích hợp.t nướng phát triển kinh tế của địa phương, c của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, a mình đển kinh tế của địa phương, chọng sở thích ra sao, cương vị thế nào khi tham gia vào họat n cho mình m t hướng phát triển kinh tế của địa phương, ng đi thích h p.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA NỀN
KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG TA ĐẾN
NỀN KINH TẾ NƯỚC TA.
1. Những xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới:
a. Kinh tế phát triển mạnh mẻ.
- Cách mạng KHKT.
- Khám phá và phát minh kỳ diệu của trí tuệ.
- Những ngành cơng nghệ mới tự động hóa và tin học, khai thác
năng lượng mới, chế tạo vật liệu siêu bền, siêu sạch, siêu dẫn, công
nghệ sinh học, cơng nghệ biến đổi gen.
- Vai trị con người rất quan trọng.
- Sự phát triển của KHKT làm cho sự phân cơng lao động ngày càng
sâu sắc.
b. Q trình quốc tế hóa đời sống và kinh tế thế giới.
c. Sự phát triển đặc biệt nhanh chóng của nhiều nước trong vòng
cung châu Á – TBD làm cho trung tâm phát triển kinh tế thế giới dịch
chuyển sang khu vực này.
2. Vị trí của nền kinh tế Việt Nam trên thế giới.
II. THÀNH TỰU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VN.
3. Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế VN : Đứng trước
những thách thức và khó khăn lớn :
- Thế giới và các nước đông Nam Á đang phát triển với tốc độ cao
đang dần bỏ xa các nước có trình độ thấp.
- Vốn tích lũy cịn hạn chế, vốn vay khơng nhiều >> thiếu vốn.
1
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRỊ
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – định
hướng.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – định
hướng
Nền kinh tế nước ta chủ yếu là ?
em có thể lý giải và nêu dẫn
chứng ?
GDHN12
- Kinh tế mất cân đối nhiểu mặt.
- Chưa họach định tốt chất lượng trong họat văn hóa, giáo dục, y tế, kỹ
cương xã hội..>>Tác động xấu đến sự phát triển kinh tế.
III. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
NỀN KINH TẾ VN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI.
1. Mục tiêu :
- “Sớm đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng nước nghèo, cải
thiện đời sống nhân dân.
2. Phương hướng :
- Chuyển đổi cơ cấu theo hướng năng động, hiệu quả.
* Chuyển nền kinh tế đồng bộ sang cơ chế thị trường.
* Tích cực tạo nguồn vốn, nâng tỷ lệ tích lũy trong thu nhập quốc dân,
tiết kiệm tiêu dùng.
* Thực hiện đồng bộ chính sách dân số.
* Nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần của nhân dân.
* Cải cách hệ thông hành chánh.
IV. NHỮNG KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VN VÀ
TRÁCH NHIỆN THẾ HỆ TRẺ.
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Vị trí địa lý thuận lợi.
- Con người VN cần cù, khéo tay, thơng minh có truyền thống u
nước.
- Có khả năng tiếp thu công nghệ hiện đại, cơ sở vật chất, khả năng tổ
chứ quản lý, nắm bắt thời cơ.
- Ổ định chính trị.
- Họat động ngọai giao tốt.
V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG.
- Ranh giới giáp ranh với TP. HCM nên có nhiều điều kiện phát triến.
- Từng bước Gò Đen trở thành Thị trấn, Bến Lức lên Thị Xã.
- Có, cịn nhiều cơng ty nước ngịai, trong nước đầu tư trên địa bàn >>
thu hút lao động>>phát triển, nâng cao đời sống.
- Nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực đang hình thành và phát triển theo
xu thế kinh tế thị trường làm thay đổi nâng cao cuộc sống.
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
Phân tích – diễn giảng – định
hướng
Trên các phương tiện thơng tin
hiện nay em biết gì về mục tiêu
và phương hướng phát triển của
nền kinh tế nước ta trong giai
đoạn mới ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung
ý…
Thầy : nhận xét – định hướng.
Nước ta có những điều kiện
thuận lợi nào để phát triển kinh
tế ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung
ý…
Thầy : nhận xét – định hướng.
Theo em dự báo địa phương
mình trong tương lai sẽ phát
triển như thế nào ? dẫn chứng ?
Thầy : nhận xét – định hướng.
LUYỆN TẬP : Những ngành nghề nào tại địa phương em được mọi người quan tâm nhất ?
Các cơng ty, xí nghiệp tại địa phương có xu hướng đầu tư vào ngành nghề nào ?
2
GDHN12
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
THIẾT KẾ BÀI HỌC
Tháng 10 Tiết : 2
TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : NHỮNG ĐIỀU KIỆN
ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG NGHỀ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
4) Kiến thức : Hiểu biết vị trí, vai trị nghề và những điều kiện cơ bản để thành đạt trong nghề.
5) Kỹ năng : Chuẩn bị tốt cho mình một nghề nghiệp tương lai phù hợp với năng lực, tâm sinh lý
bản thân và nhu cầu của xã hội.
6) Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của việc chọn nghề
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề
2. Chuẩn bị của học sinh :
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài học mới : Ngh nghi p vững chắc sẽ đem lại cho ta một cuộc sống đầy đủ ng ch c sẽ đem lại cho ta một cuộc sống đầy đủ đem lại cho ta một cuộc sống đầy đủ i cho ta m t cu c sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, ng đầy đủ y đủa đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương,
ất nước của mình để chọn cho mình một hướng đi thích hợp.m no, trong xã h i khơng ph i ai c ng thành đại cho ta một cuộc sống đầy đủ t trong ngh , th ng tiế nào khi tham gia vào họat n trong ngh . Vì thế nào khi tham gia vào họat vi c chọng sở thích ra sao, cương vị thế nào khi tham gia vào họat n
ngh tươ sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, ng lai cho b n thân mình cầy đủ n ph i dựa trên những cơ sở khoa học và nhận thức tốt của từng cá a trên những chắc sẽ đem lại cho ta một cuộc sống đầy đủ ng cơ sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, khoa họng sở thích ra sao, cương vị thế nào khi tham gia vào họat c và nhận thức tốt của từng cá n thức tốt của từng cá c tống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, t của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, a từng cá ng cá
nhân là hế nào khi tham gia vào họat t sức tốt của từng cá c cầy đủ n thiế nào khi tham gia vào họat t.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Nghề và vị trí xã hội của con người :
- Việc làm đem lại cho con người thu nhập để sống, đáp ứng nhu cầu
đời sống hàng ngày.
- Nghề cịn có ý nghĩa là điều kiện phát triển và hồn thiện nhân cách từ
đó con người xác được vị thế của mình trong xã hội.
- Sự cống hiến – lao động nghề nghiệp là điều kiện để con người xác
lập vị thế xã hội.
- Nghề trong xã hội rất đa dạng.
- Nếu làm đầy đủ trách nhiệm trong nghề sẽ có vị thế xã hội của mình
được mọi người tơn trọng, kính nể.
- Vị thế xã hội là sự tự khẳng định mình trong cộng đồng xã hội thế nên
mỗi người cần có ít nhất 1 nghề.
- Trong xã hội hiện đại, nghề có ý nghĩa hết sức lớn đối với sự phát
triển con người.
- Có nghề trong tay, con người phải phấn đấu để đạt tới đỉnh cao cvủa
tay nghề.
II. Nghề và sự phát triển của xã hội :
- Nghề càng phát triển thì đời sống xã hội càng dễ chịu, sinh hoạt
hàng ngày sẽ thoải mái, nhờ đó năng suất lao động cao hơn, tinh
thần tốt hơn, đời sống vật chất được cải thiện và sự phát triển
chung của xã hội được nâng lên.
- Sự phát triển của nghề là biểu hiện rất cụ thể của sự phát triển xã
hội..
- Sự xuất hiện của các nghề mới ngày càng nhiều, đặc biệt những
nghề đòi hỏi kỹ thuật cao thì sẽ làm thay đổi tính chất, phương
pháp lao động.
- Trong nền sản xuất hàng hoá (kinh tế thị trường) hệ thống nghề
3
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRỊ
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – định
hướng.
Khi nghề trong xã hội phát
triển thì sẽ ảnh hưởng thế nào
đến đời sống và nền kinh tế ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung
ý…
Thầy : nhận xét – định hướng.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – định
GDHN12
phát phải triển mọi mặt mới đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Sự cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá buộc người lao động luôn
nâng cao tay nghề nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tính
thẩm mỹ của người tiêu dùng
III. Những điều kiện thành đạt trong nghề :
1. Tình hình lao động nghề nghiệp hiện nay :
- Cần thấy những đặc điểm của lao động nghề nghiệp trong giai
đoạn hiện nay là sự đầu tư chất xám, trí tuệ vào sản phẩm là nền
kinh tế tri thức.
- Sự hợp tác quốc tế trong sản xuất có chiều hướng gia tăng.
- Sự gia tăng và xuất hiện ngày càng nhiều nghề trong lĩnh vực k/
doanh dịch vụ.
- Sự thay đổi vị trí cua khách hàng và người sản xuất.
2. Những điều kiện thành đạt trong nghề :
- Phải tham gia học tập các lớp đào tạo nghề.
- Phải linh hoạt trong vấn đề chuyển dịch nghề.
- Có trình độ tổ chức sản xuất và quản lý lao động một cáxh khoa
học, hợp lý.
- Có lý tưởng nghề nghiệp – đạo đúc nghề nghiệp – lương tâm
nghề nghiệp
4
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
hướng.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – định
hướng.
Theo em có những điều kiện
nào để thành đạt trong nghề ?
Trị : Hội ý - trả lời - bổ sung
ý…
Thầy : nhận xét – định hướng.
GDHN12
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
THIẾT KẾ BÀI HỌC
TÊN BÀI HỌC :
Tháng 11 Tiết : 3
Chủ đề : TÌM
HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TCCN VÀ DN
CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức : Cung cấp thông tin về hệ thống đào tạo TCCN và dạy nghề của TW và địa phương.
2) Kỹ năng : Chọn và xác định đúng ngành nghề tương lai phù hợp với bản thân mình
3) Thái độ : học tập tốt và có sự chuẩn bị chọn nghề tương lai
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng – sưu tầm thông tin trên mạng – báo chí ………
2. Chuẩn bị của học sinh : tìm hiểu thơng tin các trường đào tạo nghề tại địa phương.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Giới thiệu bài học mới :
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
A. Hệ thống đào tạo nghề THCN địa phương :
Nêu tên các trường đào tạo nghề
1.Trường THKT chuyên nghiệp Long An : tuyển sinh hệ THCN 2
THCN và các ngành nghề đào tạo
năm ngành tài chính-kế tốn, đối tượng học sinh THPT ; hệ cơng
hiện có tại địa phương em ?
nhân KT 18 tháng nghề sửa chữa ơ tơ, gị, hàn tiện đối tượng học
sinh THPT ; Đào tạo lái xe tải, du lịch, chuyển dấu các hạng xe.
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
2. Trường TH y tế Long An : đào tạo các hệ y sĩ, điều dưỡng trung
học, nữ hộ sinh, dược tá trung học.
3. Trường CĐ nghề Long an
Thầy : nhận xét – định hướng.
B. Hệ thống đào tạo nghề THCN trung ương :
Xem những điều cần biết về tuyển sinh Cao đẳng và THCN do bộ
GD&ĐT phát hành tháng 3 hàng năm..
C. Giáo dục THCN :
1. Trường THCN đào tạo nhân lực có trình độ chun mơn trung
cấp. Tại các tỉnh thành trong cả nước đều có trường THCN.
2. Cơ cấu hệ thống THCN : gồm 6 khối
- Cơng nhân và cơng trình.
- Nơng, lâm, ngư nghiệp.
- Kinh tế.
Thầy : Diễn giảng
- Y tế và thể dục thể thao.
- Văn hố và nghệ thuật.
Trị : Nghe và ghi nhớ
- Sư phạm.
3. Các loại hình đào tạo :
* Tập trung chính qui : có 3 dạng
- Có học bổng.
- Đóng học phí (tự túc).
- Theo hợp đồng.
Diễn giảng
* Tại chức : Đào tạo dành cho những người đang làm việc có trình
độ sơ cấp.
* Chun tu : Đào tạo dành cho những người trong ngành có trình
5
GDHN12
độ sơ cấp. Thời gian đào tạo là 2-3 năm.
* Đào tạo nối tiếp : là hình thức đào tạo mới kết hợp đào tạo 2 cấp
học (liên thông) trong một qui trình.
* Bồi dưỡng ngắn hạn : thường tổ chức theo các chuyên đề nhằm
mở rộng, bổ sung kiến thức, kỹ năng. Thời gian tập trung ngắn. Chủ
yếu ở các trường y tế và kinh tế.
D. Giới thiệu một số ngánh đào tạo THCN :
- Thăm dò địa chất – thuỷ văn – trắc địa- trắc địa ảnh – thăm dị
khống sản – biên chế bản đồ – khí tượng – KT mỏ- khai tháv mỏ –
cơ điện mỏ – cn hố học vơ cơ- hữu cơ- hố dầu – vật liệu sản phẩm
từ silicat.
- Cơ khí – chế tạo- sữa chữa- khai thác t/bị cơ khí – luyện kim- đúccán- kéo- kim loại màu – kim loại đen.
- Vận hành sữa chữa thuỷ lợi, thuỹ điện.
- Điên CN và dân dụng.
- Cơng trình giao thơng – vận tải – tổ chức vận tải – hàng hải – tàu
biển- vận hành máy tàu – khai thác hàng hải – thuỷ sản.
- Kt thông tin liên lạc cô tuyến-hữu tuyến.
_ Công nghệ kéo sợi- ươm tơ- dệt- may- nhuộm và in hoa.
- chế biến gỗ.
- Công nghệ lương thực – thực phẩm – lên men.
- Trồng trọt-chăn nuôi – thú y.
- Dược – dược sĩ trung học.
- Kinh tế tổng hợp.
- Tài chính – tiền tệ – thống kê – kế tốn – tín dụng.
- Lưu trữ – thư viện – bảo tàng = phát hành sách – xuất bản –
in ấn.
- Pháp lý – trọng tài kinh tế.
- Phát thanh – truyền hình .
- Du lịch – khách sạn – nhà hàng.
- Am nhạc – sân khấu – muá – xiếc – mỹ thuật – điện ảnh.
- Thể dục – thể thao.
- Sư phạm : nuôi dạy trẻ, mẫu giáo, cấp 1, nhạc. Hoạ, thể
chất…
V/ CỦNG CỐ :
6
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
Trò : Nghe và ghi nhớ
Thầy : Giới thiệu – diễn giảng.
Trò : Nghe và ghi nhớ
GDHN12
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
THIẾT KẾ BÀI HỌC
Tháng 12 Tiết : 4
Chủ đề : TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức : Cung cấp thông tin về hệ thống đào tạo Đại học và Cao đẳng.
2) Kỹ năng : Chọn và xác định đúng ngành nghề tương lai phù hợp với bản thân mình
3) Thái độ : học tập tốt và có sự chuẩn bị chọn nghề tương lai
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng – sưu tầm thông tin trên mạng – báo chí ………
2. Chuẩn bị của học sinh : tìm hiểu thơng tin các trường đào tạo nghề tại địa phương.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Giới thiệu bài học mới :
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. Hệ thống đào tạo các trường Đại học, Cao đẳng :
- Nước ta hiện nay các tỉnh đều có trường Đại học, trong đó có nhiều Diễn giảng
trường Đại học quốc gia, tư thục….
- Để tạo ra những trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành, Phân tích
liên ngành nhà nước đã thành lập nhiều đại học quốc gia ở Hà Nội,
TP. HCM, Đà Nẵng, Thái Nguyên
II. Hệ Đại học và các loại hình đào tạo :
1. Đào tạo và tập trung chính quy :
Diễn giảng
- Thu học phí, học bổng 100% ; 75% ; 50% ; 25%.
2. Đào tạo tại chức chuyên tu :
- Tập trung học mỗi năm vài ba tháng tại trường, đào tạo chuyên tu
nhằm nâng cao trình độ của người đã có thâm niên cơng tác nhất
Phân tích
định. Phải có trình độ tốt nghiệp THPT, thời gian đào tạo rút ngắn
hơn hệ chính quy (3năm).
3. Đào tạo mở rộng :
Liên kết đào tạo với nước ngoài, đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng
Internet……
III. Chế độ tuyển sinh vào Đại học – Cao đẳng:
Theo em cần có điều kiện của bản
- Tốt nghiệp THPT
thân khi muốn thi vào các trường
- Tuyển sinh theo các khối A, B, C, D, ………
Cao đẳng, Đại học ?
Lưu ý :
-
Trước khi chọn lựa, học sinh cần phải tự đánh gía mình về
các mặt : Học lực, năng lực, trí tuệ, sức khỏa, hứng thú,
nguyện vọng nghề nghiệp, phẩm chất tâm lý…..
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – định hướng.
7
GDHN12
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
IV. Các trường Đại học :Y dược, Bách khoa, Sư phạm, Kiến trúc,
Khu vực Miền Nam em biết các
Sư phạm kỹ thuật,TDTT,Luật,Kinh tế,Ngân hàng,Giao thông vận
trường Đại học nào ?
tải,Nông lâm,KHXHNV,KHTN,Hàng hải
V. Các trường Cao đẳng : (Tìm hiểu cuốn “Những điều cần biết
Thầy : nhận xét – định hướng.
về tuyển sinh Đại học-Cao Đẳng” do Bộ GD&ĐT phát hành hàng
năm khỏang tháng 3.
VI. Tiêu chuẩn của thanh niên khi bước vào thế kỷ XXI :
* Gồm 4 trình độ học tập
1. Trình độ cầu học (nội sinh) tự thúc đẩy mình vượt khó để học.
2. Trình độ khiêm tốn : tạo nên sự sáng suốt khi trao đổi kiến thức.
3. Trình độ tìm tịi : tạo nên sự khai phá khi tiếp cận thông tin.
4. Trình độ sáng tạo : làm nên những cá tính sắc sảo khi vận dụng
kiến thức
Diễn giảng
* 10 kỹ năng ứng xử vào đời :
1. Kỹ năng ứng xử thông tin và giao tiếp xã hội.
2. Kỹ năng làm việc có hiệu quả trong một nhóm cộng đồng.
3. Kỹ năng ứng xử về XH và nhân văn.
4. Kỹ năng ứng xử thiên nhiên và toán học.
5. Kỹ năng vận dụng ngoại ngữ và vi tính.
6. Lịng cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật.
7. Kỹ năng giả thích và giải quyết các tình huống ứng xử.
8. Kỹ năng ứng xử về tổ chức thực hành và quản trị.
9. Kỹ năng phòng vệ sự sống và gia tăng sức khỏe.
10. Kỹ năng tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân trong mọi tình
huống.
Dặn dị : Theo dõi sách, báo, TV để biết thêm thông tin về tuyển sinh Đại học-Cao đẳng
8
GDHN12
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
THIẾT KẾ BÀI HỌC
Chủ đề : TƯ
Tháng 1 Tiết : 5
VẤN CHỌN NGHỀ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức : Giúp học sinh hiểu rõ sự cần thiết của tư vấn chọn nghề bản thân mình. Biết cách xử
lý Test Tư vấn hướng nghiệp một cách hiệu quả nhất.
2) Kỹ năng : Biết cách Thể hiện năng lực, hứng thú, nguyện vọng của mình vào bài test.
3) Thái độ : Nghiêm túc khi chọn nghề.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
Bộ test tư vấn hướng nghiệp – máy tính và phần mềm xử lý test.
1. Chuẩn bị của giáo viên : Bộ test tư vấn hướng nghiệp mẫu.
2. Chuẩn bị của học sinh : Photo mỗi em 1 bộ test tư vấn hướng nghiệp
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Thầy hướng dẫn học sinh xử lý trên bộ test theo từng yêu cầu và nộp lại để xử lý trên máy và đưa
ra lời khuyên cho từng cá nhân học sinh.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3. Giới thiệu bài học mới :
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Hướng dẫn xử lý bộ test :
Xử lý đúng yêu cầu :
- Khách quan. Không chịu bất kỳ sự tác động nào khi
làm test.
- Đúng thời gian.
- Cung cấp chính xác các thông tin theo yêu cầu.
II. Xử lý test trên máy tính.
III. Đưa ra lời khuyên của giáo viên tư vấn.
IV. Trả kết quả tư vấn cho học sinh.
V. Nhận xét kết quả tư vấn
9
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
Thầy : hướng dẫn từng bước cho học sinh
làm test và nhắc nhở các yêu cầu khi làm.
Trò : nộp các bài test.
Thầy :
- xử lý từng test trên phần mềm tư vấn, và
đưa ra lời khuyên cho từng học sinh.
- In kết quả cho từng học sinh.
- Trả kết quả cho học sinh.
- nhận xét kết quả và xu hướng chọn nghề
học sinh.
GDHN12
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
THIẾT KẾ BÀI HỌC
Tháng 2 Tiết : 6
Chủ đề : HƯỚNG DẪN CHỌN NGHỀ VÀ LÀM HỒ SƠ TUYỂN SINH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức : Cung cấp một số địa chỉ các trường Đại học – Cao đẳng – các ngành nghề đào tạo của
trường
2) Kỹ năng : Chọn nghề đúng năng lực, sở thích cá nhân và xã hội có nhu cầu.
3) Thái độ : Nghiêm túc khi chọn nghề.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
2. Chuẩn bị của học sinh :
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : hướng dẫn học sinh tìm hiểu
- Mạng internet ; báo chí ; những điều cần biết TS CĐ-ĐH…các trường ĐH-CĐ địa phương.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. On định tổ chức lớp :
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. Giới thiệu một số địa chỉ WEB của các trường Đại học - Thầy : Hướng dẫn truy cập mạng Internet
– Cao Đẳng
-Trò : tham khảo
II. Cung cấp lịch thi Đại học và cao Đẳng năm 2009 :
- Đăng ký mua tài liệu của Sở GDĐT
III. Tham gia chương trình tặng đĩa luyện thi của các
- Đăng ký tham gia các báo và hướng dẫn
báo
học sinh tìm hiểu thơng tin trên báo.
IV. Hướng dẫn làm hồ sơ dự thi Đại học - Cao đẳng
- Đăng ký mua hồ sơ của Sở GDĐT
- Hướng dẫn làm hồ sơ dự thi Đại học Cao đẳng
V/ CỦNG CỐ : Giải đáp các thắc mắc của học sinh trong quá trình tìm hiểu và chọn lựa ngành,
trường thi.
10
GDHN12
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
THIẾT KẾ BÀI HỌC
Tháng 3 Tiết : 7
Chủ đề : THANH NIÊN LẬP NGHIỆP, LẬP THÂN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức : Hiểu rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của thanh niên học sinh trong việc tích cực
học tập văn hóa, chính trị và thực hành kỹ năng nghề nghiệp để lập thân, lập nghiệp, làm giàu cho
bản thân, gia đình và xã hội.
2) Kỹ năng : Có khả năng trình bày quan điểm của mình về nghề nghiệp, biết lựa chọn ngành nghề
phù hợp với sở thích cá nhân, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội.
3) Thái độ : Quyết tâm học tập, rèn luyện để thực hiện ước mơ, hoài bảo về nghề nghiệp.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng – sưu tầm thông tin trên mạng – báo chí ………
2. Chuẩn bị của học sinh : Tự đánh giá bản thân, mặt mạnh, yếu để lập kế hoạch phấn đấu
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. On định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài học cũ :
3. Giới thiệu bài học mới :
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I.
Tìm hiểu các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước đối với vấn đề lập nghiệp.
II.
Trách nhiệm cá nhân trong việc học tập, rèn luyện và lựa chọn nghề nghiệp.
III.
Tham gia tích cực các hoạt động hướng nghiệp dạy nghề của nhà trường, các tổ chức
đoàn thể và cộng đồng.
IV. Trách nhiệm đóng góp cho phong trào của thanh niên nhà trường “Thi đua học tập, rèn
luyện vì ngày mai lập nghiệp”
V.
Có trách nhiệm thay đổi nhận thức và thái độ đúng đắn với nghề nghiệp trong nền kinh
tế tri thức :
VI. Nêu quyết tâm hành động của người thanh niên học sinh để chuẩn bị hành trang tốt nhất
cho ngày mai lập nghiệp.
VI/ LUYỆN TẬP : lập phiếu BẢN KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI
11
GDHN12
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
BẢN KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI
Họ và tên : ……………………....Nam, nữ : ……Ngày sinh : ……………….Lớp :……………
1. Sau khi tốt nghiệp THPT, em dự định sẽ chọn nghề gì ? Lý do chọn nghề đó?.............................
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
2. Em hiểu biết gì về u cầu của nghề đó đối người lao động ?......................................................
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………
3. Em có những kế hoạch gì để phấn đấu trong học tập và rèn luyện đạo đức nhằm đạt ước mơ của mình ?
a. Về học tập :
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………
a. Về rèn luyện sức khỏe :
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………….
b. Về tu dưỡng đạo đức :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………….
12
GDHN12
Đỗ Thanh Phúc Thanh Phúc
THIẾT KẾ BÀI HỌC
Tháng 4- 5 Tiết : 8-9
Chủ đề : TỔ CHỨC THAM QUAN –GIAO LƯU THEO CHỦ ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức : Biết thông tin một trường Đại học hoặc Cao Đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy
nghề tại địa phương.
2) Kỹ năng : Viết bản thu hoạch tham quan.
3) Thái độ : Có ý thức liên hệ với bản thân trong việc chọn trường học sau khi tốt nghiệp THPT
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh : Tham quan, Tìm hiểu qua người thân, bạn bè, sách báo, các phương
tiện thông tin khác…………………..
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Mời báo cáo viên các trường giới thiệu _ tự tìm hiểu – trường tổ chức tham quan
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. On định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài học cũ :
3. Giới thiệu bài học mới :
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Thông tin về trường :
I.
Tên trường:
II.
Tên Giám đốc hoặc Hiệu trưởng trường :
III.
Địa điểm :
IV. Các ngành, nghề trường đào tạo :
V.
Chỉ tiêu tuyển sinh các ngành nghề.
VI. Điều kiện tuyển sinh : (Điểm tuyển, khối thi)
VII. Qui trình đào tạo
VIII. Thời gian đào tạo.
IX. B ằng cấp đào tạo.
X.
Nơi làm việc sau khi tốt ngiệp.
XI. Mức thu nhập hàng tháng.
II. Viết báo báo thu hoạch
13
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
Thầy trò : cùng nghe báo cáo của trường.
Hoặc trò tự tìm hiểu về một trường, tham
quan (nếu có điều kiện)
-
Nêu câu hỏi thắc mắc với báo cáo
viên.
Báo cáo viên : giải đáp thắc mắc
Trò : viết báo cáo theo yêu cầu nội dung
của GV