Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Khoa học tự nhiên lớp 7 giữa hk 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.5 KB, 10 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu; thông hiểu: 4 câu) mỗi câu 0,25 điểm.
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Gồm 8 câu: Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm, vận dụng cao: 1,0 điểm)
NỘI DUNG

MỨC ĐỘ
Nhận biết

1

Vận dụng

Vận dụng cao

Điểm
số

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận


Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

3

0,75

Bài 1. Phương pháp và kỹ
năng học tập môn khoa học tự
nhiên
Chương III Tốc độ

Thông hiểu

Tổng số câu

1
0,25đ
1
0,5đ


2
0,5đ

1
0,25đ

1
1,0đ

1,75

2

1

1

2

1,5

1

2

1,0

Chương I. Nguyên tử, sơ lược bảng tuần hồn các ngun tốt hóa học
2

0,5đ

Bài 2. Nguyên tử
Bài 3. Nguyên tố hóa học

1
0,5đ

2
0,5đ

1
1,0đ


NỘI DUNG

MỨC ĐỘ
Nhận biết

1

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng số câu


Điểm
số

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận


Trắc
nghiệm

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

0

2

0,5


1

2

1,5

2

0,5

1

0

1,0

1

2

1,0

1

0

0,5

8


16

Chương VII. Trao đỏi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Bài 21. Khái quát về TĐC và
chuyển hóa năng lượng

2
0,5đ

Bài 22. Quang hợp ở thực vật

2
0,5đ

Bài 23. Một số yếu tố ảnh
hưởng đến quang hợp

2
0,5đ

1/2
0,5đ

1/2
0,5đ

1
1,0đ


Bài 24. Thực hành chứng
minh quang họp ở cây xanh
1
0,5đ

Bài 25. Hô hấp tế bào

2
0,5đ
1
0,5đ

Bài 26. Một số yếu tố ảnh
hưởng đến hô hấp tế bào
Số câu
Điểm số
Tổng số điểm

2

12

2,5

4

2,5

1


1,0

3,0

2,0

1,0

2,0

1,0

4,0

3,0

2,0

10
1,0

10


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 7
Số câu / số ý

Nội dung /Chủ
đề
Phương pháp

và kĩ năng học
tập môn khoa
học tự nhiên

Mức độ
Nhận biết

Thông hiểu

Yêu cầu cần đạt

TL
(số ý)

- Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.
- Trình bày được vai trị của Khoa học tự nhiên trong cuộc
sống.
- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông
thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo
chiều dài, thể tích, ...).
- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Nêu được các quy định an tồn khi học trong phịng thực
hành.

TN
(số câu)

Câu hỏi
TL
Số ý)


TN
(Số câu)

1

C1

- Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào
đối tượng nghiên cứu.
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống
và vật khơng sống.
- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực
hành.
- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an tồn
phịng thực hành.

2

C2,3

- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.

1

C4

Chương III. Tốc độ
Nhận biết


- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
Thông hiểu

Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó.

1

C17


Nội dung /Chủ
đề

Số câu / số ý
Mức độ

Yêu cầu cần đạt

TL
(số ý)

TN
(số câu)

Câu hỏi
TL
Số ý)

TN
(Số câu)


- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường;
thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện
giao thông.

Tốc độ chuyển
động.
Vận dụng

Vận dụng
cao

- Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian tương ứng.
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu
được ảnh hưởng của tốc độ trong an tồn giao thơng.

C18

1

- Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi
được trong khoảng thời gian tương ứng.

Chương I. Nguyên tử, sơ lược bảng tuần hồn các ngun tốt hóa học
Nhận biết
Ngun tử

Ngun tố hóa

học

- Trình bày được mơ hình ngun tử của Rutherford – Bohr
(mơ hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc
tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hố học và kí hiệu
ngun tố hố học.

Thơng hiểu

- Viết được cơng thức hố học và đọc được tên của 20
nguyên tố đầu tiên.

1

2

1

2

C19

C5,6

C20


C7,8

Chương VII. Trao đỏi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Khái quát về
TĐC và chuyển Nhận biết:
hóa năng lượng

- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng.
- Nêu được vai trị trao đổi chất và chuyển hố năng lượng
trong cơ thể.

2

C9,10


Nội dung /Chủ
đề

Quang hơp

Số câu / số ý
Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Nhận biết


Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp,

1/2

Thông hiểu

- Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế
bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang
hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang
hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). - Vẽ
được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu
được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý
nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.

1/2

Vận dụng
cao

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây
xanh.

1

Nhận biết

- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế
bào.


Thông hiểu

- Mô tả được một cách tổng qt q trình hơ hấp ở tế bào
(ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được
phương trình hơ hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng
hợp và phân giải.

1

- Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào
trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khơ,...)..

1

Vận dụng

Hơ hấp
Vận dụng
Vạn dụng
cao

- Tiến hành được thí nghiệm về hơ hấp tế bào ở thực vật
thông qua sự nảy mầm của hạt

TL
(số ý)

TN
(số câu)


Câu hỏi
TL
Số ý)

TN
(Số câu)
C11,12
13,14

4

C21b

C21a
C22

2

C24

C 23

C15,16


UBND THỊ XÃ NGHĨA LỘ
TRƯỜNG THCS HẠNH SƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024

MƠN: KHTN
Thời gian: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn đáp án đúng
Câu 1: Khẳng định nào dưới đây không đúng?
A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.
B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu.
C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của
con người,... về các sự vật, hiện tượng.
D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đốn của phưong pháp tìm hiểu
tự nhiên.
Câu 2: Chọn từ khóa thích hợp điền vào chỗ trống: Kĩ năng quan sát là kĩ năng sử dụng
… để thu nhận thông tin của sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.
A. Các giác quan
B. Một hoặc nhiều giác quan
C. Xúc giác D. Thị giác.
Câu 3: Cho các bước sau:
1.Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.
2.Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp.
3.Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.
4.Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ và cách đo.
Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là:
A. (1 ) -> (2) -> (3) -> (4). B. (1) -> (3) -> (2) -> (4).
C. (3) -> (2) -> (4) -> (1).
D.(2) -> (1) -> (4) -> (3).
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tốc độ của một vật?
A. Được xác định bằng tích quãng đường và thời gian mà vật đi được.
B. Là đại lượng cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.
C. Tốc độ càng lớn thì thời gian đi càng lớn.
D. Có đơn vị duy nhất là km/h.
Câu 5: Nguyên tử khối của Na bằng

A. 23amu
B. 28amu
C. 16amu
D. 8amu
Câu 6: Kí hiệu của 3 hạt neutron, proton, electron lần lượt là:
A. n, p, e.
B. e, p, n.
C. n, e, p.
D. p, n , e.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
B. Nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số neutron có trong hạt nhân nguyên tử.
C. Các nguyên tử của cùng ngun tố hóa học có tính chất hóa học giống nhau.
D. Nguyên tố hóa học nhân tạo là những nguyên tố do con người tổng hợp ra.
Câu 8: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hố học của nguyên tố magnesium?
A. MG.
B. Mg.
C. mg.
D. mG.
Câu 9: Trao đổi chất và chuyển hố năng lượng có vai trị quan trọng đối với
A. Sự chuyển hoá của sinh vật.
B. Sự biến đổi các chất.
C. Sự trao đổi năng lượng.
D. Sự sống của sinh vật.
Câu 10: Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra
môi trường?
A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất dinh dưỡng.
D. Vitamin.



Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong q trình quang hợp, cây hấp thụ khí oxygen để tổng hợp chất hữu cơ.
B. Quang hợp là quá trình sinh vạt sử dụng ánh sáng để phân giải chất
hữu cơ.
C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí oxygen.
D. Quang hợp là q trình diễn ra trong cơ thể mọi sinh vật.
Câu 12: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gổm.
A. Khí oxygen và glucose.
B. Glucose và nước.
C. Khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng,
D. Khí carbon dioxide và nước
Câu 13: Các yếu tố chủ yếu ngồi mơi trường ảnh hưởng đến quang hợp là
A. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen.
B. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ.
C. Nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng.
D. Nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ.
Câu 14: Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là:
A. 150 C- 250 C B. 350 C- 450 C
C. 450 C- 550 C D. 250 C- 350 C
Câu 15: Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là
A. Tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào.
B. Giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào.
C. Giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu.
D. Tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa.
Câu 16: Cho sơ đồ sau: Glucose + Oxygen → ..... + ..... + Năng lượng (ATP +
Nhiệt). Chọn các chất dưới đây để hoàn thiện đúng sơ đồ.
A. Carbon dioxide + Nitrogen
B. Carbon dioxide + Oxygen
C. Carbon dioxide + Nước
D. Tinh bột + Nước

II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17. (0,5 điểm)
Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống:
a, 10 m/s =...?... km/h.
b, 18 km/h = …?... m/s.
Câu 18: (1 điểm)
Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội Hải Phòng dài 100km. Tính vận tốc của ơ tơ ra km/h.
Câu 19 ( 1,0 điểm)
Cho mơ hình ngun tử sau:

Hãy xác định điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử trên


Câu 20: (0,5 điểm):
Hãy viết tên, KHHH, NTK của 10 ngun tố hóa học.
Câu 21: (1,0điểm)
a. Giải thích tại sao nên trồng thật nhiều cây xanh?
b. Kể tên các sản phẩm của quang hợp cung cấp cho con người?
Câu 22: ( 1,0 điểm)
Cho các vật dụng, vật mẫu sau: 1 cành rong đi chó,1 ống nghiệm, 1 chậu nước..... em
hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh trong q trình quang hợp ở cây xanh thải khí oxygen.
Câu 23: ( 0,5 điểm)
Giải thích tại sao khi bảo quản hạt giống người ta thường để trong lọ hoặc bình đậy kín?
Câu 24: ( 0,5 điểm)
Vì sao khơng nên đặt cây xanh trong phịng ngủ đóng kín cửa?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MƠN KHTN 7
Năm học 2023-2024
I.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
Câu

1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
B
A
B
D
A
A
B
Câu
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
D
B
C
D
B
D

C

8
B
16
C

II.TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu
Câu 17

Đáp án

Điểm

a, 10 m/s = 36 km/h.
b, 18 km/h = 5m/s.

0,25
0,25
S

- Cơng thức tính tốc độ: v = t , trong đó: v là tốc độ; S là quãng
đường, t là thời gian.
Câu 18

- Tóm tắt:

S = 100km; t = 10h - 8h = 2h;


v = ? km/h

- Giải:

Vận tốc của ôtô theo đơn vị km/h là: v = t = 100/2 =

0,25
0,25
0,5

S

50 (km/h)

Câu 19

Câu 20

- Điện tích hạt nhân= +17
- Số hạt p= 17
- Số hạt e = 17
- Số lớp e: = 3 lớp
- Số e lớp ngoài bằng: 7 e
- Học sinh kể tên, viêt đúng KHHH, NTK của 10 nguyên tố

0,2
0,2
0,2
0,2
0,2

0,5


Câu 21

Câu 22

Câu 23
Câu 24

a. Do cây xanh khi quang hợp sẽ hấp thụ khí carbon dioxide nên
hàm lượng khí này trong khơng khí được điều hồ và giữ ở mức ổn
định.
b. Các sản phẩm do cây xanh cung cấp cho đời sống con người:
lương thực, gỗ, thảo dược trị bệnh, ...
HS trình bày được thí nghiệm:
- Cho cành rong vào ống nghiệm đổ đầy nước
- Úp ngược ống nghiệm cho vào chậu nước ( không để nước trong
ống nghiệm tràn ra ngoài).
- Để dưới ánh năng gắt 6-8h
- Soay ống nghiệm lại lấy ra khỏi chậu
- Thử khí bằng tàn đóm.
Hạt giống bảo quản trong lọ, bình đậy kín để tránh oxygen lưu
thông làm giảm hết mức sự hô hấp của hạt
Khi để cây xanh trong phòng ngủ khép kín q trình hơ hấp cây lấy
khí oxygen và thải khí carbon dioxide gây tình trạng thiếu dưỡng
khí cho cơ thể

XÉT DUYỆT CỦA BGH


0,5
0,5

1,0

0,5
0,5

XÉT DUYỆT CỦA TỔ CM

GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Đỗ Thị Phương Liên

Phan Văn Thắng




×