Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Khoa học tự nhiên lớp 7 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.04 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN KHTN 7
NĂM HỌC 2017 - 2018
Cấp
độ

Nhận biết

Tên
Chủ đề
Chủ đề 1
Con
người và
sức khỏe

Nêu được các
bộ phận của hệ
hô hấp. Các tác
nhân
ảnh
hưởng đến hệ
hô hấp.Ý nghĩa
của sự hô hấp
sâu.
Số câu
1 câu
Số điểm
3 điểm
Tỉ lệ %
30%
Nhận biết được
Chủ đề 2 âm cao (bổng)


Âm thanh có tần số lớn,
âm thấp (trầm)
có tần số nhỏ.
Số câu 1
1 câu
Số điểm 2
1 điểm
Tỉ lệ %
10%

Thông hiểu

Mô tả được sự
tạo thành nước
tiểu.

Các tuyến
nội tiết. vai
trò của
tuyến yên

1 câu
2 điểm
20%

1 câu
1 điểm
10%

2 câu

4 điểm
40%

PHÒNG GD&ĐT TUYÊN HÓA

Cộng

3 câu
6 điểm
20%

1 câu
1điểm
10%

Chủ đề 3
Điện tích
Dòng điện
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao
thấp


1 câu
2 điểm
20%

Hiện tượng
xảy ra khi
đặt 2 vật
nhiễm điện
cạnh nhau
1 câu
2 điểm
20%
2 câu
3 điểm
30%

Vẽ được sơ
đồ mạch
điện

1 câu
1 điểm
10%
1 câu
1điểm
10%

1 câu
1điểm
10%

5 câu
10 điểm
100%


TRƯỜNG THCS TIẾN HÓA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: KHTN - Lớp: 7
Thời gian: 90 phút
Câu 1 (3,0 điểm) : Hệ hô hấp gồm những bộ phận nào? Nêu các tác nhân gây ảnh
hưởng xấu đến hệ hô hấp? Ý nghĩa của sự hô hấp sâu.
Câu 2( 2,0 điểm) : Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở
đâu? Phân biệt nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức.
Câu 3: (1,0 điểm) Kể tên một số tuyến nội tiết trong cơ thể. Vì sao tuyến yên được coi
là tuyến nội tiết quan trọng nhất trong cơ thể?
Câu 4: (1,0 điểm)
a. Tần số là gì? Em hãy nêu đơn vị và ký hiệu đơn vị tần số.
b. Khi vặn dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Tần số
lớn, nhỏ ra sao?
Câu 5: (2,0 điểm) Thế nào là vật nhiểm điện tích âm? Vật nhiểm điện tích dương? Khi
đặt hai vật nhiểm điện cạnh thì hiện tượng gì xảy ra?
Câu 6: (1,0 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện đang hoạt động gồm: 1 bóng đèn, 1 khóa k ,
một nguồn điện ? Xác định chiều của dòng điện trong mạch?
------------------------------------------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN KHTN 7 – HKII


NĂM HỌC 2017 – 2018
Câu


Trả lời

* Các bộ phận của hệ hô hấp:
- Đường dẫn khí: Gồm Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản ->
có chức năng làm sạch, làm ẩm, làm ấm không khí và dẫn không khí
vào ra
- Phổi: Gồm lá phổi trái và lá phổi phải -> Trao đổi khí
Câu 1 * Các tác nhân gây ảnh hưởng tới hệ hô hấp:
- Khói, bụi
- Các khí độc : NO, NO2,CO...
- Các chất độc hại : Nicotin, nitro zamin...
- Các vi sinh vật gây bệnh
* Ý nghĩa của hô hấp sâu: Khi chúng ta thở mỗi nhịp sâu hơn sẽ
tạo điều kiện cho tỉ lệ khí hữu ích tăng lên, đồng thời lượng khí vô
ích (khí cặn) tồn đọng trong phổi sẽ bị đẩy ra ngoài nhiều -> hiệu
quả hô hấp tốt hơn.
*. Sự tạo thành nước tiểu: Gồm 3 quá trình
- QT lọc máu : Diễn ra ở nang cầu thận -> tạo ra nước tiểu đầu
- QT hấp thụ lại : Diễn ra ở ống thận. Tiếp tục lọc và giữ lại các chất
cớ ích đối với cơ thể
- QT bài tiết tiếp: Diễn ra ở ống thận -> tạo ra nước tiểu chính thức.
Câu 2 * Phân biệt nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức:
Nước tiểu đầu
Nước tiểu chính thức.
- Hàm lượng các chất có ích chơ - Hàm lượng các chất có ích chơ
cơ thể như: chất dinh dưỡng,
cơ thể như: chất dinh dưỡng,
nước, các ion cần thiết... vẫn
nước, các ion cần thiết... không

còn.

- Các chất cặn bã ít hơn
- Các chất cặn bã nhiều
- Một số tuyến nội tiết trong cơ thể: Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến
Câu 3 tụy, tuyến thận, tuyến thượng thận, tuyến sinh dục…
- Tuyến yên được coi là tuyến nội tiết quan trọng nhất trong cơ thể,
vì: Hoạt động của tuyến yên tiết ra hoocmon điều khiển sự hoạt động
của các tuyến nội tiết khác trong cơ thể
a) Tần số là số dao động trong 1 giây.
- Đơn vị của tần số là: Héc; Ký hiệu đơn vị tần số: Hz
b)
Câu 4 - Khi vặn dây đàn căng nhiều thì: Âm phát ra cao, tần số dao động
lớn.
- Khi vặn dây đàn căng ít thì: Âm phát ra thấp, tần số dao độngbé.
Câu 5 - Một vật nhiểm điện tích âm nếu nhận thêm êlectron.
- Vật nhiểm điện tích dương nếu mất bớt êlectron.
- Khi đặt hai vật nhiểm điện cạnh thì hiện tượng xảy ra:

điểm
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ


0.5đ
0.5đ

0.5đ
0.25đ

0.25đ
0.5đ
0.5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ


+ Nếu hai vật nhiểm điện cùng loại thì đẩy nhau.
+ Nếu hai vật nhiểm điện khác loại thì hút nhau.
Học sinh vẽ đúng yêu cầu là đạt điểm tối đa.
Câu 6 Nếu học sinh vẽ đủ các thiết bị trong mạch nhưng mạch hở thì
không cho điểm.

Tổ trưởng chuyên môn

Giáo viên ra đề

0,5đ
0,5đ



Trần Thị Như Ý


Nguyễn Thị Thanh Hoa
Nguyễn Trường Giang



×