Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Luận văn viễn thông thủ tục khai thác thiết bị DSC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.16 KB, 66 trang )

Mục lục


Trang
Lời mở đầu 3

Chơng 1 : Tổng quan về công nghệ DSC.
( Khuyến nghị ITU-R M.493-6
*
)
Đ1. Giới thiệu về hệ thống an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS. 4
1. Lịch sử hình thành và phát triển. 4
2. Cấu trúc của hệ thống. 6
2.1. Hệ thống thông tin vệ tinh. 6
2.2. Hệ thống thông tin mặt đất. 7
Đ2. Công nghệ DSC. 8
1. Giới thiệu về công nghệ DSC. 8
2. Mã hóa tín hiệu DSC. 9
3. Cấu trúc trờng trong định dang một cuộc gọi DSC. 15
Đ3. Phân loại thiết bị DSC. 23
1. Phân loại theo dải tần hoạt động. 23
2. Phân loại theo dịch vụ cung cấp. 23

Chơng 2 : Thủ tục khai thác thiết bị DSC cho thông tin cấp cứu,
khẩn cấp và an toàn.
( Khuyến nghị ITU-R M.541-5
*
)

Đ1. Một số khái niệm. 28
Đ2. Chu trình thông tin. 29


Đ3. Thủ tục soạn một bức điện. 32
Đ4. Thủ tục khai thác cho đài tàu. 35
1. Trong trờng hợp cấp cứu. 35
2. Trong trờng hợp khẩn cấp. 40
3. Trong trờng hợp an toàn. 41
4. Quy định vê thử thiết bị DSC trên tàu. 42
5. Một số điều kiện đặc biệt và thủ tục khai thác thông tin
bằng thiết bị DSC trên dải HF. 42
Đ5. Thủ tục khai thác cho đài bờ. 44
1. Trong trờng hợp cấp cứu. 44
2. Trong trờng hợp khẩn cấp. 46
3. Trong trờng hợp an toàn. 46
4. Thử thiết bị sử dụng cho gọi cấp cứu và an toàn 47
5. Một số điều kiện đặc biệt và thủ tục khai thác thông tin
bằng thiết bị DSC trên dải HF. 47
1
Chơng 3 : Thủ tục khai thác thiết bị DSC cho thông thờng.
( Khuyến nghị ITU-R M.541-5
*
)

Đ1. Tần số và kênh thông tin. 49
Đ2.Định dạng một cuộc gọi và xác báo bằng DSC. 51
Đ3.Cuộc gọi theo hớng từ bờ tới tàu. 52
Đ4. Cuộc gọi theo hớng từ tàu tới bờ. 58

Kết luận. 65
Các từ viết tắt. 66
Tài liệu tham khảo. 67


2
Lời Mở đầu
Trong những năm gần đây các đội tàu trên thế giới phát triển mạnh về cả quy
mô cũng nh chất lợng. Nh vậy một yêu cầu đợc đặt ra là sự an toàn của chúng khi
hành trình trên biển. Phơng thức thông tin bằng kỹ thuật gọi chọn số DSC (Digital
Selective Calling) ra đời đã thoả mãn một phần yêu cầu đó.
Phơng thức thông tin bằng kỹ thuật gọi chọn số là một phần quan trọng trong
hệ thống GMDSS đợc sử dụng để phát báo động cấp cứu từ tàu cũng nh xác nhận
báo động cấp cứu từ bờ. Nó đợc cả bờ và tàu dùng để phát chuyển tiếp báo động cấp
cứu hoặc phát các cuộc gọi khẩn cấp và an toàn.
Phơng thức thông tin bằng kỹ thuật gọi chọn số làm nhiệm vụ thiết lập liên
lạc ban đầu giữa các đài với nhau, thông tin trao đổi giữa hai đài sẽ đợc thực hiện
qua thiết bị NBDP hoặc thoại.
Thủ tục khai thác thiết bị DSC đã đợc thống nhất và qui định rõ trong các
khuyến nghị của Liên minh viễn thông quốc tế - ITU. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này
em đã nghiên cứu đề tài Thủ tục khai thác thiết bị DSC .
Đề tài bao gồm các phần :
Chơng 1 : Tổng quan về công nghệ DSC.
Chơng 2 : Thủ tục khai thác thiết bị DSC trong thông tin cấp cứu, khẩn cấp và
an toàn.
Chơng 3 : Thủ tục khai thác thiết bị DSC trong thông tin thông thờng.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Trần Xuân Việt đã tận tình hớng
dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này. Tuy nhiên do còn hạn chế về nhiều mặt
nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý
kiến đóng góp của các thầy và các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện.
Đỗ xuân đông
3
Chơng 1

tổng quan về công nghệ dsc
1. Giới thiệu về hệ thống an toàn và cứu nạn
toàn cầu GMDSS
1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Năm 1979 tổ chức Hàng hải quốc tế - INTERNATIONAL MARITIME
ORGANIZATION (IMO) đã tổ chức hội nghị về vấn đề tìm kiếm và cứu nạn trên
biển, hội nghị này đã thông qua công ớc về tìm kiếm và cứu nạn trên biển - SAR
1979. Với mục tiêu là thành lập một kế hoạch toàn cầu cho công tác tìm kiếm và
cứu nạn trên biển, hội nghị cũng đã yêu cầu IMO phát triển một hệ thống cứu nạn và
an toàn hàng hải toàn cầu với những quy định bắt buộc về thông tin liên lạc để giúp
cho công tác tìm kiếm và cứu nạn đạt hiệu quả cao nhất.
Đến năm 1988 thì hệ thống an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu đã đợc
thông qua gọi tắt là GMDSS - GLOBAL MARITIME DISTRESS AND SAFETY
SYSTEM, đã đợc các nớc thành viên IMO thông qua dới dạng sửa đổi và bổ xung
công ớc an toàn sinh mạng trên biển SOLAS vào T4/88. Sự ra đời GMDSS là một nỗ
lực lớn lao của IMO trong việc thực hiện mục tiêu hoàn thiện hệ thống thông tin
phục vụ mục đích an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu, với sự ứng dụng các công
nghệ thông tin hiện đại và công nghệ thông tin vệ tinh.
GMDSS là hệ thống thông tin mới phục vụ cho mục đích an toàn và cứu nạn
hàng hải toàn cầu đợc tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đề xớng và phát triển
GMDSS, cùng với sự tham gia của các quốc gia thành viên còn có sự phối hợp của
nhiều tổ chức quốc tế khác nh:
- Liên minh viễn thông quốc tế ITU.
- Tổ chức thông tin vệ tinh di động Quốc tế (INMARSAT)
- Hệ thống vệ tinh hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn (COSPAS - SARSAT)
- Tổ chức khí tợng thế giới (WMO)
GMDSS có ba đặc trng cơ bản, đó là :
- GMDSS là Hệ thống thông tin hàng hải mới.
- GMDSS là Hệ thống thông tin tổ hợp.
- GMDSS là Hệ thống thông tin hàng hải toàn cầu.

GMDSS là Hệ thống thông tin hàng hải mới, vì :
Theo quy định tại chơng IV của SOLAS-74, Hệ thống thông tin hàng hải trớc
đây có rất nhiều hạn chế :
- Sử dụng phơng thức thông tin điện báo Morse .
- Báo động và trợ giúp chủ yếu theo chiều từ tàu đến tàu.
- Trực canh nhân công.
GMDSS, đợc định nghĩa và quy định trong chơng IV của SOLAS74 sửa đổi
và bổ xung năm 1988 , theo đó GMDSS bắt đầu có hiệu lực (từng phần) từ ngày
4
1.2.1992 và đợc thực hiện đầy đủ từ ngày 1.2.1999 , trong thời gian chuyển tiếp (từ
1.2.1992 đến 1.2.1999), IMO đã có những quy định để GMDSS thay thế và loại bỏ
từng bớc hệ thống cũ.
GMDSS sử dụng nhiều công nghệ thông tin mới, hiện đại :
- Công nghệ gọi chọn số (DSC) và công nghệ telex (NBDP)
- Các hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT và COSPAS-SARSAT
- Thông tin cứu nạn nhiều chiều (tàu-bờ, bờ-tàu, tàu-tàu)
- Hình thành các Trung tâm phối hợp cứu nạn (RCC).
GMDSS là Hệ thống thông tin tổ hợp vì hệ thống đợc hình thành trên cơ sở
kết hợp các dịch vụ của nhiều hệ thống cấu thành, nh:
- Thông tin vệ tinh: INMARSAT và COSPAS-SARSAT,
- Thông tin mặt đất :
+ Các phơng thức : thoại, telex NBDP, gọi chọn số DSC,
+ Các dải tần số : MF, HF, VHF.
GMDSS là Hệ thống thông tin hàng hải mang tính toàn cầu vì hệ thống đảm bảo
thông tin an toàn và cứu nạn cho các tàu hoạt động trên tất cả các vùng biển trên thế giới.
Đặc điểm chính của tổ chức nh sau:
+ Phân chia vùng thông tin theo cự ly hoạt động của tàu, từ đó xác định các
loại thiết bị sẽ đợc lắp đặt trên tàu cùng với tần số và phơng thức thông tin thích hợp.
+ Không sử dụng các tần số cấp cứu 500KHz bằng VTĐ báo và tần số
2182KHz bằng vô tuyến điện thoại để báo động và gọi cấp cứu mà dùng kỹ thuật

gọi chọn số DSC - DIGITAL SELECTIVE CALLING với những tần số thích hợp
giành riêng cho báo động và gọi cấp cứu.
+ Những thông tin ở cự ly xa sẽ đợc đảm bảo thông qua thiết bị thông tin vệ
tinh và các thiết bị hoạt động trên dải sóng ngắn HF.
+ Việc trực canh cấp cứu và thu nhận các thông báo an toàn hàng hải (N/W)
và dự báo thời tiết (WX) bằng phơng thức tự động.
+ Sử dụng kỹ thuật gọi chọn số DSC, in chữ trực tiếp băng hẹp NBDP và vô
tuyến điện thoại trong thông tin liên lạc, bỏ không dùng vô tuyến điện báo MORSE.
Trong đó DSC là một phần công nghệ quan trọng trong hệ thống GMDSS
trên các dải sóng MF, HF và VHF/ DSC. Thiết bị DSC đợc sử dụng để phát báo
động cấp cứu từ tàu cũng nh phát nhận điện cấp cứu từ bờ, ngoài ra thiết bị này cũng
còn đợc cả tàu và bờ dùng để gọi và bắt tay liên lạc trong thông tin thông thờng.
Tổ chức IMO đã đa ra 9 chức năng thông tin chính cần đợc thực hiện bởi tất
cả các tàu. Song song với việc này là yêu cầu về trang thiết bị vô tuyến cần thiết để
thực hiện các chức năng đó trong những vùng biển mà tàu đang hoạt động. Nói cách
khác, bất kể hoạt động ở vùng biển nào, mỗi một tàu phải đợc trang bị thiết bị vô
tuyến có khả năng thực hiện 9 chức năng thông tin xuyên suốt cuộc hành trình của
mình.
9 Chức năng đó là:
- Phát và thu, báo động cấp cứu theo chiều từ tàu đến bờ.
- Phát và thu, báo động cấp cứu theo chiều từ bờ đến tàu.
- Phát và thu, báo động cấp cứu theo chiều từ tàu đến tàu.
5
- Phát và thu, các thông tin phối hợp tìm kiếm và cứu nạn.
- Phát và thu các thông tin hiện trờng
- Phát và thu các tín hiệu định vị.
- Phát và thu các thông tin an toàn hàng hải
- Phát và thu các thông tin thông thờng
- Thông tin buồng lái.
2. Cấu trúc của hệ thống:

Cấu trúc của GMDSS gồm có 2 hệ thống thông tin chính là:
+ Hệ thống thông tin vệ tinh
+ Hệ thống thông tin mặt đất
2.1. Hệ thống thông tin vệ tinh:
Hệ thống thông tin vệ tinh là một đặc trng quan trọng trong hệ thống GMDSS.
Hệ thống thông tin vệ tinh trong hệ thống GMDSS gồm có:
+ Thông tin qua hệ thống vệ tinh INMARSAT
+ Thông tin qua hệ thống vệ tinh COSPAS - SARSAT
Hệ thống vệ tinh INMARSAT, với các vệ tinh địa tĩnh hoạt động trên dải tần
1,51,6 GHz (băng L) cung cấp cho các tàu có lắp đặt trạm đài tàu vệ tinh 1 phơng
tiện báo động cứu nạn và khả năng thông tin 2 chiều bằng các phơng thức thoại và
phơng thức Telex. Hệ thống Safety NET đợc sử dụng nh một phơng tiện chính để
phát thông báo các thông tin an toàn hàng hải cho các vùng không đợc phủ sóng
dịch vụ NAVTEX.
Hệ thống COSPAS - SARSAT là một hệ thống vệ tinh quỹ đạo cực, với các
EPIRB hoạt động trên tần số 406MHz là một trong những phơng tiện chính để báo
động cứu nạn cho phép xác định nhận dạng và vị trí tàu hoặc ngời bị nạn trong
GMDSS.
Các trạm vệ tinh mặt đất:
Các trạm đài tàu SESs (Ship earth Stations) bao gồm các trạm Inmarsat-A/B/C
hoặc M có chức năng báo động cấp cứu và gọi cấp cứu chiều từ tàu đến bờ và chức
năng thông tin thông thờng trong vùng bao phủ của các vệ tinh INMARST
Các trạm phối hợp mạng NCSs (Network Coordinated Stations): mỗi một vùng đai
dơng có một trạm NCS đợc thiết kế để điều khiển và phối hợp giữa các đàI vệ tinh
mặt đất trong cùng một vùng vệ tinh với nhau và giữa vùng vệ tinh này với các vùng
vê tinh khác.
Các trạm đài mặt đất LESs (Land earth Stations) . Trong một vùng bao phủ của
vệ tinh INMARRSAT có thể có nhiều trạm LES, các trạm LES này đợc nối với nhau
qua đờng thuê bao quốc tế và quốc gia,đồng thời các trạm này cũng đợc nối với các
trung tâm phối hợp và tìm kiếm cứu nạn RCC


2.2. Hệ thống thông tin mặt đất:
Hệ thống thông tin mặt đất sử dụng DSC là công nghệ cơ bản để thông tin an
toàn và cứu nạn. Những thông tin an toàn và cứu nạn tiếp sau 1 cuộc gọi DSC có thể
thực hiện bằng phơng thức NBDP, Telex, thoại.
6
Trong hệ thống thông tin mặt đất bao gồm các thiết bị chính sau:
a. Thiết bị gọi chọn số DSC:
Đối với hệ thống thông tin liên lạc mặt đất thì thiết bị DSC có vai trò chủ yếu
trong thông tin cứu nạn và an toàn. Thiết bị DSC làm nhiệm vụ thiết lập liên lạc ban
đầu giữa các trạm với nhau,tiếp theo là bức điện DSC, thông tin liên lạc trao đổi giữa
đài thu và đài phát sẽ đợc thiết lập qua thiết bị NBDP, thoại qua máy
MF/HF,VHF.Xác nhận tín hiệu cấp cứu từ đài tàu, phát chuyển tiếp các bức điện
cáp cứu cũng nh những thông tin cấp cứu và thông tin an toàn hàng hải. Các thiết bị
DSC có thể là các thiết bị độc lập hoặc đợc kết hợp với các thiết bị thoại trên các
băng tần MF, HF và VHF.
Thủ tục khai thác các thiết bị DSC đã đợc thống nhất và quy định rõ trong các
khuyến nghị của tổ chức liên minh Viễn thông quốc tế (ITU). Thành phần cơ bản
của một bức điện DSC bao gồm: nhận dạng của trạm (hoặcnhóm trạm) đích, tự nhận
dạng, trạm phát và nội dung bức điện bao gồm những thông tin ngắn gọn, cơ bản
nhất để chỉ ra mục đích cuộc gọi.
b. Thiết bị thông tin thoại:
Các thiết bị thông tin thoại trong hệ thống GMDSS làm việc trên các dải
sóng MF,HF và VHF ở các chế độ J3E,H3E (cho tần số cấp cứu 2182KHz) và G3E.
Các thiết bị thông tin thoại này cũng đợc dùng để gọi cấp cứu khẩn cấp và an toàn
và nó là các thiết bị thông tin chính phục vụ cho thông tin hiện trờng giữa một tàu bị
nạn với các đơn vị làm nhiệm vụ cứu nạn. Trên mỗi dải tần làm việc của các thiết bị
thông tin thoại đều có ít nhất một tần số cấp cứu quốc tế dành cho các thông tin cấp
cứu. Đồng thời các thiết bị này sẽ đáp ứng các dịch vụ thông tin công cộng khác
trong nghiệp vụ thông tin lu động hàng hải.

c. Thiết bị NBDP: Các thiết bị NBDP - thiết bị truyền chữ trực tiếp băng hẹp
là một bộ phận cấu thành trong hệ thống GMDSS, để hỗ trợ trong thông tin cấp cứu
khẩn cấp và an toàn, ngoài ra các thiết bị NBDP nhằm đáp ứng các dịch vụ thông tin
trên các dải sóng VTĐ mặt đất tàu với bờ và ngợc lại.
Các thiết bị NBDP hoạt động trên các dải sóng MF và HF, ở các chế độ ARQ
dùng để trao đổi thông tin có tính chất thông báo tới nhiều đài. Trên mỗi dải sóng
VTĐ hàng hải đều đợc thiết kế một tần số giành riêng cho cấp cứu khẩn cấp và an
toàn bằng các thiết bị NBDP.
d. NAVTEX quốc tế :
Navtex quốc tế là một dịch vụ truyền chữ trực tiếp trên tần số 518 khz-là tần số
navtex quốc tế, sử dụng kỹ thuật truyền chữ trực tiếp băng hẹp NBDP và chế độ
phát FEC, để truyền những thông tin an toàn hàng hải MSI bằng tiếng Anh trong
phàm vi phủ sóng cách bờ khoảng 400 hải lý. Dich vụ của Nevtex bao gồm cả dự
báo về thời tiết và khí tợng ,các loại thông báo hàng hải, các thông tin về khẩn cấp
và an toàn, sẽ truyền tới tất cả các loại tầu cỡ tàu nằm trong vùng phủ sóng của
Navtex. Khả năng lựa chọn của máy thu cho phép ngời sử dụng chỉ cần thu những
thông tin cần thiết .
e. EPIRB VHF-DSC :
Đối với các tầu hoạt động trong vùng biển A1,có thể sử dụng EPIRB gọi chọn số
DSC trên kênh 70 VHF , phát đi tín hiệu báo động khi bị kích hoạt theo chu kỳ đã đ-
ợc quy định gồm 5 tín hiệu cấp cứu phat đi liên tục ttrong giây thứ 230+10N (trong
đó N là số của nhóm tín hiệu phát đi).Cách phát tín hiệu cấp cứu kiểu này sẽ giảm đ-
7
ợc thời gian chiếm giữ kênh thông tin và cũng cho phép xác đinh đợc thời gian bắt
đầu phát tín hiệu báo động.
f. Bộ phát đáp radar tìm kiếm và cứu nạn-SART :
Các bộ phất đáp radar dùng trong tìm kiếm và cứu nạn-SART là phơng tiện chính
trong hệ thống GMDSS để xác định vị trí tầu bị nạn hoặc xuồng cứu sinh của các tầu
bị nạn đó. Theo các công ớc của SOLAS/88 sửa đổi, tất cả các tầu hành trình trên
biển đều phải trang bị SART. Các thiết bị SART hoạt động ở dải tần 9 GHz (băng

X) và sẽ tạo ra một chuỗi các tín hiệu phản xạ khi có sự kích hoạt của bất kỳ một tín
hiệu radar hàng hair hoặc hàng không hoạt động ở băng-X nào. SART có thể di
chuyển đợc dễ dàng để có thể sử dụng trên tầu,mang xuống xuồng cứu sinh, phao bè
hoặc có thể tự nổi và tự hoạt động khi tầu bị đắm.
SART có chế độ hoạt đong bằng tay hoặc tự động khi rơi xuống nớc.Khi họat
động trong tình huống cấp cứu, SART sẽ đáp lại các xung kích thích của radar bằng
cách phát các ttín hiệu tần số quét để tạo ra mộtt đờngd thẳng trên màn hình radar
gồm 12 nét đứt (gồm 12 dot) từ tâm ra đến vị trí của SART, trên cơ sơ đó các đơn
vị cứu hộ có tthể xác địng đợc vị trí của tầu bị nạn.SART có thể hoạt động ở chế độ
stand-by trong khoảng 96 giờ trong điều kiện nhiệt độ t -20 độ C đến +50 độ C.

2. Công nghệ DSC
( Khuyến nghị itu-r m.493-6
*
)
1. Giới thiệu chung về công nghệ DSC:
DSC ( Digital Selective Calling - gọi chọn số) là một phần công nghệ quan
trọng của hệ thống GMDSS và đợc sử dụng để phát các báo động cấp cứu từ tàu
cũng nh phát xác nhận điện cấp cứu từ bờ. Nó đợc cả tàu và bờ dùng để phát chuyển
tiếp báo động cấp cứu hoặc phát các cuộc gọi khẩn cấp và an toàn . Việc thử nghiệm
hệ thống DSC đã đợc phối hợp tiến hành suốt những năm 1982 1986 bởi tổ chức
CCIR Interim Working Party 8/10, bao gồm cả việc thử với MF, HF và VHF/DSC.
DSC có ba đặc trng cơ bản:
+ DSC là một phơng thức kết nối thông tin (Calling)
+ DSC có khả năng lựa chọn địa chỉ đài thu (Selective)
+ DSC là một công nghệ thông tin số (Digital)
Cụ thể:
* DSC là một phơng thức kết nối thông tin
Trong thông tin vô tuyến, mỗi cuộc liên lạc thờng diễn ra hai giai đoạn: Trớc
hết là giai đoạn gọi (calling) để kết nối thông tin giữa các đài trên một kênh chung,

và sau đó mới là giai đoạn làm việc (working) thực hiện các nội dung thông tin. DSC
là một phơng thức mới để gọi và vì thế nội dung điện DSC chứa các thông tin ngắn
gọn, kênh thông tin tiếp theo, đặc tính và các tham số cơ bản của cuộc gọi , đặc
biệt trong các cuộc báo động cứu nạn, đặc tính và các tham số cơ bản là vị trí trong
thời gian bị nạn, tính chất tai nạn và phơng thức thông tin tiếp theo.
Kênh trực canh cho DSC ở dải tần VHF, cả mục đích an toàn cứu nạn và mục
đích thông tin thông thờng đợc quy định ở chỉ một kênh 70 (156.525 MHz) Đối với
các giải tần khác nh 2, 4, 6, 8, 12, 16 MHz, ở mỗi giải tần cũng quy định một tham
số trực canh DSC chung nhất cho mục đích an toàn, cứu nạn. Còn với mục đích
thông thờng có quy định một số tần số trực canh DSC quốc tế và quốc gia.
* DSC có thể lựa chọn đài thu:
8
DSC có thể gọi:
- Tới cả các tàu (all station)
- Tới một đài có số nhận dạng duy nhất (Individual)
- Tới một nhóm đài
- Tới các đài trong 1 vùng địa lý đợc lựa chọn (Geographic area)
* DSC là một công nghệ thông tin số:
Đặc điểm của tín hiệu số là:
+ Bản thân tin tức là dạng số
+ Điều chế số
+ Độ tin cậy thông tin cao hơn tín hiệu tơng tự. Do đó cự ly thông tin
xa hơn cự ly thoạ
2. Mã hoá tín hiệu DSC:
2.1. Khái niệm : Trong các hệ thống truyền tin rời rạc khi truyền các tín
hiệu liên tục, tin tức thờng phải thông qua một số phép biến đổi: đổi thành số (thờng
là nhị phân) rồi mã hoá. ở đầu thu tín hiệu phải thông qua phép biến đổi ngợc lại với
các phép biến đổi trên: giải mã liên tục hoá để phục hồi tin tức. Sự mã hoá tin tức
nhằm mục đích tăng hiệu quả và độ tin cậy của hệ thống truyền tin, nghĩa là tăng tốc
độ truyền tin và khả năng chống nhiễu. Thông thờng tốc độ lập tin còn rất xa mới

đạt đợc thông lợng của kênh. Trờng hợp truyền tin trong kênh có nhiễu, vấn đề cần
phải quan tâm là làm thế nào để tăng tốc độ chính xác của việc truyền tin, nghĩa là
sai lầm xảy ra là tối thiểu .
Vấn đề này có thể đợc cải tiến bằng cách mã hoá.
Tín hiệu DSC là dạng tín hiệu đồng bộ sử dụng các ký tự đợc tổ hợp mã 10
bít có phát hiện lỗi (10 bit error detecting- code )
Mã 10 bit có phát hiện lỗi nh sau:
+ 7 bít đầu là chuỗi bít nhị phân mang nội dung thông tin
+ 3 bít sau (8, 9, 10) là các bít nhị phân và các mã phát hiện lỗi (3 bít
kiểm tra lỗi).
số từ mã nhận đợc sẽ là: 2
7
= 128 ký tự
Trong số 128 ký tự gồm 100 ký tự số (00 ữ 99) và 28 ký tự (100 ữ 127) gọi là
các ký tự dịch vụ. ý nghĩa của các ký tự dịch vụ phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là:
- Phụ thuộc vào bản thân ký tự
- Phụ thuộc vào vị trí của các ký tự trong một chu kỳ gọi
2.2. ý nghĩa thông tin tín hiệu DSC:
Trong một từ mã 10 bít của tín hiệu DSC thì bao gồm các bít B và Y trong đó:
- Các bít B tơng ứng với mức logic 0
- Các bít Y tơng ứng với mức logic 1
Thông tin của một cuộc gọi chứa trong 7 bít kết hợp tạo thành 1 mã gốc. 7 bít
thông tin của mã gốc này đợc biểu diễn bằng 1symbol từ 00 ữ 127 đợc chỉ ra ở
bảng sau:
Bảng 1: Bảng mã hoá tín hiệu DSC
9
Symbol
No
Emitted singal and
Bit position

Symbol
No
Emitted singal and
Bit postion
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
00 B B B B B B B Y Y Y 25 Y B B Y Y B B Y B B
01 Y B B B B B B Y Y B 26 B Y B Y Y B B Y B B
02 B Y B B B B B B Y Y B 27 Y Y B Y Y B B B Y Y
03 Y Y B B B B B Y B Y 28 B B Y Y Y B B Y B B
04 B B Y B B B B Y Y B 29 Y B Y Y Y B B B Y Y
05 Y B Y B B B B YB Y 30 B Y Y Y Y B B B Y Y
06 B Y Y B B B B YB Y 31 Y Y Y Y Y B B B Y B
07 Y Y Y B B B B Y B B 32 B B B B B Y B Y Y B
08 B B B Y B B B Y Y B 33 Y B B B B Y B Y B Y
09 Y B BY B B B Y B Y 34 B Y B B B Y B Y B Y
10 B Y BY B B BY B Y 35 Y Y B B B Y B Y B B
11 Y Y BY B B BY B B 36 B B Y B B Y B Y B Y
12 B B YY B B B Y B Y 37 Y B Y B B Y B Y B B
13 Y B Y Y B B B Y B B 38 B Y Y B B Y B Y B B
14 B Y Y Y B B B Y B B 39 Y Y Y B B Y B B Y Y
15 Y Y Y Y B B B B Y Y 40 B B B Y B Y B Y B Y
16 B B B B Y B B Y Y B 41 Y B B Y B Y B Y B B
17 Y B B B Y B B Y B Y 42 B Y B Y B Y B Y B B
18 B Y B B Y B B Y B Y 43 Y Y B Y B Y B B Y Y
19 Y Y B B Y B B Y B B 44 B B Y Y B Y B Y B B
20 B B Y B Y B B Y B Y 45 Y B Y Y B Y B B Y Y
21 Y B Y B Y B B Y B Y 46 B Y Y Y B Y B B Y Y
22 B Y Y B Y B B Y B B 47 Y Y Y Y B Y B B Y B
23 Y Y Y B Y B B B Y Y 48 B B B B Y Y B Y B Y
24 B B B Y Y B B Y B Y 49 Y B B B Y Y B Y B B

10
50 B Y B B Y Y B Y B B 75 Y Y B Y B B Y B Y Y
51 Y Y B B Y Y B B Y Y 76 B B Y Y B B Y Y B B
52 B B Y B Y Y B Y B B 77 Y B Y Y B B Y B Y Y
53 Y B Y B Y Y B B Y Y 78 B Y Y Y B B Y B Y Y
54 B Y Y B Y Y B B Y Y 79 Y Y Y Y B B Y B Y B
55 Y Y Y B Y Y B B Y B 80 B B B B Y B Y Y B Y
56 B B B Y Y Y B Y B B 81 Y B B B Y B Y Y B B
57 Y B B Y Y Y B B Y Y 82 B Y B B Y B Y Y B B
58 B Y B Y Y Y B B Y Y 83 Y Y B B Y B Y B Y Y
59 Y Y B Y Y Y B BY B 84 B B Y B Y B Y Y B B
60 B B Y Y Y Y B B Y Y 85 Y B Y B Y B Y B Y Y
61 Y B Y Y Y Y B B Y B 86 B Y Y B Y B Y B Y Y
62 B Y Y Y Y Y B B Y B 87 Y Y Y B Y BY B Y B
63 Y Y Y Y Y Y B B B Y 88 B B B Y Y B Y Y B B
64 B B B B B B Y Y Y B 89 Y B B Y Y B Y B Y Y
65 Y B B B B B Y Y B Y 90 B Y B Y Y B Y B Y Y
66 B Y B B B B Y Y B Y 91 Y Y B Y Y B Y B Y B
67 Y Y B B B B Y Y B B 92 B B Y Y Y B Y B Y Y
68 B B Y B B B Y Y B Y 93 Y B Y Y Y B Y B Y B
69 B Y Y B B B Y Y B B 94 B Y Y Y Y B Y B Y B
70 B Y Y B B B Y Y B B 95 Y Y Y Y Y B Y B B Y
71 Y Y Y B B B Y B Y Y 96 B B B B B Y Y Y B Y
72 B B B Y B BY Y B 97 Y B B B B Y Y Y B B
73 Y B B YB B Y Y B B 98 B Y B B B Y Y Y B B
74 B YB Y B B Y Y B B 99 Y Y B B B Y Y B Y Y
11
A B C A D B E C t

100 B B Y B B Y Y Y B B 115 Y Y B B Y Y Y B Y B

101 Y B Y B B Y Y B Y Y 116 B B Y B Y Y Y B Y B
102 B Y Y B B Y Y B Y Y 117 Y B Y B Y Y Y B Y B
103 Y Y Y B BY Y B Y B 118 B Y Y B Y Y Y B Y B
104 B B B Y B Y Y Y B B 119 Y Y Y B Y Y Y B B Y
105 Y B B Y B Y Y B Y Y 120 B B B Y Y Y Y B Y Y
106 B Y B Y B Y Y B Y Y 121 Y B B Y Y Y Y B Y B
107 Y Y B Y B Y Y B Y B 122 B Y B Y Y Y Y B Y B
108 B B Y Y B Y Y B Y Y 123 Y Y B Y Y Y Y B B Y
109 Y B Y Y B Y Y B Y B 124 B B Y Y Y Y Y B Y B
110 B Y Y Y B Y Y B Y B 125 Y B Y Y Y Y Y B B Y
111 Y Y Y Y B Y Y B B Y 126 B Y Y Y Y Y Y B B Y
112 B B B B Y Y Y Y B B 127 Y Y Y Y Y Y Y B B B
113 Y B B B Y Y Y B Y Y
114 B Y B B Y Y Y B Y Y
2.3. Độ tin cậy (tính chống nhiễu):
Để tăng độ tin cậy của thông tin, mỗi ký tự đợc phát 2 lần theo kiểu trải thời gian
(Time-speard mode ).
+ Lần phát đầu : DX (Phát trớc).
+ Lần phát sau: RX (phát lại).
A là vị trí phát lại của A, tơng tự nh B, C, D, E
Khoảng cách giữa 2 lần phát cách nhau 1 khoảng thời gian bằng 4 lần phát
thời gian phát 1 ký tự:
Thời gian giãn cách giữa 2 lần phát DX và RX trong một cuộc gọi đợc quy
định:
+ 400ms trên kênh MF và HF.
+ 33 1/3 ms trên kênh VHF thoại.
12
Thực tế
A B C D E t
A B C

DX
RX
* Mã hoá: Bit B đợc dùng để mã hoá cho các tần số cao hơn, còn bit Y đợc dùng để
mã hoá cho các tần số thấp hơn cho các thành phần tơng ứng của tín hiệu.
Yêu cầu: Việc mã hoá máy phát phải cất nhắc lại việc phát trình tự gọi.
2.4. Cơ chế phát hiện sai :
a. Phát hiện sai từng từ mã:
Phát hiện lỗi sai từng từ mã đợc thực hiện qua các bớc sau:
B1: Từ dãy bit nhận đợc tách ra các từ mã dài 10 bit.
B2: Mỗi từ mã 10 bit tách ra các bit mang tin (7 bit) và các bit kiểm tra (3
bit) nhng không đợc làm thay đổi cấu trúc (Thứ tự sắp xếp của chúng).
B3: Đếm số bit có giá trị 0 trong phần mang tin.
Số bit 0 đợc ký hiệu là: M
o
7
= M
7
B4: Chuyển cấu trúc 3 dấu kiểm tra từ hệ hai sang hệ 10
(M
3
)
B
-> (M
3
)
D
= M
3
(Chữ B: chỉ hệ đếm 2, Chữ D: Chỉ hệ đếm 10)
B5: So sánh giá trị M

7
và M
3
Nếu M
7
= M
3
: Kết luận từ mã thu đợc là đúng
Nếu M
7
M
3
: Kết luận từ mã thu đợc là sai
b. Phát hiện sai dựa trên các từ mã xác định trong dãy bít thông tin trao
đổi:
Trong Mode DSC ký tự kiểm tra ECC này đợc phát cuối cùng và phát lặp
hai lần, một lần ở một vị trí DX và một lần ở vị trí RX. Để tính ECC ngời ta tiến
hành bằng phép cộng modul 2 tất cả các bit trong cuộc gọi.
Nếu nhận đợc mã 10 bit của ký tự ECC mà không phù hợp với các ký tự
thông tin thu đợc thì thông tin thu đợc sẽ bị loại bỏ. Ký tự này đợc sử dụng để kiểm
tra toàn bộ cuộc gọi, tìm ra những lỗi mà không thể phát hiện ra bằng mã phát hiện
10 bit. Một ký tự kiểm tra lỗi thu đợc mà không phù hợp với các ký tự thông tin thu
đợc thì sẽ bị loại bỏ.
ở phơng pháp này có tốc độ truyền tin cao hơn song lại không tỷ mỷ. Trong
thực tế, ngời ta dùng đồng thời hai phơng pháp trên sẽ cho độ chính xác cao trong
trao đổi thông tin (tất nhiên có chịu thiệt về tốc độ truyền tin). Song vì tốc độ truyền
tin trong thông tin hàng hải thờng thấp cho nên việc kết hợp hai phơng pháp trên là
hợp lý.



13
3. Cấu trúc trờng một cuộc gọi DSC :
3.1. Dot pattern (Tín hiệu mào đầu):
Để tạo điều kiện đồng bộ bít sớm hơn một cách phù hợp và cho phép đài tàu
quét tới màn hình những tần số MF, HF. Tín hiệu khởi đầu đợc đặt trớc tín hiệu
đồng bộ chu trình và lựa chọn chuỗi. Tín hiệu đồng bộ bít B - Y phát luôn phiên với
khoảng thời gian đồng bộ.
+ 200 bít: trên tần số MF, HF và đợc dùng cho việc cấp cứu, chuyển tiếp xác
nhận cấp cứu và cho tất cả các cuộc gọi tới đài tàu.
+ 20 bít: - Trên tần số MF, HF, dùng cho tất cả các cuộc gọi xác nhận (trừ
xác nhận và chuyển tiếp xác nhận cấp cứu) và cho tất cả các cuộc gọi tới đài bờ
( trừ cuộc gọi chuyển tiếp cấp cứu).
- Trên tần số VHF cho tất cả các cuộc gọi.
3.2. Phassing sequence (Tín hiệu đồng bộ chu trình hay đồng bộ
cuộc gọi) :
Mục đích của tín hiệu này là phát đi những thông tin tới máy thu để cho phép
máy thu định pha bít đúng và xác định rõ vị trí các ký tự trong chu trình gọi nhằm
tiến hành tách dòng thông tin DX, RX.
Chuỗi chuẩn thời gian bao gồm những ký tự trong vị trí RX, DX cụ thể:
+ Tín hiệu đồng bộ này bao gồm 6 tín hiệu đồng bộ DX và tín hiệu đồng bộ
DX duy nhất là symbol số 125 trong bảng mã.
+ Tín hiệu đồng bộ ở vị trí RX chỉ rõ điểm bắt đầu của trình tự thông tin bao
gồm các ký tự số 111 ữ 104 liên tiếp trong bảng mã.
3.3. Format specifier (Định dạng cuộc gọi) :
Đây là 1 ký tự chỉ ra định dạng cuộc gọi cụ thể đợc phát 2 lần trong cả 2 lợt
DX và RX.
Bảng 2 :
Symbol No Định dạng
112
116

120
102
114
123
Gọi cấp cứu
Gọi tất cả các tàu
*Các cuộc gọi có lựa chọn
Gọi các đài đơn lẻ
Các tàu trong cùng 1 vùng địa lý
Các tàu có chung đặc tính
Dịch vụ tự động/bán tự động
Yêu cầu giải mã:
Máy thu giải mã cần phải loại bỏ 2 ký tự nhận dạng tín hiệu báo động của
cuộc gọi cấp cứu và gọi tất cả các tàu. Do đó đối với các cuộc gọi thông thờng khác
thì cần phải có thêm ký tự địa chỉ để chống lại tín hiệu báo động giả và cần có sự
bảo vệ cho ký tự định dạng cuộc gọi.
14
3.4. Address (Địa chỉ) :
Đối với tất cả các cuộc gọi cấp cứu và gọi tất cả các tàu thì không cần phát
địa chỉ mà những cuộc gọi này gửi hoàn toàn tới tất cả các đài ( bờ và tàu).
Để gọi trực tiếp 1 cuộc gọi tới đài tàu đơn lẻ, một đài bờ hoặc nhóm đài có
chung một đặc tính, địa chỉ bao gồm những ký tự đợc mã hoá theo bảng II.
Theo quy định của một dịch vụ di động hàng hải gồm 9 chữ số:
+ MID -Maritime identification digits
+ và 6 digit nữa
Số hiệu gọi đài tàu bắt đầu bằng: MID x x x x x x (MID thực chất là mã
quốc gia, các số còn lại là số hiệu nhận dạng của đài).
Số hiệu gọi nhóm đài tàu bắt đầu bằng: 0MID x x x x x.
Số hiệu gọi nhóm đài bờ duyên hải: 00MID x x x x.
Những số nhận dạng này bao gồm những phần: địa chỉ và số nhận dạng tàu

của trình tự gọi và đợc phát bởi 5 ký tự gồm 10 chữ số thập phân:
X
1
X
2
X
3
X
4
X
5
X
6
X
7
X
8
X
9
X
10
(M, I) (D, X
4
) (X
5
, X
6
) (X
7
, X

8
) (X
9,
, X
10
)
Do sử dụng chỉ có 9 chữ số cho nên phải gán số cuối cùng X
10
= 0
Cuộc gọi theo vùng địa lý thực hiện gọi một nhóm tàu trong một vùng địa lý
thì toạ độ địa chỉ của vùng lệnh đa vào và đọc ra theo Lo, La.

15
}
}
}
}
}
C5 C4 C3 C2 C1

Hình 1
Vùng địa lý đợc chỉ ra sẽ là một hình chữ nhật do Mercator đề ra:
I
II a)


a
= -11
0
(South)



a
= 12
0
(east)

= 3
0


= 5
0
III
IV 2 V 1 VI 1
VII
VIII
0
IX 1 X 2 XI 0 XII
3
XIII
0
XIV
5
XV
XVI b)
b
= -10
0
(South)



b
= 10
0
(east)

= 10
0


= 10
0
XVII
XVIII
2
XIX
1
XX
0
XXI
XXII
0
XXIII
1
XXIV
0
XXV
1
XXVI

0
XXVII
1
XXVIII
0
XXIX
16
XXX c)
c
= -10
0
(South)


c
= -20
0
(east)

= 20
0


= 30
0
XXXI
XXXII
1
XXXIII
1

XXXIV
XXXV
0
XXXVI
0
XXXVII
2
XXXVIII
0
XXXIX
2
XL0 XLI
3
XLII
0
XLIII
Góc đỉnh trái (tây- bắc) của hình chữ nhật là điểm tra cứu cho các vùng.
Ký tự đầu tiên chỉ cung phơng vị khu vực đợc đặt điểm tra cứu:
+ 1/4 NE đợc chỉ bằng DIGIT 0
+ 1/4 NW đợc chỉ bằng DIGIT 1
+ 1/4 SE đợc chỉ bằng DIGIT 2
+ 1/4 SWđợc chỉ bằng DIGIT 3
Ký tự 2, 3 chỉ ra là vĩ độ (La) của điểm tra cứu theo phần chục và phần đơn
vị của độ.
Các ký tự 4,5,6 chỉ ra là kinh độ(long) của điểm tra cứu
Các ký tự 7, 8 chỉ chiều cao của hình chữ nhật (bắc - nam) theo hàng chục và
hàng đơn vị của độ.
Các ký tự 9, 10 chỉ chiều dài của hình chữ nhật (Tây - đông ) theo phần
chục và phần đơn vị của độ.
Đài thu phải cập nhật vị trí bằng thiết bị hoặc bằng tay, nếu đài thu thuộc

vùng địa lý đợc gọi tiến hành thu.
Đài thu phải cập nhật vị trí bằng thiết bị hoặc bằng tay, nếu đài thu không
thuộc vùng địa lý đợc gọi thì không thu.
3.5. Catergory (Mức u tiên của cuộc gọi):
Bảng 3 :
Symbol No Mức u tiên
112
110
108
106
100
* Liên quan đến an toàn:
+ Cấp cứu
+ Khẩn cấp
+ An toàn
* Các loại khác:
+ Thơng mại
+ Thông thờng
Mức u tiên của cuộc gọi cấp cứu đợc định dạng cuộc gọi không có thông tin
mức u tiên trong trình tự gọi.
Các cuộc gọi liên quan đến an toàn, thông tin về mức u tiên dành riêng:
17
+ Cấp cứu + Khẩn cấp hoặc + An toàn
Các cuộc gọi khác, thông tin về mức u tiên riêng.
3.6. Self- Identification: ID chỉ ra ở phần trên -Tự nhận dạng, là số MMSI
của đài gọi (9 số)
3.7. Message: Nội dung điện gọi phụ thuộc loại cuộc gọi.
Trong mỗi cuộc gọi các bức điện bao gồm thành phần của bức điện theo thứ
tự liệt kê về thời gian xuất hiện trong mỗi bức điện.
Đối với các cuộc gọi cấp cứu, chuyển tiếp cấp cứu, xác nhận điện cấp cứu,

xác nhận điện chuyển tiếp cấp cứu thì thông tin bao gồm 4 bức điện theo thứ tự đợc
chỉ ra nh sau:
Message 1:
Bức điện 1 bao gồm 1 ký tự chỉ ra tính chất tai nạn đợc mã hoá và chỉ ra
trong bảng sau:
Bảng 4 :
Symbol No Tính chất tai nạn
100
101
102
103
104
105
106
107
108
112
Cháy, nổ
Tràn nớc
Va chạm
Mắc cạn
Nghiêng, lật
Đắm
Mất điều khiển và trôi dạt
Không định dạng
Bỏ tàu
Phát EPIRB
Message 2:
Bức điện 2 bao gồm 5 ký tự chỉ ra các thông tin cho việc phối hợp cứu nạn,
bao gồm 10 con số chỉ ra vị trí bị nạn, mã chính đợc mã hoá theo một cặp 2 ký tự số

thứ nhất và thứ hai:
BảnG 5 :
The digits for the
Thousands
Of
millions
D2
Hundre
ds of
millions
D1
Tens of
million
s D1
Millio
ns D1
Hundred
of
thounsa
nds D2
Tens
of
thouns
ands
D1
Thoun
sands
D2
Hundreds
D1

Tens
D2
Units
D1
Character 5 Character 4 Character 3 Character 2 Character 1
Ký tự số đầu tiên chỉ ra góc 1/4 mà tai nạn xảy ra:
+ 1/4 NE đợc chỉ bằng số 0
+ 1/4 NW đợc chỉ bằng số 1
18
+ 1/4 SE đợc chỉ bằng số 2
+ 1/4 SW đợc chỉ bằng số 3
. 4 số tiếp theo chỉ vĩ độ: theo độ và phút
. 4 số tiếp theo chỉ kinh độ: theo độ và phút
. Nếu phối hợp cứu nạn không thể có đợc thì 10 digit theo sau tính chất bị
nạn nên đợc tự động phát trong đó số 9 đợc phát lại 10 lần.
Message 3: Chỉ ra thời gian theo UTC khi những đơn vị cứu nạn phối hợp
cứu nạn hợp lệ bao gồm 4 digit đã mã hoá trong bảng 2, cặp khởi đầu là cặp ký tự số
thập phân thứ nhất và thứ hai.
+ Hai ký tự đầu chỉ ra thời gian theo giờ.
+ Ký tự 3, 4 chỉ ra phần của giờ theo phút
+ Nếu thời gian không thể chỉ ra bằng 4 digit chỉ thời gian thì nên tự động
phát chuỗi 8888.
Message 4: là một ký tự đơn chỉ loại thông tin (thoại và telex) đợc đề nghị
bởi đài gặp nạn để trao đổi thông tin cấp cứu theo_Phơng thức thông tin tiếp
theo_Ký tự này đợc mã hoá theo bảng dới đây.
Bảng 6 :
First telecommand character
Symbol No (1) Sử dụng And/ or Terminal equipment
100 F3E/G3 đơn kênh Telephone
101 F3E/G3 đa kênh Telephone

102 (2) Telephone
103 Polling Telephone
104 Unable to comply(3) Telephone
105 End of call(4) Telephone
106 Data(5) Modem
107 (2) Modem
108 (2) Modem
109 J3E Telephone
110 Distress acknow ledgement Telephone
111 H3E Telephone
112 Distress relay Telephone
113 F1B/j2B FEC Teleprinter (6)
114 (2) Teleprinter (6)
115 F1B/j2B ARQ Telex/Teleprinter (6)
116 F1B/j2B receive Teleprinter
118 Test (7) Teleprinter
19
119 F1B/j2B Teleprinter
120 A1A Morse Tape recorder
121 Ship positin or location Tape recorder
123 A1A Morse Morse key/head-set
124 F1C/F2C/F3C Facsimile machine
126 No information(8) Facsimile machine
(1)Những ký tự 117,122,125,127 không đợc dùng
(2)Cho tơng lai
(3)Dùng một trong những ký tự trong the second telecommand từ 100-109
(4)Chỉ sử dụng cho dịch vụ tự động/bán tự động
(5)Dùng 1 trong số những ký tự của second telecommand từ 115-124
(6)Thiết bị theo khuyến cáo ITU-R M.476 và ITU-R M.625
(7)Cho cuộc gọi thử

(8)Nếu không có tín hiệu điều khiển nào đợc dùng thì ký tự 126 phát 2 lần
Bảng 7 :
The second telecommand(Sử dụng với telecommand 104)
Symbol No(1)
ý nghĩa
100 Không có lý do(2)
101 Trung tâm chuyển mạch bị tắc ngẽn(2)
102 Bận(2)
103 Đợi xử lý(2)
104 Bị ngăn cấm(2)
105 Khai thác viên vắng mặt(2)
106 Khai thác viên tạm thời không sẵn sàng(2)
107 Thiết bị bị mất khả năng(2)
108 Không thể làm việc trên kênh đề nghị(2)
109 Không thể làm việc với chế độ đề nghị(2)

(1)Những ký tự 117,122,125,127 không đợc sử dụng
(2)Chỉ sử dụng phối hợp với first telecommand 104
Đối với các cuộc gọi thông thờng: (ngoại trừ các cuộc gọi cấp cứu, chuyển
tiếp cấp cứu, xác nhận điện cấp cứu, xác nhận điện chuyển tiếp cấp cứu) thì các
cuộc gọi thông thờng khác bao gồm 2 message:
* Message1: Gồm 2 ký tự đợc mã hoá, chỉ ra chế độ phát xạ và thông tin phụ
trợ khác.
* Message 2: có thể gồm 2 thành phần: tần số và kênh tần
20
Mỗi thành phần gồm 3 ký tự 1, 2, 3 chỉ ra tần số làm việc đợc đề nghị là bội
số của 100 Hz hoặc vị trí tàu.
- Bức điện 3: Theo sau bức điện 2. Khi sử dụng hệ thống DSC cho gọi bắt tay
bởi đài tàu, yêu cầu một việc nối bán tự động hay tự động và chứa các số mạng công
cộng đợc truyền (số thoại). Trong trờng hợp này số định dạng sử dụng là symbol số

123.
3.8. End of sequence (Kết thúc cuộc gọi) :
Ký hiệu này đợc phát 3 lần vị trí DX, 1 lần vị trí RX là 1 trong 3 ký tự 117,
122, 127.
XLIV Symbol số 117 nếu cuộc gọi yêu cầu xác nhận RQ
XLV Symbol số 122 nếu cuộc gọi yêu cầu trả lời yêu cầu xác nhận BQ
XLVI Symbol số 127 cho tất cả các cuộc gọi.
3.9. Error- check character (Ký tự kiểm tra lỗi) :
ECC là ký tự đợc phát ra sau cùng, ký tự này đợc sử dụng để kiểm tra toàn bộ
cuộc gọi, tìm ra những lỗi mà không thể phát hiện ra bằng mã phát hiện lỗi 10 bíts.
Để xác định những lỗi này đợc tiến hành bằng phép cộng Modul - 2 các bít
trong chuỗi ký tự nhận đợc.
Các ký tự kiểm tra lỗi đợc phát đi 2 lần, một lần ở vị trí DX và một lần ở vị trí
RX. Một ký tự kiểm tra lỗi thu đợc mà không phù hợp với các ký tự thông tin thu đ-
ợc thì sẽ bị loại bỏ.
3.10. Call repeation (gọi nhắc lại) :
Thông thờng một cuộc gọi đơn đợc phát theo trình tự Fig 1b. Tuy nhiên trong
những trờng hợp ngoại lệ và chỉ sử dụng tham số DSC quốc gia và phát 5 lần cùng 1
cuộc gọi thì phát theo Fig 1c.
3.11. Audible alarm:
Còi báo động và chỉ báo trực quan để chỉ thị thu đợc cuộc gọi cấp cứu, khẩn
cấp hoặc những cuộc gọi mang tính chất cấp cứu. Những chỉ báo này có thể vô hiệu
hoá và đặt lại. Có những chỉ báo cho những cuộc gọi khác ngoài mục đích cấp cứu
và khẩn cấp. Những chỉ báo trực quan để chỉ:
Loại địa chỉ cuộc gọi nhận đợc: Gọi tất cả các đài, gọi một nhóm đài,
gọi theo vùng địa lý, hay gọi một đài.
Loại cuộc gọi (mức u tiên cuộc gọi): Cấp cứu, khẩn cấp, an toàn,
thông thờng hay khai thác thơng vụ.
Số nhận dạng của đài gọi.
Số thứ tự hoặc thứ tự theo bảng alpha của thông tin.

Loại kí tự kết thúc EOS.
Phát hiện lỗi, nếu có.

3. Phân loại thiết bị DSC
Thiết kế và phân loại thiết bị DSC đợc thống nhất và qui định rõ trong các
khuyến nghị của ITU-R M.493.
21
1. Phân loại theo dải tần hoạt động :
1.1.MF/HF-DSC :
ở dải sóng trung,cao tần MF/HF có thiết bị DSC sử dụng cho thông tin, cấp cứu, an
toàn và thông tin thông thờng. Dải tần quy định cho thông tin di động hàng hải là
khoảng :1605Kz- 27500Kz.
1.2.VHF-DSC : đợc sử dụng cho thông tin cấp cứu,khẩn cấp, an toàn và thông
tin thông thờng ở dải sóng cao tần VHF.
Trên kênh 70(156,525Mz) đợc dùng cho DSC cấp cứu.
Trên kênh 16(156,8Mz) đợc dùng cho thông tin cứu nạn và an toàn hàng hải.
2. Phân loại theo dịch vụ cung cấp :
2.1.Loại A:
Thiết bị lại A đợc định nghĩa nh ở trong phần 2. Viêc lắp đặt thiết bị loại
a(MF/HF) phải tuân theo những qui định của IMO GMDSS.
2.2.Loại B (MF hoặc chỉ có VHF) :
cung cấp những phơng tiện tối thiểu cho thiết bị trên những tàu không yêu câu sử
dụng thiét bị loại A. Việc lắp đặt thiết bị loại B phải tuân theo những qui định chi
tiết của IMO, GMDSS.
a. Khả năng phát:
Định dạng cuộc gọi :
Gọi cấp cứu, gọi tất cả các tàu, gọi một đài, gọi theo dịch vụ tự động/ bán tự động
Địa chỉ của đài thu
Mức u tiên cuộc gọi:
Cấp cứu, khẩn cấp, an toàn, thông thờng.

Tự định dạng( tự động đa vào )
Bức điện :
+ Cho các cuộc gọi cấp cứu:
- Bức điện 1: Tính chất bị nạn, đợc ngầm định là không xác định .
- Bức điện 2: Thông tin phối hợp cấp cứu.
- Bức điện 3: Thời gian bị nạn(UTC).
- Bức điện 4: Loại thông tin cấp cứu tiếp theo.
MF:H3E hoặc J3E.
VHF: F3E/G3E Simplex
+ Cho những cuộc gọi chuyển tiếp cấp cứu:
- First telecommand : Chuyển tiếp cấp cứu.
- Tự định dạng của tàu : Số MMSI
- Bức điện :
Bức điện 1: Tính chất bị nạn, đợc ngầm định là không xác định .
Bức điện 2: Thông tin phối hợp cấp cứu.
Bức điện 3: Thời gian bị nạn(UTC).
Bức điện 4: Loại thông tin cấp cứu tiếp theo.
22
MF:H3E hoặc J3E.
VHF: F3E/G3E Simplex
+ Cho xác báo cấp cứu:
- First telecommand : Xác báo cấp cứu.
- Tự định dạng của tàu : MMSI
- Bức điện :
Bức điện 1: Tính chất bị nạn, đợc ngầm định là không xác định .
Bức điện 2: Thông tin phối hợp cấp cứu.
Bức điện 3: Thời gian bị nạn(UTC).
Bức điện 4: Loại thông tin cấp cứu tiếp theo.
MF:H3E hoặc J3E.
VHF: F3E/G3E Simplex

+Cho những cuọc gọi khác:
- First telecommand :
MF : Gọi một đài là H3E,J3E hoặc gọi thử.
Cho cuộc gọi sử dụng dịch vụ tự động/bán tự động trên dải MF
là H3E,J3E hoặc kết thúc cuộc gọi.
VHF : Gọi một đài là F3E/G3E Simplex hoặc Duplex.
Cho cuộc gọi sử dụng dịch vụ tự động/bán tự động trên dải
VHF là F3E/G3E Simplex hoặc Duplex hoặc kết thúc cuộc gọi.
- Second telecommand : No information.
- Kênh/tần số hoặc vị trí tàu : Nh định nghĩa trong Đ2.
Ký tự kết thúc EOS :
+ 117: Cho cuộc gọi yêu cầu xác báo(RQ).
+ 122: Trả lời cuộc gọi yêu cầu xác báo yêu cầu(BQ).
+ 127: Cho tất cả các cuộc gọi khác
b. Khả năng thu:
Thiết bị loại B có khả năng thu và hiển thị tất cả những thông tin trong những
cuộc gọi đợc chỉ ra ở 3 2 2.1 cộng thêm tất cả các cuộc gọi chuyển tiếp cấp cứu có
định dạng là cuộc gọi theo vùng địa lí, tất cả những cuộc gọi xác báo cấp cứu và tất
cả những cuộc gọi Unable to Comply.
2.3. Loại D (Chỉ có VHF):
Cung cấp những phơng tiện tối thiểu cho những cuộc gọi cấp cứu, khẩn cấp, an toàn
trên dải VHF DSC cũng nh gọi và thu nhận thông tin thông thờng.
a. Khả năng phát:
Định dang cuộc gọi:
Cuộc gọi cấp cứu, tất cả các tàu, gọi một đài riêng.
Số nhận dạng của đài thu.
Mức u tiên cuộc gọi:
Cấp cứu, khẩn cấp, an toàn, thông thờng.
Tự nhận dạng (Tự động đa vào ).
23

Bức điện:
+ Cho những cuộc gọi cấp cứu:
- Bức điện 1: Tính chất bị nạn, đợc ngầm định là không xác định .
- Bức điện 2: Thông tin phối hợp cấp cứu.
- Bức điện 3: Thời gian bị nạn(UTC).
- Bức điện 4: Loại thông tin cấp cứu tiếp theo là F3E/G3E Simplex.
+Cho tất cả những cuộc gọi khác:
- First Telecommand: -F3E/G3E Simplex
-Không có khả năng tuân theo(Unable to Comply)
- Second Telecommand : No information.
-Tần số/Kênh thông tin: ở dải VHF đợc ngầm định là kênh 16 cho những
cuộc gọi khẩn cấp, an toàn.
Ký tự kết thúc EOS:
+ 117: Cho cuộc gọi yêu cầu xác báo(RQ).
+ 122: Trả lời cuộc gọi yêu cầu xác báo yêu cầu(BQ).
+ 127: Cho tất cả các cuộc gọi khác
b.Khả năng thu:
Thiết bị loại B có khả năng thu và hiển thị tất cả những thông tin trong những
cuộc gọi đợc chỉ ra ở 3 2.3.1 cộng thêm tất cả các cuộc gọi chuyển tiếp cấp cứu có
định dạng là cuộc gọi theo vùng địa lí, tất cả những cuộc gọi xác báo cấp cứu và tất
cả những cuộc gọi Unable to Comply.
2.4. Loại E (MF hoặc chỉ có HF):
Cung cấp những phơng tiện tối thiểu cho những cuộc gọi cấp cứu, khẩn cấp, an toàn
trên dải MF/HF DSC cũng nh gọi và thu nhận thông tin thông thờng.
a. Khả năng phát:
Định dạng cuộc gọi:
Cho cuộc gọi cấp cứu, tất cả các tàu, gọi một đài.
Số nhận dạng của đài thu( địa chỉ cuộc gọi ).
Mức u tiên của cuộc gọi:
Cho cuộc gọi cấp cứu, khẩn cấp, an toàn, thông thờng.

Tự nhận dạng( tự động đa vào): MMSI
Bức điện :
+ Cho những cuộc gọi cấp cứu:
- Bức điện 1: Tính chất bị nạn, đợc ngầm định là không xác định .
- Bức điện 2: Thông tin phối hợp cấp cứu.
- Bức điện 3: Thời gian bị nạn(UTC).
- Bức điện 4: Loại thông tin cấp cứu tiếp theo là H3E hoặc J3E.
+ Cho tất cả những cuộc gọi khác:
- First Telecommand: + J3E
+ Không có khả năng tuân theo (Unable to Comply).
+ No information
24
- Second Telecommand: No information
- Tần số/Kênh thông tin: ở dải MF/HF đợc ngầm định là 2182 Khz cho
những cuộc gọi khẩn cấp và an toàn.
Ký tự kết thúc EOS:
+ 117: Cho cuộc gọi yêu cầu xác báo(RQ).
+ 122: Trả lời cuộc gọi yêu cầu xác báo yêu cầu(BQ).
+ 127: Cho tất cả các cuộc gọi khác
b. Khả năng thu:
Thiết bị loại B có khả năng thu và hiển thị tất cả những thông tin trong những
cuộc gọi đợc chỉ ra ở 3 2.4.1 cộng thêm tất cả các cuộc gọi chuyển tiếp cấp cứu có
định dạng là cuộc gọi theo vùng địa lí, tất cả những cuộc gọi xác báo cấp cứu và tất
cả những cuộc gọi Unable to Comply.
2.5. Loại F(Chỉ có VHF):
Cung cấp khả năng gọi cấp cứu, khẩn cấp, an toàn trên dải VHF/DSC cũng nh khả
năng thu xác báo những cuộc gọi cấp cứu tới tàu.
a.Khả năng phát:
Định dạng cuộc gọi:
Định dạng cho cuộc gọi cấp cứu, gọi một đài.

Mức u tiên cuộc gọi:
Có các mức u tiên cho cuộc gọi cấp cứu, khẩn cấp, an toàn.
Tự nhận dạng( đợc đa vào tự động ): Số MMSI
Bức điện:
+ Cho những cuộc gọi cấp cứu :
- Bức điện 1: Tính chất bị nạn ( Không định dạng).
- Bức điện 2: Thông tin phối hợp cấp cứu ( Đa vào 10 con số 9).
- Bức điện 3: Thời gian bị nạn (Đa vào 4 con số 8).
- Bức điện 4: Phơng thức thông tin cấp cứu tiếp theo (G3E/F3E Simplex).
+ Cho tất cả những cuộc gọi khác:
- First Telecommand : F3E/G3E Simplex.
- Second Telecommand : No information.
- Tần số /Kênh thông tin cấp cứu tiếp theo: Kênh 16 VHF.
a. Khả năng thu:
Thiết bị loại F có khả năng thu xác báo cuộc gọi cấp cứu tơí tàu.
25

×