Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bai 11 bep lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 37 trang )

(Bằng Việt)


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Bằng Việt, tên khai sinh là Nguyễn
Việt Bằng, sinh năm 1941 ở Hà Tây
( nay là HN)

- Nhà thơ trưởng thành trong
kháng chiến chống Mỹ
- Thơ Bằng Việt trong trẻo,

mượt mà, khai thác những
kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ


Tác phẩm
chính
1986

1973

1968

1983


2. Tác
phẩm
- Hoàn cảnh ra đời:


Viết năm 1963, khi tác
giả đang là sinh viên
ngành luật ở Liên Xô.
- Xuất xứ: In trong tập
“Hương cây – Bếp lửa” – tập
thơ đầu tay in chung với Lưu
Quang Vũ.


“Tôi viết bài thơ “Bếp lửa”
năm 1963, lúc đang học năm
thứ 2 đại học Tổng hợp Quốc
Gia Kiew (Ukraina). Mùa
đông nước Nga rất lạnh, phải
đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi lửa,
tôi bỗng nhớ đến “bếp lửa”
quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người
nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình
khi đã trưởng thành tức là có
độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm
những giá trị tinh thần nên bài
thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp
lửa” tôi chỉ muốn giãi bày tâm
trạng thật của lịng mình.”


BÀI 11: BẾP LỬA
(Bằng Việt)
Bố cục bài thơ và mạch cảm xúc của bài thơ:
?

Bài thơ là lời của nhân vật nào? Nói về ai? Nói về điều gì?
 - Bài thơ là lời của người cháu nói về bà và bếp lửa quê hương.
 - Gợi lại những kỉ niệm thời thơ ấu bên bà và bếp lửa.
 * Bố cục:

Bốn phần

+ Phần 1: ba dịngđầu:
Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
?
Hãy nêu bố cục của bài thơ?
+ Phần 2: tiếp đến chứa niềm tin dai dẳng.
Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với
hình ảnh bếp lửa.
+ Phần 3: tiếp đến thiêng liêng- bếp lửa.
Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
+ Phần 4: còn lại: Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu xa quê


? Từ bố cục ấy, em hãy nêu mạch cảm xúc
của bài thơ?


• Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện
tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. Bài thơ được mở ra
với hình ảnh bếp lửa, gợi về những kỷ niệm ấu thơ
sống bên bà tám năm ròng, làm hiện lên hình ảnh bà
với sự chăm sóc lo toan vất vả và tình yêu thương
trìu mến dành cho cháu. Từ kỷ niệm, cháu đã trưởng
thành, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị

mà cao quý của bà. Cuối cùng, cháu gửi niềm nhớ
mong , trân trọng về bà thân yêu.


BÀI 11: BẾP LỬA
(Bằng Việt)

II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu:
?

Hình ảnh đầu tiên hiện lên trong kí ức của tác giả là hình ảnh
nào?
Hình ảnh Bếp lửa.

?

Hình ảnh bếp lửa được hình dung trong trí nhớ của tác giả
như thế nào?


Những câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ
Một bếp lửa
chờngì?
vờn sương sớm.
thuật
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm


BÀI 11: BẾP LỬA

(Bằng Việt)

II. Tìm hiểu chi tiết:

Một bếp lửa

chờn vờn sương sớm

ấp iu
iu nồng đượm
Một bếp lửa ấp
Cháu thương bà
Từ láy “chờn vờn”

ấp iu

Hình ảnh ẩn dụ
“ biết mấy nắng

biết mấy
mấynắng
nắngmưa
mưa

Gợi bếp lửa thực bập bùng trong
sương sớm
Gợi sự ám ảnh day dứt trong tâm
trí của tác giả
Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo
của người nhóm lửa

Gợi tấm lòng chi chút của bà
dành cho con cháu
Gợi vẻ đẹp tần tảo, chịu
thương chịu khó của bà

Trong câu: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” tác giả Người
đã sử cháu
dụngthương
biện bà vơ
mưa”
hạn ấy?
pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật


BÀI 11: BẾP LỬA
(Bằng Việt)

1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu:
? Trong
dòngsâu
hồiđậm
tưởng
của lòng
cháu,cháu
những
Ấn tượng
trong
hồikỉ
lênniệm
4

nào về bà và tình bà
cháu
được gợi lại ?
tuổi
là gì?


* Năm cháu 4 tuổi.

Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khơ rạc ngựa gầy


- Đó là những năm tháng bị bao phủ bởi bóng đen ghê rợn của nạn đói năm
1945 => ám ảnh nhiều người VN => “Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ”(
Chế Lan Viên)
- Hình ảnh người bố đ đánh xe và hình ảnh con ngựa gầy khơ cùng thành
ngữ “đói mịn đói mỏi” là những chi tiết thơ đậm chất hiện thực=> Tái
hiện lại hình ảnh xóm làng xơ xác tiêu điều với những con người tiều tụy
vật lộn mưu sinh
- Ấn tượng nhất với cháu trong những năm tháng đói khổ ấy lại là mùi khói
bếp của bà- Mùi khói đã hun nhèm mắt cháu để bây giờ nghĩ lại cháu vẫn
thấy “sống mũi còn cay”


=> Đây là cái “cay cay nơi sống mũi” của người cháu nay đã trưởng thành
nhớ về bà=> Cái nhớ đó là sự hịa quyện giữa q khứ và hiện tại cùng
đồng hiện trong 1 dòng thơ=> Điều này cho thấy khói bếp của bà có sức ám
ảnh kì lạ, nó làm lay động cả thể chất và tâm hồn của người cháu.



* Thời niên thiếu cùng bà
Trong hồi tưởng của cháu, Kỉ niệm nào khác nữa về bà được
nhắc tới ?
Tám năm rịng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?


- Tám năm rịng…nhóm lửa: ứng với thời gian của cuộc kháng chiến chống Pháp => 8 năm vô cùng gian khó ấy cháu sống
cùng bà, được bà yêu thương che chở
- Kháng chiến bùng nổ “mẹ cùng cha bận công tác không về”=> bà vừa là cha, vừa là mẹ của cháu=> bên bếp lửa bà đã dạy
cháu học; chăm cháu làm => Chính bà là người ni dưỡng cháu và ni cháu nên người
-Bà cịn hay kể chuyện “những ngày ở Huế” như để nhắc lại cho cháu những đau thương mất mát và cả những chiến công
của dân tộc=> những câu chuyện của bà đã bồi đắp thế giới tâm hồn cháu.
? Chỉ ra các yếu tố nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong khổ thơ này? Và nêu tác dụng của nó?


*NT:
+ Điệp lại các từ “bà” “cháu”=> Gợi sự quấn quýt yêu thương giữa bà và cháu
+ Phép liệt kê ( Những việc bà làm cho cháu: bà bảo, bà dạy, bà chăm…): vừa diễn tả sâu sắc tình
bà dành cho cháu vừa diễn tả được lòng biết ơn của cháu đối với bà => “Nhóm bếp lửa nghĩ

thương bà khó nhọc”: Tình u thương và sự kính trọng của cháu dành cho bà thật sâu sắc.


* Trong tám năm ròng
Trong hồi tưởng của cháu, Kỉ niệm nào khác nữa về bà được
nhắc
tớitrên
? những cánh đồng xa.
Tiếng chim tu hú vang
vọng
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
-

Vì sao tiếng tu hú ám ảnh tâm trí người cháu đến thế?


-Âm

thanh quen thuộc trên cánh đồng quê mỗi độ hè về => Tiếng chim như giục giã làm trỗi dậy
những hoài niệm nhớ mong trong cháu

-Câu hỏi tu từ “ Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà/Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa” thể hiện nỗi lòng
của cháu khi nhớ về bà.
-Những câu thơ như lời đối thoại tâm tình, người cháu trị chuyện với bà trong tâm tưởng, cháu trị
chuyện với chim tu hú trong tình u thương và nhớ bà da diết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×