Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ktr giữa kì tcc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.42 KB, 6 trang )

BÀI LÀM:
Câu 1:
Khái niệm về hàng hố cơng:

1


-

-

Hàng hóa cơng cộng là loại hàng hóa mà tất cả mọi thành viên trong xã hội có thể sử dụng
chung với nhau. Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng
của người khác.
Hàng hóa cơng là những hàng hóa có hai thuộc tính:
+ Khơng tranh giành (non-rival) Một cá nhân có thể tiêu dùng hàng hóa mà khơng làm giảm
đi sự hiện diện hay lợi ích của hàng hóa đó đối với những người tiêu dùng khác. Hay nói
cách khác: chi phí biên phục vụ cho người tiêu dùng cuối cùng là bằng không.
+ Không loại trừ (non-exclusive) Không thể cản trở người khác tiêu dùng hay tiếp nhận lợi
ích của hàng hóa.

Có hai loại hàng hóa cơng:
-

-

-

Hàng hóa cơng thuần túy: có đầy đủ cả hai thuộc tính khơng tranh giành và khơng loại trừ.
Ví dụ: Vd: loa phát thanh ở vùng quê, phát cho tất cả mọi người trong xã đều nghe; công
viên nơi mọi đều đến vui chơi, ăn uống, khơng cạnh tranh với ai; quốc phịng hoặc đường


giao thơng; giáo dục; CP bắt buộc các nhà hàng phải công khai kết quả xếp hạng về điều kiện
vệ sinh an tồn thực phẩm do cơ quan y tế cấp.
Hàng hóa cơng khơng thuần túy: Chỉ có một trong hai thuộc tính trên.
Ví dụ: cơng viên Suối Tiên cho phép ngắm động vật, chụp ảnh miễn phí nhưng hạn chế là
phải mua vé vào mất phí; CP phát sóng wifi miễn phí trên tồn quốc, người sử dụng phải có
thiết bị kết nối wifi mới vào được.
Giải thích theo cách của bản thân:
a. Đường cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi: hàng hố cơng khơng thuần túy
Khơng có tính cạnh tranh: việc người này sử dụng không bị ngăn cản bởi người khác, mỗi
người đều sử dụng như nhau, không ai tranh giành của ai
Có tính loại trừ: việc sử dụng hàng hóa này phải mất chi phí (thu phí khi di chuyển trên
tuyến đường này) và việc muốn sử dụng phải có xe ơ tơ.
b. Ngọn Hải đăng ở Vũng Tàu: hàng hố cơng khơng thuần túy
Khơng có tính cạnh tranh: tất cả mọi người đi tàu bè trên biển đều có thể sử dụng như
nhau
Có tính loại trừ: việc sử dụng hàng hóa này phải mất chi phí và phải có tiền mua tàu bè mới
sử dụng được.
c. Đường truyền ADSL của Viettel đến nhà dân: hàng hố cơng khơng thuần túy
Khơng có tính cạnh tranh: mọi người đều sử dụng như nhau, không ai ngăn cản việc sử dụng
của ai
Có tính loại trừ: việc sử dụng hàng hóa này phải mất chi phí - muốn sử dụng chi trả cho dịch
vụ hoặc phải mua các thiết bị mới có thể sử dụng được.
d. Vé vào khu du lịch Suối Tiên: hàng hóa tư
Có tính cạnh tranh: bởi vì số lượng vé là có giới hạn, việc người này sử dụng có thể làm giảm
khả năng người khác được sử dụng
Có tính loại trừ: người sử dụng phải trả tiền để mua vé
e. Việc tiêm thuốc người Covid19 hiện nay ở VN: hàng hố cơng khơng thuần t
Có tính cạnh tranh: mất thêm chi phí khi có thêm người sử dụng
Khơng có tính loại trừ: mọi người có thể đăng ký tiêm chủng mà khơng mất chi phí.


2


f. Đọc tin tức thời sự trên mạng: hàng hoá cơng khơng thuần túy
Khơng có tính cạnh tranh: do người này sử dụng không bị ngăn cản bởi người khác, mỗi
người đều đọc được như nhau
Có tính loại trừ: việc sử dụng hàng hóa này phải mất chi phí (mua các thiết bị mới có thể sử
dụng được)

-

-

-

-

Câu 2:
Khái niệm ngoại ứng: Khi hoạt động của một thực thể (cá nhân hoặc doanh nghiệp) trực tiếp
tác động đến lợi ích của thực thể khác theo cách không thông qua giá thị trường, các nhà
kinh tế gọi sự tác động đó là ngoại tác (externality).

a.
3 ví dụ về ngoại ứng tích cực
Khi một hộ gia đình gắn camera trước cổng nhà, thì các hộ lân cận được hưởng ngoại tác
tích cực(hạn chế được khả năng bị trộm cắp)
Người nuôi ong thả bầy ong tự do, người trồng hoa ở gần bên cạnh được hưởng lợi do đàn
ong giúp thụ phấn cho vườn nhãn
Tiêm chủng phịng bệnh tạo ra ngoại ứng tích cực, những người được tiêm chủng sẽ giảm
nguy cơ bị nhiễm bệnh, những người không tiêm chủng cũng được lợi vì khả năng lây lan

sang họ sẽ giảm đi do những người.
3 ví dụ về ngoại ứng tiêu cực
Nhà máy xi măng có được lợi nhuận từ cơng việc sản xuất kinh doanh xi măng, nhưng
những hộ gia đình phải chịu ảnh hưởng do khơng khí ơ nhiễm từ nhà máy thải ra.
Một người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu giúp mảnh ruộng giảm khả năng bị ảnh hưởng
bởi sâu bọ, tuy nhiên thuốc trừ sâu đã bay lan qua và gây ô nhiễm nguồn nước ở hồ nuôi cá
của một người ni cá khác ở gần đó.
Ơ nhiễm tiếng ồn do ai đó chơi nhạc lớn trong một tịa nhà chung cư dẫn đến việc hàng xóm
của anh ta bị mất ngủ
b. Có trường hợp mà một hành động vừa gây ra ngoại ứng tích cực vừa gây ra ngoại ứng
tiêu cực. Ví dụ:
Một nơng dân A sử dụng thuốc trừ sâu trên mảnh ruộng của ông
 Khi thuốc trừ sâu này vơ tình bay qua mảnh ruộng kế bên của ông B và dẫn đến giúp
mảnh ruộng của ông B cũng giảm được sâu bệnh.
 Tuy nhiên, thuốc trừ sâu cũng lây lan qua nguồn nước đang sử dụng để nuôi một hồ
cá ở nhà ông C và khiến nguồn nước bị ô nhiễm ( cụ thể nhiễm thuốc trừ sâu) làm
cho cá của anh C chết.

c. Để sản xuất đạt hiệu quả tối ưu thì nhà sản xuất
xác định sản lượng tối ưu là xác định cả ngoại ứng tích cực và tiêu cực ( cho bên thứ 3)
tính trong giá thành sản phẩm

3


Câu 3 (4 điểm): Trong thị trường tự do cạnh tranh, doanh nghiệp sản xuất một sp có đường cầu Qd
= 600 – 16P và đường cung Qs = 216 + 8P. Trong đó, Q là sản lượng (tấn), P là giá ($). Bây giờ chính
phủ trợ cấp cho người sản xuất là $5,25/sp. Hãy:
1. Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay
Qs = Qd  216 + 8P = 600 – 16P 24P = 384 => P = 16 => Q= 344. Vậy thị trường cân bằng tại mức

giá Po = $16/ tấn với sluong Qo=344 tấn.
Từ ptrinh đường cung và đường cầu ban đầu, có thể viết lại hàm cung và hàm cầu theo dạng
P = f(Q) như sau:
Ta có: Qd= 600 – 16P => Pd =
Qs= 216 + 8P => Ps =

75 Q
2 16

Q
– 27
8

Khi chính phủ trợ cấp $5,25/ tấn cho người sản xuất. Lúc này giá người sản xuất nhận được là giá
bán sản phẩm mà người tiêu dùng trả công thêm $5,25/ tấn trợ cấp. Như vậy số tiền trợ cấp này
chính là chênh lệch giữa giá người sx nhận và giá người tiêu dùng trả:
Ps – Pd= 5,25 

Q
75 Q
– 27 +
= 5,25 => Q= 372 => Ps=19,5 và Pd=14,25
8
2 16

Vậy khi chính phủ trợ cấp $5,25/tấn trợ cấp, lượng hh được cấp sau trợ cấp là sản Q=372 tấn và
giá người tiêu dùng phải trả là $14,25 và giá người sản xuất nhận là $19,5.
Số tiền mà chính phủ bỏ ra trợ cấp được tính bằng mức trợ cấp :S= s x Q = 5,25 x 372= $1953
Giá trị trợ cấp người sản xuất nhận được: SS = ss x Q = (19,5 – 16) x 372 = $1302
Giá trị trợ cấp người tiêu dùng nhân được: SD = sd x Q = (16 – 14,25) x 372= $651

Vậy số tiền CP bỏ ra trợ cấp là $1953 trong đó người sx nhận $1302 và người tiêu dùng nhận
$651. Người sx nhận trợ cấp nhiều hơn, đúng qui luật “ Co giãn ít thì nhận trợ cấp nhiều và
người lại”.
-

Trước trợ cấp ta có Ps = Pd 

Q
75 Q
-27 =
=> Q= 344 và P=16
8
2 16

Vậy trước khi chính phủ trợ cấp, thị trường cân bằng tại mức giá: P* = 16 với sản lượng Q =
344 sản phẩm
Thặng dư sản xuất là diện tích tứ giác OAEB = (216 + 344) x 16 x ½ = 4480$
Thặng dư tiêu dùng là diện tích tam giác EBD = ½ x 344 x (37,5 – 16) = 3698$
Thặng dư xã hội = 4480 + 3698 = 8178$

4


-Trước trợ cấp ta có Ps = Pd Q/8 -27 = 75/2 - Q/16 => Q= 344 và P=16
Vậy trước khi chính phủ trợ cấp, thị trường cân bằng tại mức giá: P* = 16 với sản lượng Q =
344 sản phẩm
Thặng dư sản xuất là diện tích tứ giác OAEB = (216 + 344) x 16 x ½ = 4480$
Thặng dư tiêu dùng là diện tích tam giác EBD = ½ x 344 x (37,5 – 16) = 3698$
Thặng dư xã hội = 4480 + 3698 = 8178$
2. Sau trợ cấp: Thặng dư sản xuất (PS) trong đồ thị là phần diện tích dưới đường giá và trên

đường cung: PS = (216 + 372) x 19,5 x ½ = 5733$
Thặng dư tiêu dùng (CS) trong đồ thị là phần diện tích trên đường giá và dưới đường cầu: CS
= ½ x (37,5 – 14,25) x 372 = 4324,5$
Thặng dư xã hội = $5733 + $4324,5 – $1953= $8104,5

Chữ ký của sinh viên
NGUYỄN THỊ ANH THƯ

5


6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×