Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thầy dĩ thâm đề dự đoán cuối cùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.55 KB, 8 trang )

LIVESTREAM CUỐI CÙNG CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ DỰ ĐOÁN TRÚNG DẠNG ĐỀ 2023
TRÚNG ĐỀ VỀ BÁO ĐIỂM THẦY | ĐỖ ĐẠI HỌC
THẦY DĨ THÂM

Món quà cuối cùng dành đến cho 2005

CÂU 1 – CÂU 24
HDT 1:

Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = A cos(ωt + φ) (A >0, ω> 0). Pha của dao động
ở thời điểm t là
A. ω.
B. cos(ωt + φ).
C. ωt + φ.
D. φ.

HDT 2:

Một vật dao động diều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng
công thức
A. v = −ωAsin(ωt + φ).
B. v = ω2 Acos(ωt + φ).
C. v = −ω2 Acos(ωt + φ).
D. v = ωAsin(ωt + φ).
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lị xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa với tần số là

HDT 3:


A. 2
HDT 4:

k
.
m

B. 2

m
.
k

C.

1 k
.
2 m

D.

1 m
.
2 k

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hịa với tần số
góc là
A.  =

g


.

B.  = 2

g

C.  =

.

g

.

D.  = 2

g

.

HDT 5:

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m, đang dao động điều hòa. Gọi v là
1
2
vận tốc của vật. Đại lượng Wđ = mv được gọi là
2
A. lực ma sát.
B. động năng của con lắc.

C. thế năng của con lắc.
D. lực kéo về.

HDT 6:

Một chất điểm thực hiện đồng thời hai đao động có phương trình ly độ lần lượt là
x1 = A1cos(t+1 ) và x 2 = A 2cos(t+2 ) . Pha ban đầu của dao động tổng hợp tan được tính
bằng biểu thức
A cos1 + A1sin1
A. tan  = 1
A 2cos2 + A 2 sin 2

B. tan  =

A1cos1 + A 2cos2
.
A1 sin 1 + A 2 sin 2

A1 sin 1 + A 2 sin 2
A1cos1 + A 2cos2

D. tan  =

A1cos1 + A 2sin2
.
A 2cos2 + A1 sin 1

C. tan  =

1



HDT 7:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là φl và φ2 . Hai dao động cùng
pha khi hiệu  2 − 1 có giá trị bằng
1
A.  2n +   với n = 0,± 1,±2,.
4


B. 2nπ với n = 0,± 1,±2,.

C. ( 2n + 1)  với n = 0, ± 1, ± 2,.

1

D.  2n +   với n = 0,± 1,±2,.
2


HDT 8:

Trong sự truyền sóng cơ, tốc độ lan truyền dao động trong môi trường được gọi là
A. bước sóng.
B. biên độ của sóng. C. năng lượng sóng. D. tốc độ truyền sóng.

HDT 9:

Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được

quãng đường bằng một bước sóng là
A. 4T.
B. 0,5T.
C. T.
D. 2T.

HDT 10:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. mà thời gian mà sóng truyền giữa hai điểm đó là một nửa chu kì.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
HDT 11: Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
HDT 12:

Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai
nguồn phát ra có bước sóng λ. Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d 1 và d 2 thỏa mãn
A. d 1 − d 2 = nλ với n = 0; ±1; ±2…
B. d 1 − d 2 =(n + 0,5)λ với n = 0; ±1; ±2…
C. d 1 – d 2 =(n + 0,25)λ với n = 0; ±1; ±2…
D. d 1 − d 2 =(2n + 0,75)λ với n = 0; ±1; ±2…

HDT 13:

Trên sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Chiều dài

ℓ của sợi dây thỏa mãn


A. = k với k = 1; 2;3... .
B. = ( 2k + 1) với k = 1; 2;3... .
2
5


C. = k với k = 1; 2;3... .
D. = ( 2k + 1) với k = 1; 2;3... .
3
4

HDT 14:

Một dây đàn viôlon hai đầu cố định, dao động, phát ra âm cơ bản ứng với nốt nhạc la có tần số
440 Hz. Trong các tần số sau đây, tần số nào không phải là hoạ âm của âm đó?
A. 1320 Hz.
B. 880 Hz.
C. 2200 Hz.
D. 1000 Hz.

HDT 15:

Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng vật lý của âm?
A. Âm sắc
B. Độ to của âm
C. Tần số âm



HDT 16: Điện áp u = 120cos 100t +
 ( V ) có giá trị cực đại là
12 

A. 60 2 V.

C. 120 2 V.

B. 120 V.

2

D. Độ cao của âm

D. 60V.


HDT 17:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm
có cảm kháng ZL = 20Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20Ω. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 50Ω.
B. 20Ω.
C. 10Ω.
D. 30Ω

HDT 18:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng

của cuộn cảm là
L

A. Z L = L .
B. ZL = 2L .
C. ZL = .
D. ZL = .

L
HDT 19: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung
kháng của mạch lần lượt là ZL và ZC. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính bằng cơng thức nào
sau đây?
A. Z = R 2 + ( ZL + ZC ) .
C. Z =
HDT 20:

R 2 − ( Z L + ZC ) .
2

B. Z =

2

R 2 − ( Z L − ZC ) .

D. Z = R 2 + ( ZL − ZC ) .

2

2


Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dịng điện qua
cuộn cảm là
U
U0




A. i = 0 cos  t + 
B. i =
cos  t +  .
L
2
2
L 2


C. i =

U0


cos  t − 
L
2


D. i =




cos  t −  .
2
L 2

U0

HDT 21:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là U R, UL và U C.
Gọi φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch đối với cường độ dòng điện chạy trong
mạch điện. Hệ thức nào sau đây đúng?
U − UC
U − UC
U
U
A. tan  = L
B. tan  = R
C. tan  = R
D. tan  = R
UR
UL
UC
UL

HDT 22:

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp

xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ( t +  ) V . Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho
bởi công thức
U0
A. I0 =
2C

HDT 23:

B. I0 =

U0C

C. I0 =

2

U0
C

D. I0 = U 0 C

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dịng
điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I . Gọi  là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và

cường độ dịng điện trong đoạn mạch. Cơng suất điện tiêu thụ P của đoạn mạch được tính bằng
cơng thức nào sau đây?
U
I
A. P = UIcos .
B. P = cos .

C. P = UIcos 2  .
D. P = cos .
U
I
HDT 24: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
R
R
R
R
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
R + L
R + L
R 2 + 2 L2
R 2 + L2

3


HDT 25:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều kiện để trong đoạn mạch có cộng
hưởng điện là
A. LC = 1.
B. 22 LC = 1 .
C. 2 LC = 1 .
D. 2LC = 1.
HDT 26: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vịng dây lần lượt là N 1 và N2.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 . Hệ thức đúng là
U
N
U
U
N
A. 1 = 2 .
B. 1 = U 2 N 2 .
C. U1U 2 = N1 N 2 .
D. 1 = 1 .
N1
U 2 N1
U2 N2
HDT 27:

Một máy biến áp lí tưởng đang hoạt động. Gọi U1 và U 2 lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì
U
U
U
1
A. 2  1 .

B. 2  1 .
C. 2 = 1 .
D. U 2 =
.
U1
U1
U1
U1

HDT 28:

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong.
B. quang điện ngoài. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.

HDT 29:

Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, tốc độ quay của rơto là n (vịng/phút) thì tần số
dịng điện là
np
60n
A. f = 90np
B. f =
C. f = np
D. f =
60
p

HDT 30:


Mạch dao động lí tuởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là:
1
1
A. 2  LC .
B.
.
C. 2LC .
D.
.
2LC
2 LC

HDT 31:

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ khơng lan truyền được trong điện mơi.

HDT 32:

Sóng vơ tuyến khơng bị phản xạ ở tầng điện li là
A. sóng trung.
B. sóng cực ngắn.
C. sóng ngắn.

D. sóng dài.


HDT 33:

Một sóng điện từ có tần số 60 MHz đang lan truyền trong chân khơng. Lấy c = 3.108 m/s. Sóng
này thuộc vùng sóng nào?
A. Sóng dài.
B. Sóng cực ngắn.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng trung.

HDT 34:

Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng
A. biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
B. trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
D. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.

HDT 35:

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch tách sóng.
B. Mạch khuếch đại. C. Micro.
D. Anten phát.

4


HDT 36:

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

A. có một màu và bước sóng nhất định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.
B. có một màu nhất định và bước sóng khơng xác định, khi đi qua lăng kính khơng bị tán sắc.
C. có một màu và một bước sóng xác định, khi đi qua lăng kính khơng bị tán sắc.
D. có một màu nhất định và bước sóng khơng xác định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.

HDT 37:

Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tuợng
A. phóng xạ.
B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. tán sắc ánh sáng.

HDT 38:

Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất kim cương có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc
nào sau đây?
A. Ánh sáng lục.
B. Ánh sáng tím.
C. Ánh sáng lam.
D. Ánh sáng vàng.

HDT 39:

Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối
với ánh sáng
A. lục.
B. cam.
C. đỏ.
D. tím.

HDT 40:


Gọi nđ , nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc
đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nđ < nv B. nv > nđ >nt.
C. nđ < nt D. nt > nđ >nv ..

HDT 41:

Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi của ánh sáng từ
hai khe đến đó bằng
A. 5λ.
B. 5,5λ.
C. 4,5λ.
D. 4λ.

HDT 42:

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Khoảng cách giữa hai khe là 𝑎, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đế màn quan sát là 𝐷. Nếu ánh sáng dùng trong thí nghiệm có
bước sóng 𝜆 thì khoảng vân giao thoa quan sát được là
D
Da
a
D
A.
.
B.

.
C.
.
D.
.
D


a

HDT 43:

Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?
A. Mạch tách sóng.
B. Pin quang điện.
C. Mạch biến điệu.
D. Hệ tán sắc.

HDT 44:

Chọn phát biểu đúng
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

HDT 45:

Quang phổ vạch phát xạ là gì?
A. Là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

B. Là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. Là quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu.
D. Là ánh sáng phát ra từ các chất rắn, chất lỏng hay chất khí khi bị nung nóng.

HDT 46:

Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia hồng ngoại?
A. Tia X .
B. Tia  − .
C. Tia  + .

5

D. Tia  .


HDT 47:

Tia nào sau đây được dùng để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại, kiểm tra hành lí
của hành khách đi máy bay
A. Tia tử ngoại.
B. tia γ.
C. Tia hồng ngoại.
D. Tia X.

HDT 48:

Khi chiếu bức xạ có bước sóng nào sau đây vào CdTe (giới hạn quang dẫn là 0,82µm) thì gây ra
hiện tượng quang điện trong?
A. 0,9µm.

B. 0,76µm.
C. 1,1µm.
D. 1,9µm.

HDT 49:

Pin quang điện là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng quang điện trong.
B. Hiện tượng quang − phát quang.
C. Hiện tượng quang điện ngoài.
D. Hiện tượng cộng hưởng điện.

HDT 50:

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng
nào dưới đây?
A. ánh sáng đỏ
B. ánh sáng lục
C. ánh sáng lam
D. ánh sáng chàm.

HDT 51:

Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Phôtôn tồn tại cả trong trạng thái chuyển động và trạng thái đứng yên.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

HDT 52:


Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên
quỹ đạo dừng M thì có bán kính quỹ đạo là
A. 4r0 .
B. 9r0 .
C. 16r0 .
D. 25r0 .

HDT 53:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng
lượng –0,85 eV sang trạng thái dừng có năng lượng –13,6 eV thì nó phát ra một phơtơn có năng
lượng là
A. 13,6 eV.
B. 0,85 eV.
C. 14,45 eV.
D. 12,75 eV.

HDT 54:

Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze có tính đơn sắc cao.
C. Tia laze ln có cường độ nhỏ.

HDT 55:

Số prơtơn có trong hạt nhân
A. 210.

210

84

B. Tia laze có tính kết hợp cao.
D. Tia laze có tính định hướng cao.

Po là

B. 84.

C. 126.

D. 294.

HDT 56:

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. số prôtôn.
B. năng lượng liên kết.
C. số nuclôn.
D. năng lượng liên kết riêng.

HDT 57:

Gọi mP là khối lượng của prôtôn, m là khối lượng của nơtron, mX là khối lượng của hạt nhân AZ X
và c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Đại lượng Wlk = [ZmP +(A – Z)mn – mX]c2 được
gọi là
A. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.
B. khối lượng nghỉ của hạt nhân.
C. độ hụt khối của hạt nhân.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân.


6


HDT 58:

Chọn câu đúng.Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật và khối lượng nghỉ
m0 liên hệ với nhau theo hệ thức:

 v 
A. m0 = m 1 − 2 
 c 
2

HDT 59:

1
2

 v 
B. m = m0 1 − 2 
 c 
2

−1

 v 
C. m = m0 1 − 2 
 c 
2




1
2

 v2 
D. m = m0 1 − 2  .
 c 

Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian t, số hạt
nhân của chất đó chưa bị phân rã là
A. N = N0 2

HDT 60:





t
T

.

t


T
B. N = N 0 1 − 2  .




t
t
− 
− 


T
T
C. N = N 0 1 − 2  . D. N = N 0 1 − 2 





Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?
139
95
1
A. 01 n + 235
B. 21 H + 31 H → 24 He + 01 n .
92 U → 54 Xe + 38 Sr + 2 0 n. .
144
89
1
C. 01 n + 235
92 U → 56 Ba + 36 Kr + 3 0 n. .


D.

210
84

Po → 42 He + 206
82 Pb .

HDT 61:

Cho hai điện tích điểm đặt trong chân khơng. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương
tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện
giữa chúng có độ lớn là
F
F
A. .
B. .
C. 3F.
D. 9F.
9
3

HDT 62:

Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q tại một điểm trong chân không, cách Q một
đoạn r có độ lớn là
Q
Q
Q2
Q2

A. E = 9.109. 2
B. E = 9.109
C. E = 9.109. 2
D. E = 9.109
r
r
r
r

HDT 63:

Điện tích điểm Q nằm tại điểm O, điện tích này tạo ra một điện trường xung quanh nó. Để nghiên
cứu điện trường của Q tại điểm M, ta đặt tại đó một điện tích điểm q, khi đó lực điện tác dụng
lên điện tích điểm q là F . Chọn biểu thức đúng về vectơ cường độ điện trường tại điểm M

−F
F
B. E = qF
C. E =
D. E = −qF
q
q
Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều
đường sức điện một đoạn d thì cơng của lực điện là
A. qE/d.
B. qEd.
C. 2qEd.
D. E/(qd).
A. E =


HDT 64:

HDT 65:

Một dòng điện khơng đổi có cường độ I chạy qua điện trở R . Trong khoảng thời gian t, nhiệt
lượng Q tỏa ra trên R đươc tính bằng cơng thức nào sau đây?
A. Q = R 2 It .

B. Q =

I2
t.
R

C. Q = RI 2 t .

HDT 66:

D. Q =

1
t.
R2

Hạt tải điện trong chất điện phân là
A. êlectron, ion dương và ion âm.
B. êlectron và ion dương.
C. êlectron và lỗ trống.
D. ion dương và ion âm.
HDT 67: Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm

A. nằm theo hướng của lực từ.
B. ngược hướng với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ.
D. ngược hướng với lực từ.

7


HDT 68:

Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài ℓ được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B hợp với
đoạn dây một góc α. Khi cho dịng điện có cường độ I chạy trong đoạn dây thì độ lớn lực từ tác
dụng lên đoạn dây là
A. F = IB .sin  .
B. F = IB .cos  .
C. F = IB .cot  .
D. F = IB tan  .

HDT 69:

Một dây dẫn thẳng dài đặt trong khơng khí có dịng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm
ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi cơng thức
r
I
r
I
A. B = 2.10−7 .
B. B = 2.107 .
C. B = 2.10−7 .
D. B = 2.107 .

r
I
I
r

HDT 70:

Một hạt điện tích qo chuyển động với vận tốc v trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Biết

v hợp với B một góc . Độ lớn lực Lo - ren - xơ tác dụng lên qo là
A. f = q 0 vBcos .
HDT 71:

B. f = q 0 vBtan .

C. f = q 0 vBcot .

D. f = q 0 vBsin .

Một mạch kín phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Biết vecto pháp tuyến n của mặt
phẳng chứa mạch hợp với vecto cảm ứng từ B một góc α. Từ thơng qua diện tích S là
A.  = BScos  .
B.  = Bsin  .
C.  = Scos  .
D.  = BSsin  .

8




×