Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “khúc xạ ánh sáng” trong dạy học vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 122 trang )

Đ I H CăĐẨăN NG
TR
NGăĐ I H CăS ăPH M
--------------------------------------------

NGUY N H NG H I Y N

T ăCH CăHO TăĐ NGăTR IăNGHI MăCH ăĐ ă
ắKHÚCăX ăỄNHăSỄNG”ăTRONGăD YăH CăV TăLệă11ă

LU NăVĔNăTH CăSƾ
LÝ LU N VÀ PPDH B

MƠN V T LÍ

ĐƠăN ng ậ Nĕmă2020ă

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990086075701000000


Đ I H CăĐẨăN NG
TR
NGăĐ I H CăS ăPH M
------------------------------------

NGUY N H NG H I Y N

T ăCH CăHO TăĐ NGăTR IăNGHI MăCH ăĐ ă
ắKHÚCăX ăỄNHăSỄNG”ăTRONGăD YăH CăV TăLệă11ă

Ngành: Lý lu n và PPDH B mơn V t lí


Mã s : 8.14.01.11

NG

IăH
TS.ăD

NG D N KHOA H C:
NG XUÂN QUÝ

ĐƠăN ng ậ Nĕmă2020




III

DANH M C CH
STT

Kí hi u vi t t t

VI T T T
N i dung vi t t t

1

GV

giáo viên


2

HS

học sinh

3

HĐTN

hoạt động trải nghiệm

4

THCS

trung học cơ s

5

THPT

trung học phổ thông

6

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo


7

TS

8

SGK

9

TN

Tiến sĩ
Sách giáo khoa
Thí nghiệm


IV

M CL C
L IăCAMăĐOAN .................................................................................................. I
L IăC Mă N ....................................................................................................... II
DANHăM CăCH ăVI TăT T ...........................................................................III
M CăL C ........................................................................................................... IV
DANHăM CăB NGăBI U................................................................................. VI
DANHăM CăHỊNHă NH ................................................................................. VII
DANHăM CăĐ ăTH ...................................................................................... VIII
THỌNGăTINăK TăQU ăNGHIểNăC Uă.........................................................IX
M ăĐ U ................................................................................................................1

1. LỦădoăch năđ ătƠi ...............................................................................................1
2. M cătiêuănghiênăc u ..........................................................................................2
3. Gi ăthuy tăkhoaăh c ..........................................................................................2
4. Nhi măv ănghiênăc u ........................................................................................3
5. Đ iăt
6. Ph

ngăvƠăph măviănghiênăc u ....................................................................3
ngăphápănghiênăc u ..................................................................................3

7.ă Đóngăgópăc aălu năvĕn .....................................................................................4
8.ăC uătrúcălu năvĕn ..............................................................................................4
CH

NGă1:ăC ăS ăLụăLU NăVẨăTH CăTI NăV ăD YăH CăQUAă

HO TăĐ NGăTR IăNGHI MăCHOăH CăSINHăTHPT ..................................5
1.1. Quanăđi măv ăd yăh căthôngăquaăt ăch căho tăđ ngătr iănghi m ..............5
1.1.1. Khái niệm c a giáo dục trải nghiệm ..............................................................5
1.1.2. Hoạt động trải nghiệm ...................................................................................6
1.1.2.1. Khái niệm về hoạt động trải nghiệm...........................................................6
1.1.2.2. Đặc điểm c a hoạt động trải nghiệm ..........................................................7
1.1.2.3. Nội dung c a hoạt động trải nghiệm...........................................................8
1.1.2.4. Các hình th c tổ ch c các hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí .......9
1.1.2.5. Nguyên tắc lựa chọn ch đề trải nghiệm trong dạy học vật lí ...................10
1.1.2.6. Quy trình tổ ch c hoạt động trải nghiệm .................................................. 11
1.2. Nĕngăl căsángăt oăvƠăvi căphátătri nănĕngăl căsángăt oăchoăHSăthôngăquaă
HĐTN ...................................................................................................................18



V

1.2.1. Sáng tạo và năng lực sáng tạo .....................................................................18
1.2.1.1. Sáng tạo ....................................................................................................18
1.2.1.2. Năng lực sáng tạo .....................................................................................18
1.2.2. Tiềm năng phát triển năng lực sáng tạo cho HS thông qua HĐTN ..............20
1.2.3. Cấu trúc năng lực sáng tạo ..........................................................................21
1.2.4. Những biểu hiện c a năng lực sáng tạo trong HĐTN c a HS .....................23
1.2.5. Cách kiểm tra, đánh giá năng lực sáng tạo trong HĐTN c a HS.................24
1.3. Th cătr ngăc aăcôngătácăt ăch căho tăđ ngătr iănghi mă ăVi tăNam .......25
ăK tălu năch
CH

ngă1 ..............................................................................................26

NGă2:ăTHI TăK ăK ăHO CHăTR IăNGHI MăV ăCH ăĐ ăắKHÚCă

X ăỄNHăSỄNG”ăTRONGăD YăH CăCH

NGăắKHÚCăX ăỄNHăSỄNG”ă-ă

V TăLệă11 .............................................................................................................28
2.1.ăChu năki năth căvƠăkƿănĕngăc aăch

ngăắăKhúcăx ăánhăsáng”ăV tălỦă11ă

c ăb n. ..................................................................................................................28
2.2.ăThi tăk ăk ăho chătr iănghi măv ăch ăđ ăắKhúcăx ăánhăsáng”ătrongăd yă
h căch


ngăắKhúcăx ăánhăsáng”ă-ăV tălíă11 ......................................................28

2.3.1. Mục tiêu cụ thể c a HĐTN về ch đề “Khúc xạ ánh sáng” trong dạy học
ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 ................................................................28
2.3.2. Thiết kế kế hoạch trải nghiệm về ch đề “Khúc xạ ánh sáng” trong dạy học
ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” - Vật lí 11 .................................................................29
2.3.ăăĐánhăgiáănĕngăl căsángăt oăc aăHSătrongăd yăh căquaătr iănghi măch ăđ ă
ắKhúcăx ăánhăsáng” ............................................................................................50
K tălu năch
CH

ngă2 ..............................................................................................55

NGă3:ăTH CăNGHI MăS ăPH M .......................................................56

3.1. M căđíchăc aăth cănghi măs ăph m ...........................................................56
3.2.ăNhi măv ăc aăth cănghi măs ăph m ...........................................................56
3.3.ăĐ iăt

ngăc aăth cănghi măs ăph m ..........................................................56

3.4.ăPh măviăth cănghi măs ăph m ....................................................................56
3.5.ăTh iăđi măth cănghi m ................................................................................56
3.6.ăPh

ngăphápăth cănghi măs ăph m ...........................................................56

3.7. T ăch căth cănghi măs ăph m ....................................................................57
3.8.Đánhăgiáăk tăqu ăth cănghi măs ăph m ......................................................58



VI

3.8.1.Đánh giá định tính ........................................................................................58
3.8.2.Đánh giá định l ợng .....................................................................................71
3.8.3.Đánh giá kết quả thực nghiệm ......................................................................73
K tălu năch

ngă3 ...............................................................................................74

K TăLU NăVẨăKHUY NăNGH ......................................................................75
1.ăK tălu n ............................................................................................................75
2. Khuy năngh .....................................................................................................76
TẨIăLI UăTHAMăKH O ...................................................................................78
PH ăL C ................................................................................................................


VI

DANH M C B NG BI U
B ng

Tên

Trang

1.1

Các giai đoạn hoạt động trong dạy học trải nghiệm


16

1.2

Cấu trúc và m c biểu hiện c a năng lực sáng tạo

21

1.3

Những biểu hiện c a năng lực sáng tạo trong HĐTN

23

2.1

Phiếu đánh giá sản phẩm c a nhóm

46

2.2

Phiếu đánh giá hệ thống kiến th c

47

2.3

Phiếu đánh giá sản phẩm c a GV


48

2.4

2.5

Phiếu đánh giá các thành viên trong nhóm khi thực hiện
HĐTN
Rubric đánh giá năng lực sáng tạo trong dạy học qua trải
nghiệm

49

50

3.1

Đánh giá định tính

58

3.2

Điểm số năng lực sáng tạo c a HS

71


VII


DANH M C HÌNH NH
Hình
1.1
3.1 – 3.3
3.4
3.5 – 3.6
3.7 – 3.9 3.10
3.11 – 3.14
3.15 – 3.15

Tên

Trang

Quy trình tổ ch c hoạt động trải nghiệm

11

Các nhóm thực hiện trị chơi “Đi tìm tia sáng”

60

Các nhóm tra c u, tìm kiếm thơng tin và thảo luận
lựa chọn thơng tin.
Các nhóm thực hiện kiểm ch ng định luật khúc xạ
ánh sáng.
Các nhóm thực hiện xây dựng hệ thống kiến th c.
Các HS thiết kế ph ơng án chế tạo bộ thí nghiệm đo
chiết suất n ớc.
Sản phẩm hệ thống kiến th c c a các nhóm.

Các nhóm báo các sản phẩm bộ thí nghiệm đo chiết
suất n ớc.

62

62-63
64-65
66
67-68
69


VIII

DANH M CăĐ
Bi uăđ
3.1

3.2

3.3

TH

Tên
Kết quả đánh giá năng lực thành phần “Phát hiện và làm
rõ vấn đề cần giải quyết”
Kết quả đánh giá năng lực thành phần “Thực hiện giải
pháp”
Kết quả đánh giá năng lực thành phần “Đánh giá cách làm

c a nhóm”

Trang
72

72

73


1

M

Đ U

1. Lý do ch năđ tài
Hiện nay, sự phát triển kinh tế - xư hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra
những yêu cầu mới đối với ng

i lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới

cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định
h ớng cơ bản c a việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn
lâm, kinh viện, xa r i thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành
năng lực hành động, phát huy tính ch động, sáng tạo c a ng

i học. Vì vậy, đổi

mới ph ơng pháp dạy học là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với ngành giáo

dục nhằm nâng cao chất l ợng giáo dục và đào tạo.
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo [1] nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức,
kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người
học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ
yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội,
ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thơng trong dạy và học”.
Tr ớc những địi hỏi đó, nền giáo dục c a n ớc ta tuy đư có những đổi mới và
đạt đ ợc những thành quả đáng kể nh ng vẫn ch a đáp ng đ ợc yêu cầu c a sự
nghiệp đổi mới. Chất l ợng và hiệu quả giáo dục – đào tạo cịn ch a cao, trình độ
kiến th c, kỹ năng thực hành, ph ơng pháp t duy khoa học c a đại đa số học sinh
còn yếu. Nhiều học sinh ra tr

ng, khả năng vận dụng kiến th c vào đ i sống và

sản xuất còn nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là
do trong q trình học tập HS ít đ ợc thực nghiệm. Ph ơng pháp giảng dạy hiện
nay ch a phát huy đ ợc tính tích cực ch động sáng tạo c a học sinh. Học sinh
ch a có h ng thú say mê học tập. Trong gi học, học sinh chỉ thụ động tiếp thu tri
th c mới, ít tham gia vào quá trình xây dựng kiến th c. Vì vậy, chúng ta cần đổi
mới mạnh mẽ ph ơng pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
nếp t duy sáng tạo c a ng

i học,bảo đảm điều kiện và th i gian tự học, tự nghiên

c u c a học sinh, đồng th i tăng c


ng sử dụng ph ơng tiện dạy học. Để làm đ ợc


2

điều đó thì một trong những biện pháp quan trọng là dạy học thông qua các hoạt
động trải nghiệm.
Hoạt động trải nghiệm tạo cơ hội cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia
vào các hoạt động thực tiễn; phát huy tính tích cực, ch động, tự giác và sáng tạo
c a bản thân học sinh. HĐTN tạo điều kiện cho HS tham gia tích cực vào tất cả các
khâu c a quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh
giá kết quả hoạt động; tạo cơ hội cho HS đ ợc trải nghiệm, đ ợc bày tỏ quan điểm,
ýt

ng; đ ợc đánh giá và lựa chọn ý t

ng hoạt động, đ ợc thể hiện, tự khẳng định

bản thân, đ ợc tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động c a bản thân, c a nhóm
mình và c a bạn bè… Từ đó hình thành ý th c, phẩm chất, kĩ năng sống và năng
lực cho HS.
Trong hệ thống kiến th c Vật lý

tr

ng trung học phổ thông, kiến th c

ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” giữ một vai trò quan trọng, lý thuyết nhiều; là phần
kiến th c liên hệ nhiều với thực tiễn cuộc sống. Nh ng trong thực tế, sau một th i
gian dài học tập, những kiến th c học sinh tiếp thu về ch ơng “Khúc xạ ánh sáng”

là khá ít, HS khó có thể ng dụng kiến th c vào cuộc sống. Vậy nên, để giúp HS
chiếm lĩnh, c ng cố, đào sâu, m rộng những tri th c đồng th i giúp HS phát huy
khả năng sáng tạo, tích cực học tập thì GV cần cho HS tự tìm hiểu, vận dụng kiến
th c cũ, khám phá kiến th c mới, chế tạo những dụng cụ đơn giản… thông qua các
hoạt động trải nghiệm.
Chính vì những lí do trên, tơi chọn nghiên c u đề tài: “Tổ chức hoạt động
trải nghiệm chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” trong dạy học Vật lí 11”.
2. M c tiêu nghiên c u
Tổ ch c hoạt động trải nghiệm ch đề “Khúc xạ ánh sáng” trong dạy học
ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” - Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực sáng tạo c a học
sinh lớp 11 tr

ng THPT.

3. Gi thuy t khoa h c
Nếu tổ ch c đ ợc HĐTN ch đề “Khúc xạ ánh sáng” trong dạy học ch ơng
“Khúc xạ ánh sáng”- Vật lí 11 thì sẽ góp phần phát triển năng lực sáng tạo c a học
sinh lớp 11 tr

ng THPT.


3

4. Nhi m v nghiên c u
- Nghiên c u Ch ơng trình giáo dục phổ thơng mới c a Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành ngày 26/12/2018.
- Nghiên c u cơ s lí luận về việc tổ ch c HĐTN cho HS THPT.
- Nghiên c u cấu trúc, nội dung ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11.
- Tìm hiểu thực trạng c a việc tổ ch c HĐTN trong dạy học các kiến th c

ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11

tr

ng THPT.

- Đề xuất một số biện pháp tổ ch c HĐTN trong dạy học Vật lí 11

tr

ng

THPT.
- Thiết kế tiến trình tổ ch c HĐTN ch đề “Khúc xạ ánh sáng” trong dạy học
ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” - Vật lí 11
- Thực nghiệm s phạm

tr

ng THPT để đánh giá tính khả thi và hiệu quả

c a tiến trình đư xây dựng sau đó rút kinh nghiệm để hồn thiện.
5. Đ iăt

ng và ph m vi nghiên c u

a. Đối tượng nghiên cứu
- Các nội dung kiến th c thuộc ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” SGK Vật lí 11
cơ bản.
- Hoạt động trải nghiệm ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11 cơ bản.

b. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên c u: Hoạt động trải nghiệm ch ơng “Khúc xạ ánh sáng”
SGK Vật lí 11 cơ bản.
- Khơng gian nghiên c u: trung tâm Trí Thành – 70/22 Phan Thanh – Tp. Đà
Nẵng.
- Th i gian nghiên c u: tháng 12 năm 2019.
6. Ph

ngăphápănghiênăc u

a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên c u văn kiện c a Đảng, chỉ thị c a Bộ giáo dục và Đào tạo về hoạt
động trải nghiệm.
- Nghiên c u cơ s lí luận hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí

tr

ng

THPT.
- Phân tích đặc điểm, nội dung ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11 cơ bản.


4

b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Nghiên c u thực tiễn HĐTN

tr


ng THPT.

- Tiến hành khảo sát bằng ph ơng pháp phỏng vấn và đàm thoại với học sinh
và giáo viên.
c. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
- Tiến hành thực nghiệm s phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả c a HĐTN
bao gồm nội dung, ph ơng pháp, hình th c tổ ch c HĐTN ch đề “Khúc xạ ánh
sáng” trong dạy học ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” - Vật lí 11
d. Phương pháp xử lí thống kê toán học:
Sử dụng ph ơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, đ a ra những kết
quả phân tích định tính, định l ợng từ đó rút ra kết luận cho đề tài.
7. Đóngăgópăc a lu năvĕnă
Dựa trên cơ s lí luận về dạy học phát triển năng lực sáng tạo c a HS thông
qua các hoạt động trải nghiệm, thiết kế và tổ ch c đ ợc hoạt động dạy học trải
nghiệm ch đề “Khúc xạ ánh sáng” trong dạy học ch ơng Khúc xạ ánh sáng - Vật lí
11 góp phần phát triển năng lực sáng tạo c a HS THPT.
8.

C u trúc lu năvĕn

Ngoài phần m đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba ch ơng
chính:
Ch

ng 1: Cơ s lí luận và thực tiễn về dạy học qua hoạt động trải nghiệm

cho học sinh THPT.
Ch

ngă2:ăThiết kế kế hoạch trải nghiệm về ch đề “Khúc xạ ánh sáng” trong


dạy học ch ơng “Khúc xạ ánh sáng” - Vật lí 11
Ch

ngă3:ăThực nghiệm s phạm


5

CH

NGă1:ăC ăS

LÝ LU N VÀ TH C TI N V D Y H C QUA HO T

Đ NG TR I NGHI M CHO H C SINH THPT
1.1. Quanăđi m v d y h c thông qua t ch c ho tăđ ng tr i nghi m
1.1.1. Khái niệm của giáo dục trải nghiệm
Định nghĩa c a Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế [23]: “Giáo dục trải
nghiệm là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến
khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng
cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình các giá trị sống và phát triển tiềm
năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội.”
Ng

i dạy

đây có thể là: giáo viên, tình nguyện viên, h ớng dẫn viên, huấn

luyện viên, bác sỹ tâm lý... Nó nói lên tính đơn giản, đa dạng, phổ biến và ng dụng

c a “Giáo dục trải nghiệm”.
“Giáo dục trải nghiệm” cũng có cơ s lý thuyết dựa trên một nghiên c u
(Edgar Dale 1946) chỉ ra rằng:
Chúng ta nhớ...
20% những gì chúng ta đọc
20% những gì chúng ta nghe
30% những gì chúng ta nhìn
90% những gì chúng ta làm

 Các đặc điểm nổi bật của “Giáo dục trải nghiệm”:
- Quá trình học qua trải nghiệm diễn ra khi trải nghiệm đ ợc lựa chọn kỹ càng và
sau khi thực hiện đ ợc tổng kết b i quá trình chia sẻ, phân tích, tổng qt hốt và
áp dụng.
- Ng

i học đ ợc sử dụng tồn diện: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kỹ năng và các quan

hệ xư hội trong quá trình tham gia.
- Trải nghiệm đ ợc thiết kế để yêu cầu ng

i học phải sáng tạo, tự ch , tự ra quyết

định và thỏa mưn với kết quả đạt đ ợc.
- Qua “Giáo dục trải nghiệm”, ng

i học đ ợc tham gia tích cực vào việc: đặt câu

hỏi, tìm tịi, trải nghiệm, giải quyết vấn đề, tự chịu trách nhiệm
- Kết quả c a trải nghiệm không quan trọng bằng quá trình thực hiện và những điều
học đ ợc từ trải nghiệm đó.



6

- Kết quả đạt đ ợc là c a cá nhân, tạo cơ s nền tảng cho việc học và trải nghiệm
c a cá nhân đó trong t ơng lai.
- Các mối quan hệ đ ợc hình thành và hồn thiện: ng
ng

i học với những ng

i khác, và ng

i học với bản thân mình,

i học với thế giới xung quanh.

1.1.2. Hoạt động trải nghiệm
1.1.2.1.

Khái niệm về hoạt động trải nghiệm

Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, d ới sự h ớng dẫn và
tổ ch c c a nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh đ ợc tham gia trực tiếp vào các
hoạt động thực tiễn khác nhau c a đ i sống gia đình, nhà tr

ng cũng nh ngoài xư

hội với t cách là ch thể c a hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm
chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo c a cá nhân mình.

HĐTN thuộc loại tự chọn 2 và dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12.

cấp

Tiểu học, nhằm phát hiện và bồi d ỡng những t chất, cá tính c a trẻ và tập trung
hình thành ý th c tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; yêu quý, gắn bó và có ý th c
tham gia các hoạt động

lớp,

tr

phản ng tích cực trong giao tiếp;...

ng và cộng đồng nơi ; tôn trọng, lắng nghe có
cấp THCS, HĐTN nhằm tập trung hình thành

cho học sinh thói quen tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày c a bản
thân trong học tập, lao động và sinh hoạt; tìm hiểu về định h ớng nghề nghiệp bản
than.

cấp THPT, HĐTN tập trung hình thành cho học sinh thói quen ch động

trong giao tiếp; biết tự khẳng định và tự quản lý bản thân; tiếp cận đ ợc với nghề
nghiệp phù hợp với năng khiếu, s thích và h ớng phát triển c a bản thân...
Thơng qua các hoạt động tập thể, hoạt động ngồi gi lên lớp sẽ phong phú
hơn về nội dung, ph ơng pháp và hình th c hoạt động. Mỗi HĐTN phải phù hợp
với mục tiêu phát triển phẩm chất năng lực nhằm góp phần hình thành và phát triển
cho học sinh những phẩm chất và năng lực chung, nhất là trách nhiệm với bản thân,
cộng đồng, đất n ớc, nhân loại và mơi tr


ng tự nhiên; tính tự lập, tự tin, tự ch ;

các năng lực sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí bản thân.
Có thể khẳng định HĐTN là hoạt động giáo dục mà trong đó, d ới sự h ớng
dẫn c a ng

i dạy, ng

c a đ i sống nhà tr

i học đ ợc tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau
ng cũng nh ngoài xư hội với t cách là ch thể c a hoạt

động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm
năng sáng tạo c a mỗi cá nhân.


7

1.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm
a) Hoạt động trải nghiệm là phương pháp

Bên cạnh các môn học khác, HĐTN trong ch ơng trình giáo dục phổ thơng
mới làm cho nội dung giáo dục khơng bị bó hẹp trong sách v , mà gắn liền với thực
tiễn đ i sống xã hội. HĐTN là con đ

ng gắn lý thuyết (các môn học) với thực tiễn,

tạo nên sự thống nhất giữa nhận th c với hành động, góp phần phát triển phẩm chất,

t t

ng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống, niềm tin đúng đắn

thành những năng lực cần có c a con ng
đ

học sinh, hình

i trong xã hội hiện đại. HĐTN là con

ng để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ng mục tiêu giáo dục phổ

thơng c a Việt Nam.
Dựa vào phân tích bên trên, HĐTN hiện nay đ ợc xem nh là một ph ơng
pháp học c a học sinh. Đó là một q trình trong đó ch thể trực tiếp tham gia vào
các loại hình hoạt động và giao l u phong phú, đa dạng từ đó thu l ợm và xử lý
thông tin từ môi tr

ng xung quanh. Nh vậy các mơn học thơng qua HĐTN để

hồn thành mục tiêu giáo dục.
b) Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục

Trong ch ơng trình giáo dục phổ thơng mới [20], HĐTN sẽ là nhân tố quan
trọng không thể thiếu, là hoạt động giáo dục góp phần thực hiện mục tiêu c a giáo
dục trong xã hội hiện đại ngày nay.
c) Hoạt động trải nghiệm là có vai trị to lớn trong việc thực hiện mục tiêu giáo

dục

Có thể tóm tắt vai trò và tầm quan trọng c a HĐTN nh sau:
+ Cầu nối nhà tr

ng, kiến th c các môn học với thực tiễn cuộc sống một cách có

tổ ch c, có định h ớng góp phần tích cực vào hình thành và c ng cố năng lực và
phẩm chất nhân cách.
+ Giúp giáo dục thực hiện đ ợc mục đích tích hợp và phân hóa c a mình nhằm phát
triển năng lực thực tiễn và cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo.
+ Ni d ỡng và phát triển đ i sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích
cực hóa bản thân, lựa chọn nghề nghiệp đào tạo toàn diện.
+ Giúp hoàn thành mục tiêu giáo dục:


8

Ph m ch t

Nĕngăl c chung

Nĕngăl căđặc thù

Sống

Sống

Sống

Năng


Năng

Năng

Năng

Năng

Năng

Năng

Năng

yêu

tự

trách

lực

lực

lực

lực

lực tự lực tổ lực


lực

th ơng

ch

nhiệm

cơng

chung

phát

hoạt

nhận

ch c

khám

định

cụ

sống

triển


động

th c



phá

h ớng

bản

và tổ và

quản



và lựa

thân

ch c

tích



sáng


chọn

hoạt

cực

cuộc

tạo

nghề

động

hóa

sống

nghiệp

Nh vậy HĐTN, cùng với các môn học khác đ ợc coi nh là ph ơng pháp để
đào tạo con ng

i có tài lẫn đ c nhằm đáp ng yêu cầu c a xã hội hiện đại.

1.1.2.3. Nội dung của hoạt động trải nghiệm
Theo ch ơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2017) [7]:


Tiểu học, nội dung ch ơng trình HĐTN tập trung nhiều hơn vào các hoạt


động phát triển bản thân, kỹ năng sống, quan hệ với bạn bè, thầy cơ và ng

i thân

trong gia đình. Bên cạnh đó, các hoạt động lao động, hoạt động xã hội và làm quen
với một số nghề gần gũi cũng đ ợc tổ ch c thực hiện.
THCS, ch ơng trình tập trung nhiều hơn vào các hoạt động xư hội, hoạt
động phục vụ cộng đồng và bắt đầu đẩy mạnh các hoạt động h ớng nghiệp. Tuy
nhiên, hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động lao động vẫn đ ợc tiếp tục triển khai
để phát triển các phẩm chất và năng lực c a học sinh.
THPT, tập trung cao hơn vào nội dung hoạt động giáo dục h ớng nghiệp.
Thông qua các ch đề sinh hoạt tập thể, hoạt động lao động sản xuất, câu lạc bộ
h ớng nghiệp và các hoạt động định h ớng nghề nghiệp khác, học sinh đ ợc đánh
giá và tự đánh giá về năng lực, s tr

ng, h ng thú liên quan đến nghề nghiệp; có

thể tự chọn cho mình ngành nghề phù hợp; đ ợc rèn luyện phẩm chất và năng lực
để thích ng với nghề nghiệp t ơng lai. Nội dung HĐTN gắn bó với đ i sống, địa
ph ơng, cộng đồng, đất n ớc và dễ vận dụng vào thực tế; đ ợc tích hợp từ nhiều
lĩnh vực giáo dục, mơn học và thiết kế thành các ch đề mang tính chất m và


9

t ơng đối độc lập với nhau để học sinh và nhà tr

ng lựa chọn, tổ ch c thực hiện


một cách phù hợp, hiệu quả.”
HĐTN có nội dung rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến th c, kĩ
năng c a nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục nh : giáo dục đạo đ c,
giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật,
thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục
mơi tr

ng, giáo dục phịng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS và tệ

nạn xã hội.
Nội dung giáo dục c a HĐTN thiết thực và gần gũi với cuộc sống thực tế, đáp
ng đ ợc nhu cầu hoạt động c a HS, giúp các em vận dụng những hiểu biết c a
mình vào trong thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi, HS tham gia đ ợc
nhiều hơn và có nhiều khả năng hình thành, phát triển các năng lực. HĐTNST có
khả năng thu hút sự tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực l ợng giáo dục trong và
ngoài nhà tr

ng nh : giáo viên ch nhiệm, giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn, tổng

phụ trách Đội, lưnh đạo nhà tr

ng, cha mẹ HS, chính quyền địa ph ơng, Hội

Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến
binh, các cơ quan, tổ ch c, doanh nghiệp
hội,những ng

i lao động tiêu biểu

1.1.2.4.


địa ph ơng, các nhà hoạt động xã

địa ph ơng, v.v..

Các hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy

học vật lí
- Hoạt động nghiên c u khoa học: Nghiên c u khoa học c a HS là những
hoạt động thuộc về cơng việc tổ ch c hoạt động tìm kiếm, khám phá những điều
mới mẻ đối với HS trong phạm vi mơn vật lí, theo kế hoạch c a nhà tr

ng

- Học tập và vận dụng kiến th c c a môn học: Xuất phát từ một nhu cầu thực
tiễn, HS thực hiện lên ý t

ng thực hiện một loạt các nhiệm vụ nghiên c u tìm hiểu

kiến th c, thu thập thông tin, thiết kế chế tạo sản phẩm; HS thử nghiệm, hoàn thiện
và giới thiệu sản phẩm để đ ợc ghi nhận và đánh giá. Cách này làm cho việc học
kiến th c mới c a HS tr nên có ý nghĩa, có lợi ích nên hiệu quả phát triển năng lực
về cơ bản sẽ đạt đ ợc. Đề tài c a chúng tôi tập trung triển khai theo hình th c này.
- Tham quan, dã ngoại: Tham quan, dã ngoại là một hình th c tổ ch c học
tập thực tế hấp dẫn đối với HS. Mục đích c a tham quan, dã ngoại là để các em HS
đ ợc đi thăm, tìm hiểu và học hỏi kiến th c, tiếp xúc với các cơng trình lịch sử, văn


10


hóa, cơng trình, nhà máy…

xa nơi các em đang sống, học tập, giúp các em thấy

đ ợc những kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống c a chính các em.
- Hoạt động ngoại khóa: Hoạt động ngoại khố vật lí là một trong những hoạt
động ngồi gi lên lớp, có tổ ch c, có kế hoạch, có ph ơng h ớng xác định, đ ợc
tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện

ngoài gi lên lớp chính khố, d ới sự h ớng

dẫn c a GV vật lí với số l ợng HS khơng hạn chế, nhằm gây h ng thú và phát triển
t duy, rèn luyện một số kĩ năng, c ng cố, bổ sung, m rộng và nâng cao kiến th c
vật lí c a HS đồng th i góp phần nâng cao chất l ợng học tập.
- Tổ ch c trò chơi: Trò chơi là hình th c tổ ch c các hoạt động vui chơi với
nội dung kiến th c thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà
học, học mà chơi”.
Trị chơi có thể đ ợc sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau c a
HĐTNST nh làm quen, kh i động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp và
tiếp nhận tri th c; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và c ng cố những tri th c
đư đ ợc tiếp nhận… Trị chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây h ng thú
cho HS; giúp HS dễ tiếp thu kiến th c mới; giúp chuyển tải nhiều tri th c c a nhiều
lĩnh vực khác nhau; tạo đ ợc bầu khơng khí thân thiện; tạo cho các em tác phong
nhanh nhẹn…
1.1.2.5.

Nguyên tắc lựa chọn chủ đề trải nghiệm trong dạy học vật lí

B ớc đầu tiên trong việc tổ ch c một hoạt động trải nghiệm là lựa chọn ch đề
trải nghiệm. Việc lựa chọn ch đề trải nghiệm cũng cần có một số nguyên tắc,

những nguyên tắc đó là:
+ Ch đề phải có sự gắn kết giữa thực tiễn với kiến th c vật lí; có ý nghĩa với
bản thân HS, gia đình, nhà tr
h ng thú

ng và cộng đồng. Điều này sẽ tạo ra sự quan tâm và

HS.

+ Ch đề phải phù hợp với trình độ nhận th c, tâm lý l a tuổi, s c khỏe c a
học sinh. Không nên xây dựng các ch đề trải nghiệm v ợt quá xa nội dung kiến
th c và nằm ngoài “tầm với” kiến th c c a học sinh. Nội dung kiến th c phải trong
khuôn khổ kiến th c học sinh đư đ ợc học, những kiến th c liên quan có thể tham
khảo và kiến th c trong ch ơng trình SGK. Nh thế mới tạo cho học sinh đ ợc lịng
tin với chính bản thân mình, từ đó năng lực ng

i học sẽ dần đ ợc nâng cao.


11

+ Ch đề phải phù hợp với bối cảnh đặc điểm vùng miền. Ví dụ: GV cho học
sinh tìm hiểu về cơ chế hoạt động bằng phản lực c a thuyền, xuồng thì khơng thể
nào thực hiện tại các vùng miền núi, vùng sâu đ ợc.
+ Ch đề phải đảm bảo đ ợc sự an toàn c a học sinh và giáo viên khi thực
hiện.
+ Ch đề phải đảm bảo tính khoa học: HĐTN phải giúp HS chiếm lĩnh hệ
thống tri th c cơ bản, hiện đại về các lĩnh vực khoa học thông qua trải nghiệm; phải
đ ợc thiết kế theo định h ớng phát triển năng lực t duy khoa học giúp HS tiếp xúc,
hình thành và phát triển một số các ph ơng pháp nghiên c u khoa học. [12]

+ Ch đề phải đảm bảo tính s phạm: HĐTNST phải thể hiện tính vừa s c và
phù hợp với tâm sinh lí c a HS; phải mang tính đặc tr ng c a mơn học, gần gũi,
phù hợp với cách suy nghĩ, nhu cầu, s thích c a HS. [12]
1.1.2.6. Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm
Theo tài liệu [12], [15], [20] và dựa theo đặc điểm c a ch ơng trình dạy học
mơn vật lí, thì HĐTNST trong dạy học Vật Lí cần đ ợc thực hiện theo quy trình
sau:







• Tham gia và suy ngẫm sự kiện m đầu, phát hiện vấn đề
• Xây dựng kế hoạch về nhân lực, vật lực để giải quyết vấn đề
• Thu thập, kiểm ch ng và sắp xếp thơng tin
• Xây dựng sản phẩm hoạt động
• Báo cáo sản phẩm, trao đổi, thảo luận
• Đánh giá q trình trải nghiệm
Hình 1.1: Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm

a) Tham gia và suy ngẫm sự kiện mở đầu, phát hiện vấn đề
Sự kiện m đầu sẽ tạo cho HS h ng thú, tò mò, ch động tham gia hoạt động
nhận th c, thúc đẩy mâu thuẫn nhận th c, xuất hiện nhu cầu giải quyết vấn đề,


12

mong muốn trải nghiệm sự kiện và tìm cách thực hiện HĐTN đó. Vì vậy tham gia

suy ngẫm sự kiện m đầu hay tình huống có vấn đề là b ớc đầu tiên và quan trọng
nhất khiến cho HS biết rõ mục đích, h ng thú học tập, có đ ợc trạng thái tâm lí ch
động chiếm lĩnh kiến th c, nhận th c khoa học. GV cần lựa chọn, tổ ch c tình
huống sự kiện m đầu sao cho vừa hiệu quả, đúng mục tiêu giáo dục, vừa hấp dẫn,
thu hút HS.
Có nhiều cách để đ a ra sự kiện m đầu khiến cho HS tích cực nhận th c
nh sau:
+ Nói lên ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn, tầm quan trọng c a HĐTN
+ Nội dung c a sự kiện m đầu mới nh ng không quá xa lạ với các em, liên
hệ và phát triển trên nền tảng kiến th c cũ, phát triển từ kiến th c và kinh nghiệm
mà các em đư có, gắn liền với đ i sống hiện đại và phát triển t ơng lai.
+ Kiến th c phải có tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, suy nghĩ hằng ngày,
thỏa mãn nhu cầu giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
Một số ph ơng pháp dạy học trong tổ ch c sự kiện m đầu mà ta có thể áp
dụng trong HĐTN đó là:
+ Dạy học nêu vấn đề
+ Thí nghiệm
+ Thực hành
+ Sử dụng ph ơng tiện hiện đại
+ Thảo luận
+ Tự học
+ Trò chơi học tập
...
Từ sự kiện m đầu đó, GV tổ ch c cho HS phát hiện ra vấn đề cần nghiên
c u, nhận th c khoa học. Từ đó, các em nắm đ ợc mục đích hoạt động c a trải
nghiệm và định h ớng các việc cần làm để giải quyết vấn đề nghiên c u. Để phát
huy tính tích cực, ch động, sáng tạo c a HS GV cần tạo điều kiện, cơ hội để chính
các em tự tìm ra vấn đề nghiên c u, phát hiện đ ợc vấn đề cần giải quyết qua quan
sát, tham gia và suy ngẫm từ sự kiện m đầu. Trong tr


ng hợp các em không thể

tự đ a ra đ ợc vấn đề nghiên c u hay mục đích c a hoạt động thì GV có thể đ a
thông tin trợ giúp để các em dễ dàng phát hiện vấn đề hơn. Sau khi vấn đề đ ợc


13

phát hiện, GV cần nhắc lại, chốt lại vấn đề, mục tiêu c a hoạt động để các em nắm
rõ ph ơng h ớng, mục tiêu hoạt động. Nếu cần thiết, có thể yêu cầu một vài HS
khác nêu mục đích hoạt động để các em khơng bị lạc đề, sai h ớng khi tham gia
HĐTN.
b) Xây dựng kế hoạch về nhân lực, vật lực để giải quyết vấn đề
Chia HS thành các nhóm theo quy luât nhất định (hỗ trợ nhau, hiểu nhau, có
cả nam và nữ…), đề ra kế hoạch về mặt nội dung và th i gian…
c) Thu thập, kiểm chứng và sắp xếp thông tin
Từ vấn đề đư xác định, HS thực hiện thu thập thông tin.
Hoạt động thu thập thông tin bao gồm các b ớc:
- Xác định nhu cầu thơng tin: Từ mục đích c a hoạt động và vấn đề nghiên c u ta xác
định nhu cầu thông tin bằng việc phải trả l i các câu hỏi sau:
+ Thông tin này thu thập để làm gì, nhằm mục đích gì?
+ Thơng tin này liên quan đến các khía cạnh nào?
Việc xác định đúng nhu cầu thơng tin sẽ giúp ta tìm kiếm các thơng tin chính xác
và đầy đ , tránh hiện t ợng dàn trải, sai lệch ch đề, mục đích hoạt động.
- Tìm nguồn thơng tin: thơng tin cần tìm kiếm liên quan vấn đề cần nghiên c u có
rất nhiều kênh và nguồn thông tin nh : sách giáo khoa, sách báo, tạp chí khoa học,
sách tham khảo, internet, đài phát thanh, truyền hình, từ quan sát thí nghiệm, thực
hành, kinh nghiệm c a bản thân, ý kiến c a ng

i thân, gia đình, xin ý kiến c a


chuyên gia về vấn đề nghiên c u, trợ giúp c a GV, giao l u câu lạc bộ, diễn đàn…
Cần l u ý về tính chính xác và đúng đắn từ các nguồn thông tin, tránh các nguồn
thông tin sai lệch.
- Thực hiện tập hợp thông tin theo yêu cầu: đây là q trình chính c a quy trình thu
thập thơng tin. Từ các nguồn và kênh thơng tin tìm đ ợc ta cần thu thập, tập hợp, xử
lí thơng tin đúng và phù hợp theo nhu cầu thông tin đư xác định từ tr ớc, tránh dàn
trải, lệch khỏi ch đề tìm hiểu. Việc khai thác thơng tin cần đảm bảo các yêu cầu
sau:
+ Bảo đảm tính chính xác và độ tin cậy cao
+ Bảo đảm tính khách quan
+ Bảo đảm tính pháp lí


14

Sau khi thu thập thông tin cần tập hợp và đánh giá thơng tin xem có thực sự
liên quan, hợp lí, đúng mục tiêu, nhu cầu tìm kiếm thơng tin, có dễ hiểu và chính
xác hay khơng.
Với mơn các mơn Khoa học tự nhiên, các hành động kiểm ch ng có thể bao
gồm:
+ Xây dựng ph ơng án thí nghiệm; chế tạo dụng cụ thí nghiệm, tiến hành lắp
ráp và thực hiện thí nghiệm, thu thập và phân tích các số liệu để rút ra các kết luận.
+ Thực hiện giải pháp và theo q trình đó, đánh giá xác nhận tính hợp lí c a
giải pháp.
+ Xây dựng mơ hình (hình vẽ, biểu tr ng trừu t ợng, vật chất ch c năng…),
vận hành mơ hình để đánh giá tính hợp th c c a nó trong lí luận và thực tiễn. Từ đó
kết luận về tính hợp th c c a mơ hình.
B ớc tiếp theo vơ cùng quan trọng khi ta đư thu thập, kiểm ch ng xong
thông tin là sắp xếp thông tin một cách mạch lạc, logic, theo trình tự khoa học, phù

hợp với mạch ý t

ng, nhu cầu tìm hiểu thơng tin. Ta cần sắp xếp chúng thành một

hệ thống sử dụng đ ợc. Hệ thống này nên để d ới dạng sơ đồ hệ thống hay sơ đồ t
duy.
d) Xây dựng sản phẩm hoạt động
Từ các thông tin và kết quả nghiên c u đạt đ ợc, cần xây dựng một sản phẩm
hoạt động c a nhóm. Sản phẩm này sẽ thể hiện kết quả học tập có đ ợc từ hoạt
động tìm kiếm thơng tin khi vận dụng vào tình huống cụ thể gắn với thực tiễn.
Sản phẩm bao gồm: Hệ thống kiến th c – hệ thống vật chất và hệ thống tinh
thần:
+ Một hệ thống kiến th c rõ ràng, mạch lạc theo một logic hợp lí ng với nội
dung kiến th c
+ Một số thiết bị, đồ dùng học tập, dụng cụ hỗ trợ dùng trong cuộc sống; cũng
có thể là một bài viết, một v kịch, một kịch bản “sân khấu hóa”…
+ Một bản h ớng dẫn vận hành, sử dụng hợp lí, tối u các thiết bị hay h ớng
dẫn cách th c ng xử, quy trình thực hiện trong t ơng tác xư hội….
Theo sự định h ớng c a GV, các HS xây dựng sản phẩm nhóm để báo cáo,
trao đổi và thảo luận. Sản phẩm để báo cáo có thể là: Báo t

ng, Tập san bộ s u tập

ảnh, Poster, Sơ đồ t duy, Video Clip, Báo cáo Power Point, Xây dựng thí nghiệm,


×