Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

GIÁO TRÌNH MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 58 trang )

BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIÁO
TRÌNH CÁC MƠN LLCT

GIÁO TRÌNH MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1


KẾT CẤU GIÁO TRÌNH CNXHKH

1.Nhập mơn CNXHKH
2.Sứ mệnh lịch sử của GCCN
3.CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH
4.Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
5.Cơ cấu xã hội – GC và liên minh GC, TL trong
TKQĐ lên CNXH
6.Vấn đề dân tộc và tơn giáo trong TKQĐ lên
CNXH
7.Vấn đề gia đình trong TKQĐ lên CNXH
2


KẾT CẤU TỪNG CHƯƠNG TRONG GIÁO TRÌNH
1. MỤC ĐÍCH (kiến thức, kỹ năng, tư tưởng)
2. NỘI DUNG
3. CÂU HỎI ÔN TẬP (4 – 5 câu hỏi)
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (hạn chế kinh điển)

3



GIÁO TRÌNH MƠN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(Khơng chun)
Chương 1
NHẬP MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

4


NỘI DUNG CHÍNH

1.SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC
2.CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH
3.ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA
VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH

5


NỘI DUNG CHÍNH

1.Q TRÌNH RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC
2.CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH

6


CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN ĐƯỢC

CẤU THÀNH TỪ NHỮNG BỘ
PHẬN CƠ BẢN NÀO?

7


Chủ nghĩa Mác lênin lênin

Triết học
Mác - Lênin
N/c nhng
quy lut
chung nht
ca TN, XH,
TD ca 5
HTKT-XH

KT - CT
Mác - Lênin
N/c quy luật
kinh tế trong
quá trình
SXVC của
HT KT-XH
TBCN và quá
độ lên CNXH

CNXH
khoa häc
N/c những

quy luật CT
– XH của
HT KT-XH
CSCN

8


1. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC

1.1. QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC

9


1.1. QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1.1. Là những trào lưu tư tưởng, lý luận, học thuyết
phản ánh:
 Những nhu cầu, nguyện vọng của các giai cấp, tầng
lớp lao động bị áp bức.
 Con đường, cách thức và phương pháp đấu tranh
nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội khỏi tư
hữu, áp bức, bóc lột, xây dựng một xã hội mới tiến bộ,
cơng bằng, bình đẳng.
 Q trình ra đời, phát triển qua các dấu mốc cơ bản:
10


SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CNXH

VỚI TƯ CÁCH LÀ TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN,
HỌC THUYẾT
C/
hữuN
ô lệ

CNXH không tưởng
(trước Mác)
1848

Mác – Ăngghen

CNXH
khoa học
TT.XHCN


a) Tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác
(Chủ nghĩa xã hội không tưởng)
 Thể hiện qua ba giai đoạn cơ bản:

12


 Tư tưởng XHCN thời cổ đại:
 Thể hiện bằng các phong trào đấu tranh của quần
chúng nhân dân lao động địi lại quyền dân chủ, chống
áp bức, bất cơng, chống giai cấp thống trị (Xpactaquyt,
Cleômen…)
 Tư tưởng XHCN thời trung đại:

 Thể hiện bằng các câu chuyện kể, truyền thuyết tôn
giáo không thành văn phản ánh ước mơ về quá khứ,
về “thời đại hoàng kim” của XH cộng sản nguyên
thủy trước đó.
 Tư tưởng XHCN thời cận đại (đầu TK 16 – đầu TK 19):
13


THẾ KỶ XVI - XVII

 Thể hiện qua các câu chuyện kể, các áng văn chương
viễn tưởng.
 Tác phẩm tiêu biểu
 “Utopi” (T.Morơ – Anh)
 “Thành phố mặt trời” (T.Campanenla - Ý)

14


• Thế kỷ XVI: T kỷ XVI: T XVI: Tômat Morơ (1478 – 1535)

-

Ngày làm việc 6h
Không ai sống ở nơng thơn
Trẻ em đi học miễn phí
Khơng có chiến tranh
Hơn nhân một vợ, một chồng
Xóa bỏ tư hữu, thiết lập SH chung
Luận điểm:“Cừu ăn thịt người”

15


Thế kỷ XVII: Tômado Campanenla (1568-1639)

Luận điểm: n điểm: m: “XH là bệnh dịch nguy hiểm cần loại bỏ”
16


THẾ KỶ XVIII
Tư tưởng XHCN thể hiện ở dạng lý luận
Các đại biểu:
•G. Mêliê
•F. Mơrenly
•G. Mabơly
•G. Babớp

17


Gabrien. Mably (1709 – 1785) 1785)
- Thuyết “bình đẳng
tự nhiên”
- Thuyết “đam mê”
- Xây dựng XH:
+ Dựa trên sở hữu “cộng
đồng về ruộng đất và các
tài sản khác”,
+ Làm theo khả năng, phân
phối theo nhu cầu;

(NN phân phối sao cho
không còn giàu – nghèo…)
18


GRACHUS BABEUF
(1760-1797)
“Tun ngơn của những
người bình dân”

19


THẾ KỶ XIX
Tư tưởng XHCN thể hiện dạng học thuyết phê phán
Có 3 đại diện tiêu biểu:
+ H. Xanhximơng (Pháp)
+ S. Phuriê (Pháp).
+ R. Ôoen (Anh).

20



×