Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Giai Phap Nang Cao Clbm (Thi Tinh).Ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 24 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO SƠNG LƠ
TRƯỜNG THCS ĐỒNG QUẾ

GV : VŨ THỊ HẰNG


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP
1, LỜI GIỚI THIỆU
Như các Thầy cơ đã biết nói đến mơn Hóa học là nói đến sự sợ hãi của
học sinh và những khó khăn của các em khi học mơn học này. Học sinh rất
sợ học mơn Hóa. Đó cũng là ngun nhân dẫn đến kết quả mơn Hóa chưa
cao, vẫn cịn nhiều học sinh yếu kém mơn Hóa ở hầu hết các trường trong
tồn huyện Sơng lơ nói chung cũng như trường THCS Đồng Quế nói riêng.
Qua thực tế tìm hiểu thực trạng giáo dục ở trường THCS Đồng Quế cho
thấy có những thuận lợi và khó khăn đó là:

a, Thuận lợi:

- Giáo viên được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo.
- Giáo viên đã qua nhiều năm công tác giảng dạy bộ môn. Tham gia đầy
đủ các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Bên cạnh đó tơi cịn được sự quan tâm, giúp đỡ của các đồng chí trong
Ban giám hiệu nhà trường và các đồng nghiệp tạo điều kiện trau dồi nghiệp
vụ chuyên môn.
- Một số em học sinh chăm chỉ và đã tỏ ra u thích bộ mơn.


b, Khó khăn:
Mơn Hóa học là mơn học rất mới mẻ, rất khó nhất là với học
sinh lớp 8 THCS.


Hầu hết các em ở trường THCS Đồng Quế là con em nhà nơng,
bố mẹ đi làm ăn xa, phó mặc việc học tập cho thầy cơ và nhà trường,
ít quan tâm đến vấn đề học tập của con em.
Hơn nữa trường THCS Đồng Quế ở gần trường chất lượng cao
của huyện, nên mỗi khóa học đều có khoảng hơn chục em có học lực
khá, giỏi đều tập trung ra đó học. Số học sinh còn lại trường hầu hết
ở mức trung bình và yếu. Nên đây cũng là khó khăn trong q trình
dạy học.
Ngồi ra một số em ý thức học tập kém, lười học. Một số học
sinh cho rằng Hóa học là một mơn học phụ nên chưa chú trọng đến
mơn học.
Một lí do nữa là cơ sở vật chất (thiết bị dạy học) phục vụ cho
việc dạy học bộ môn nhiều năm không được cấp đã bị hỏng và hết
hạn sử dụng. Do đó cũng phần nào ảnh hưởng đến kết quả giảng dạy
và học tập của học sinh.


Qua khảo sát chất lượng cuối tháng 10 năm học 2019-2020, tôi
thấy tỉ lệ học sinh yếu, kém của trường còn rất cao, được thể hiện qua
bảng dưới đây.
 


số

Giỏi

Khá

SL %


SL %

Trung
bình
SL %

Yếu

Kém

SL %

SL %

Kết quả khảo
sát cuối tháng 66 5
7, 5 11 16,7 15 22,7 25 37,9 10 15,2
10 năm học
2019-2020
Từ thực tế đó, bản thân tơi đã ln trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu để
làm sao nâng cao được chất lượng mơn Hóa học ở trường THCS Đồng
Quế. Với lí đó tơi mạnh dạn đưa ra giải pháp đó là:
2. TÊN GIẢI PHÁP: "
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đại trà mơn

Hóa học lớp 8 ở trường THCS Đồng Quế"
3. LĨNH VỰC ÁP DỤNG GIẢI PHÁP: Bồi dưỡng học sinh đại trà và học

sinh yếu kém môn Hóa học lớp 8

4. NGÀY GIẢI PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ:
5/11/2019


5. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA GIẢI PHÁP

Về nội dung của giải pháp

I, Giải pháp chung:
Để giúp đỡ học sinh yếu kém, tôi đã tiến hành một số biện
pháp sau:
- Tìm hiểu tại sao học sinh sợ, khơng muốn học mơn hóa học và tìm
cách giải tỏa tâm lí này ở một số em.
- Phân loại học sinh yếu kém theo những nguyên nhân chủ yếu và có
kế hoạch giúp đỡ thích hợp với từng nhóm.
- Trong q trình giảng dạy, tôi thường xuyên theo dõi sự chú ý
của học sinh yếu kém, kiểm tra kịp thời sự tiếp thu bài giảng. Khi
hướng dẫn bài tập tôi thường làm cụ thể hơn đối với các học sinh
này.
- Khuyến khích, động viên đúng lúc khi các em đạt kết quả (dù
khiêm tốn).
- Phân công học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn yếu,
kém về cách học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức.


II, Giải pháp cụ thể:
II.1, Giải pháp 1: Xây dựng hệ thống kiến thức, các dạng bài tập cơ bản.
Bộ mơn Hóa học ở cấp THCS đặc thù là khơng có dạy chun đề nên
phần tổ chức ơn tập cho học sinh bằng cách tôi xây dựng hệ thống kiến thức
và các dạng bài tập cơ bản cho các em theo từng bài.

Sau đây là một số ví dụ cụ thể.
Dạy bài “ HÓA TRỊ”
Để củng cố kiến thức bài Hóa trị, tơi đưa ra các kiến thức cơ bản là:
1/Xác định hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử,
* Xác định hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với H.
Quy ước H hóa trị I. Chỉ số của H là hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử
HCl : chỉ số H là 1 => Cl hóa trị I

CH4 => C (IV)
H2SO4 => nhóm SO4 (II)
* Xác định hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi ( Oxi hóa trị II)
Lấy chỉ số O nhân 2 rồi chia lại cho chỉ số của nguyên tố cần xác định hóa
trị .
Na2O => Hóa trị Na là: 1 x 2 : 2 = 1 => Na (I)
Fe2O3 => Hóa trị của Fe là: 3 x 2 : 2 = 3 => Fe (III)


Dạy bài “ HĨA TRỊ”

2. Quy tắc hóa trị:
Giả sử có cơng thức chung là: AxBy (A có hóa trị là a; B có hóa trị là b)
Ta có: a.x = b.y
3. Vận dụng lập cơng thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.
Để lập cơng thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị tơi hình thành cho
các em cách lập công thức đơn giản sau:
Viết công thức chung : AB (chỉ ghi ký hiệu các nguyên tố )
Xác định hóa trị của nguyên tố A và nguyên tố B sau khi rút gọn (2 : 2 = 1: 1;
6 : 2 = 3 : 1) ghi hóa trị các ngun tố lên phía trên kí hiệu (viết chì ghi rồi
xóa) rồi kéo chéo xuống :
A (hóatrị a )

B (hóa trị b )
a b

AB

=>AbBa


Dạy bài “ HÓA TRỊ”
VD Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Al (III) và O (II)
=> Al2O3
III II
Al O
Hoặc lập công thức S (VI) và O (II)
Các em viết nhanh : (VI : II = III: I ) => SO3.
Sau khi hướng dẫn các em xác định hóa trị của ngun tố và lập cơng thức hóa học
theo phương pháp nêu trên tôi đưa ra một số bài tập (Tự luận và trắc nghiệm) để
kiểm tra kiến thức của HS như sau:
* Bài tập trắc nghiệm:
1. Biết Fe hoá trị III và O hố trị II. Cơng thức hố học nào sau đây viết đúng?
A. FeO
B. Fe2O3
C. FeO2
D. Fe3O4
2. Biết N có hố trị IV, hãy chọn cơng thức hoá học phù hợp với qui tác hoá trị trong đó
có các cơng thức sau:
A. NO
B. N2O
C. N2O3
D. NO2

3. Biết S có hố trị VI, hãy chọn cơng thức hố học phù hợp với qui tắc hố trị trong đó
có các công thức sau:
A. S2O2
B.S2O3
C. SO2
D. SO3
4. Biết Ba(II) và PO4(III) vậy cơng thức hóa học đúng là
A. BaPO4
B. Ba2PO4
C. Ba3PO4
D.Ba3(PO4)2
5. Trong các công thức sau: H2S, SO3; nguyên tố Lưu huỳnh lần lượt có hóa trị là:
A. I và II
B. I và IV
C. II và IV
D. II và VI
6. Theo hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3. Hãy chọn cơng thức hóa học đúng của hợp
chất gồm Fe liên kết với nhóm SO4(II)?
A. FeSO4
B. Fe3(SO4)2
C. Fe2(SO4)3
D.Fe2SO4


- Dạy bài “ HÓA TRỊ”
* Bài tập tự luận:
1. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a, Na(I) và O(II);
b, C(IV) và O (II)
c, Fe(III) và SO4(II)

d, P(V) và O(II)
2. Xác định hóa trị của các nguyên tố sau:
a, Cu trong Cu2O.
b, N trong NH3
c, S trong SO2
d, S trong H2S


Khi dạy bài “PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC”

Đối với HS đại trà và HS yếu kém tôi đưa ra 2 phương pháp cân bằng
chủ yếu đó là:
* Phương pháp tính nhẩm:
Học sinh tự nhẩm số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế của phương
trình hóa học. Từ đó thêm hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử của mỗi
nguyên tố ở hai vế bằng nhau.
- Chú ý:
+ Xem nguyên tố nào tồn tại trong duy nhất một công thức hóa học thì
ưu tiên cân bằng trước.
+ Đơn chất nên cân bằng sau cùng.
Ví dụ 1: Lập PTHH: H2 + O2 -> H2O
Ta nhận thấy số nguyên tử O vế trái nhiều hơn. Vế phải cần có 2
nguyên tử O, nên ta đặt hệ số 2 trước H2O.
H2 + O2 -> 2H2O
Lúc này số nguyên tử H vế phải lại nhiều hơn. Vế trái cần có 4H, nên
đặt hệ số 2 trước H2.
2H2 + O2 -> 2H2O


Khi dạy bài “PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC”


Ví dụ 2: Lập PTHH:

C6H12O6

C2H5OH + CO2

- Ta nhận thấy trong phương trình hóa học có 3 nguyên tố hóa học là C, H,
O. Vì vế phải H chỉ có trong 1 cơng thức hóa học nên ta cân bằng nguyên
tố H trước.
C6H12O6

2C2H5OH + CO2

- Sau khi cân bằng nguyên tử H rồi ta cân bằng đến nguyên tử C hoặc O đều
được.
=> PTHH

C6H12O6

2C2H5OH + 2CO2


Khi dạy bài “PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC”

* Phương pháp chẵn lẻ:
+ Bước 1: Xác định chất phức tạp và có chỉ số nguyên tử lẻ cao nhất trong
sơ đồ phản ứng.
+ Bước 2: Làm chẵn chỉ số nguyên tử lẻ trên bằng các hệ số chẵn, bắt đầu
từ 2, 4, 6 …

+ Bước 3: Cân bằng nguyên tử của các ngun tố cịn lại.
Ví dụ: Lập PTHH của sơ đồ phản ứng sau:
Al + O 2 ---> Al2O3
Nhận xét:
+ Trong sơ đồ phản ứng trên, chất phức tạp và có chỉ số nguyên tử lẻ cao nhất
là Al2O3
+ Làm chẵn chỉ số nguyên tử lẻ trên bằng cách thêm các hệ số chẵn, bắt đầu từ
số 2.
Al + O2 ---> 2Al2O3
+ Sau khi thêm hệ số 2 vào trước công thức hóa học Al 2O3 ta thấy số nguyên tử
O và Al ở vế phải đã cố định rồi. Do vậy ta chỉ việc thêm hệ số vào trước công
thức hóa học của Al và O2 ở vế trái sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở
2 vế bằng nhau là được PTHH:
2Al2O3
4Al + 3O2


Khi dạy bài “PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC”

Ví dụ 2: Lập PTHH có sơ đồ phản ứng sau:
Fe(OH)2 + O2 + H2O ---> Fe(OH)3
Nhận xét:

+ Trong sơ đồ phản ứng trên, chất phức tạp và có chỉ số nguyên tử lẻ cao nhất
là Fe(OH)3.
+ Làm chẵn chỉ số nguyên tử lẻ trên bằng cách thêm các hệ số chẵn, bắt đầu từ 2.
Fe(OH)2 + O2 + H2O ---> 2Fe(OH)3
+ Sau khi thêm hệ số 2 vào trước CTHH Fe(OH)3 ta thấy số nguyên tử Fe, O,
H ở vế phải đều cố định rồi, nhưng vì sắt có trong duy nhất một cơng thức hóa
học nên ta cân bằng trước. Nếu cân bằng ngun tố H, O trước thì khơng xác

định được đặt hệ số mấy trước CTHH nào.
2Fe(OH)2 + O2 + H2O ---> 2Fe(OH)3
+ Bây giờ ta cân bằng đến nguyên tố H vì số nguyên tử H trong 2Fe(OH) 2
đã cố định nên ta chỉ cần thêm hệ số vào trước cơng thức hóa học H 2O sao
cho số ngun tử H ở 2 vế bằng nhau. Cuối cùng cân bằng đến nguyên tố
O vì O tồn tại ở dạng đơn chất.
2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O

2Fe(OH)3


Khi dạy bài “PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC”
Để củng cố kiến thức về phương trình hóa học, tơi u cầu HS lập PTHH
của các phản ứng sau:
1.

Na

+

2

Hg

+

O2

- ->


HgO

3.

Fe

+

Cl2

- ->

FeCl3

4.

Fe

+

O2

- ->

5.

Zn

+


HCl - ->

6.

KClO3

- ->

7.

P

+

O2 - ->

O2 - ->

Na2O

Fe3O4
ZnCl2 + H2
KCl +O2
P 2 O5

8.FeCl3 + NaOH - -> Fe(OH)3 + NaCl
9.

Al


+

HCl - ->

10. Fe2O3 + H2

- ->

AlCl3 + H2
Fe +

H2O


II.2, GIẢI PHÁP 2: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THƠNG
QUA CÁC TRỊ CHƠI:

* Trị chơi “Ai nhanh hơn”
GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 6-8 HS), sau đó phát
phiếu học tập hoặc bảng nhóm có ghi đề bài tập cho từng nhóm
học sinh. Các em thảo luận theo nhóm và hồn thành bài tập
(Trong khoảng thời gian quy định) sau đó nhanh chân đem kết quả
của nhóm mình lên bảng dán. Nhóm nào nhanh và đúng nhất tơi
sẽ thưởng (có thể bằng điểm số hoặc đồ dùng như quyển vở, cái
bút).
Ví dụ: Dạy bài phương trình hóa học.
Để củng cố kiến thức về lập PTHH, GV chuẩn bị bảng
nhóm có ghi sãn đề bài rồi phát cho các nhóm HS.
Lập PTHH của các phản ứng sau:
1, Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2

2, Fe + O2 --->Fe3O4
3, Al + O2 --->Al2O3
4, P + O2 --->P2O5
5, FeCl3 + NaOH --->Fe(OH)3 + NaCl


II.2, GIẢI PHÁP 2: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THƠNG
QUA CÁC TRỊ CHƠI:

(Hình ảnh minh họa)


II.2, GIẢI PHÁP 2: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THƠNG
QUA CÁC TRỊ CHƠI:

Trị chơi “Hiểu ý đồng đội”.
* Giới thiệu về trò chơi:
- GV Chia lớp thành hai đội A và B, mỗi đội cử 2 học sinh lên chơi.
- Sau đó mỗi đội lại cử ra 1 học sinh để nêu yêu cầu cho đội bạn và 1 học sinh
viết theo yêu cầu của đội bạn, đội nào viết đúng và nhanh hơn thì đội đó
thắng.
Ví dụ: Dạy bài Oxit.
Yêu cầu như sau: Hãy viết công thức hóa học của 5 oxit do đội bạn đọc
tên.

Học sinh đội A đọc
tên chất cho đội B
viết cơng thức
hóa học
Đồng (II) oxit

Nhôm oxit
Sắt (III) oxit
Lưu huỳnh đi oxit
Cacbon đioxit

Học sinh đội B
viết cơng thức hóa
học theo u cầu
của đội A
CuO
Al2O3
Fe2O3
SO2
CO2

Học sinh đội B đọc
tên chất cho đội A
viết công thức
hóa học
Kẽm oxit
Điphotpho pentaoxit
Lưu huỳnh trioxit
Natri oxit
Sắt (II) oxit

Học sinh đội A
viết cơng thức hóa
học theo u cầu
của đội B
ZnO

P2O5
SO3
Na2O
FeO


II.3, GIẢI PHÁP 3: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH
THƠNG QUA “ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN”.
Mơn Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, đặc thù của bộ mơn là ln
phải tiến hành những thí nghiệm, thực hành để từ đó các em rút ra được kiến thức
cơ bản của bài. Tuy nhiên do cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà
trường còn thiếu thốn, khơng có phịng học bộ mơn, dụng cụ hóa chất để dạy
mơn Hóa khơng có.
Để khắc phục tình trạng trên, bản thân tôi thường xuyên “Ứng dụng công
nghệ thông” tin để phụ trợ cho việc giảng dạy mơn hố học nhằm khơi dậy sự
hứng thú học tập của các em học sinh, đồng thời mở rộng thêm những kiến thức
trong thực tế mà sách giáo khoa không thể truyền tải hết được từ đó góp phần
nâng cao chất lượng học tập của các em học sinh và thắp thêm niềm say mê nghề
nghiệp nơi người giáo viên.


- Về khả năng áp dụng của giải pháp:
Phạm vi giải pháp được sử dụng trong BDHS yếu kém và bồi dưỡng học sinh đại
trà mơn Hóa học lớp 8 ở Trường THCS Đồng Quế huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh
Phúc.
6. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (nếu có):
...............................................................................................................................
..7. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG GIẢI PHÁP:
- Học sinh lớp 8 trường THCS năm học 2019-2020.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học mơn Hóa học, . ..

8. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU
ĐƯỢC DO ÁP DỤNG GIẢI PHÁP THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ
THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG
GIẢI PHÁP LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ (NẾU CÓ) THEO CÁC
NỘI DUNG SAU:


8.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp theo ý kiến của tác giả:
+ Về kinh tế : Không

+ Về xã hội: Nhờ áp dụng các giải pháp như vừa nêu trên, qua một năm
học thực nghiệm giảng dạy, tôi đã thấy có sự chuyển biến rõ rệt ở các học
sinh yếu kém. Các em đã nắm được những kiến thức cơ bản của bộ môn.
Các em đã mạnh dạn phát biểu ý kiến, biết cách tính tốn. Đặc biệt, các em
đã bỏ qua được mặc cảm tự ti, biết trao đổi với cơ giáo, với bạn bè những
chỗ mình chưa hiểu. Sự tiến bộ của các em biểu hiện cụ thể qua điểm số.
Kết quả năm học 2019- 2020 của học sinh khối 8 trường THCS Đồng Quế
được thể hiện qua bảng sau.
 


số

Kết quả khảo sát cuối
tháng 10 năm học
66
2019-2020
Cuối học kỳ I năm học 66
2019-2020

Cuối học kỳ II năm
học 2019-2020

66

Giỏi
SL

%

5

Khá
SL

Trung bình

Yếu

Kém

%

SL

%

SL %

SL


%

7, 5 11

16,7

15

22,7

25

37,9 10

15,2

14

21,2 22

33,3

26

39,4

4

6,1


0

0

14

21,2 23

34,9

28

42,4

1

1,5

0

0



×