Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 90 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng Đại Học Ngoại Thơng

Tiếp tục hon thiện chính sách thơng mại
quốc tế của việt nam nhằm đáp ứng
yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tÕ quèc tÕ
M· sè
: 62.31.07.01

LuËn ¸n tiÕn sü kinh tÕ

Hμ néi - 2008

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!!


Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng Đại Học Ngoại Thơng

Nguyễn xuân nữ

Tiếp tục hon thiện chính sách thơng mại
quốc tế của việt nam nhằm đáp ứng
yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hƯ kinh tÕ qc tÕ
M· sè
: 62.31.07.01


Ln ¸n tiÕn sü kinh tÕ

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
1. PGS. Ts. Ngun Trung V∙n
2. Gs.ts. Bïi Xu©n L−u

Hμ néi - 2008


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
trích dẫn nêu trong Luận án hoàn toàn trung thực. Các kết quả nghiên cứu của Luận
án cha từng đợc ngời khác công bố trong bất kỳ công trình nào.

Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2008
Tác giả Luận án


Danh mục từ viết tắt

Tiếng việt
CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

GTGT

Giá trị gia tăng


NSNN

Ngân sách Nhà nớc

KT-XH

Kinh tế xà hội

KTQT

Kinh tế quốc tế

KTTG

Kinh tế thế giới

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

XNK

Xuất nhập khẩu

Tiếng Anh
ADB

Asian Development Bank

Ngân hàng phát triển châu á


ADP

Agreement on Anti-Dumping

Hiệp định về chống bán phá giá

AFAS

ASEANs Framework Agreement Hiệp định khung ASEAN về

AFTA

on Services

dịch vụ

ASEAN Free Trade Area

Khu vực thơng mại tự do
ASEAN

APEC

Asia Pacific Economic

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á

Cooperation


Thái bình dơng

Association of South East Asian

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nations

Nam á

ASEM

Asia - Europe Meeting

Diễn đàn hợp tác á - âu

BTA

Vietnam US Bilateral Trade

Hiệp định thơng mại Việt Nam

Agreement

- Hoa Kỳ

Common Effective Preferential

Chơng trình miễn gi¶m th


Tariff

quan cã hiƯu lùc chung

ASEAN

CEPT


CPC

Central Product Classification

Phân loại các sản phẩm chủ yếu

EU

European Union

Liên minh châu Âu

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu t trực tiếp nớc ngoài

GATT

General Agreement on Trade and


Hiệp định chung về thuế quan

Tariff

và thơng mại

General Agreement on Trade in

Hiệp định chun về Thơng mại

Service

Dịch vụ

Harmonised Commodity

Hệ thống mà số hàng hoá HS

GATS
HS

Description and Coding System
IMF

International Moneytary Fund

Q tiỊn tƯ qc tÕ

MFN


Most Favored Nation

ChÕ ®é −u ®·i tèi h qc

NT

National Treament

ChÕ ®é ®·i ngé qc gia

SCM

Agreement on Subsidy and

Hiệp định về trợ cấp và các biện

Countervailing Measures

pháp đối kháng

Agreement on Sanitary and

Hiệp định về vệ sinh và kiểm

Phytosanitary Measures

dịch động thực vật

Agreement on Technical Barriers


Hiệp định về hàng rào kỹ thuật

to Trade

đối với thơng mại

Agreement on Trade-Related

Hiệp định về các biện pháp đầu

Investment Measures

t liên quan đến thơng mại

Agreement on Trade-Related

Hiệp định về các khía cạnh

Intellectual Properties Rights

thơng mại của quyền sở hữu trí

SPS
TBT
TRIMs
TRIPs

tuệ
UN


United Nations

UNCITRAL UN Commission on International

Liên hợp quốc
Uỷ ban Liên hiệp quốc về Luật

Trade Law

thơng mại

WB

World Bank

Ngân hàng thế giới

WTO

Wotld Trade Orgnization

Tổ chức thơng mại thế giới


Mục lục
Lời mở đầu ....................................................................................................

1


Chơng 1: Cơ sở khoa Học về việc tiếp tục hon
thiện chính sách thơng mại quốc tÕ cđa ViƯt Nam......

6

1.1. C¬ së lý ln cđa viƯc tiếp tục hon thiện chính sách thơng mại
quốc tế.................................................................................................................

6

1.1.1. Những lý luËn chung ........................................................................

6

1.1.2. Mét sè lý thuyÕt vÒ TMQT..................................................................

16

1.1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong luật thơng mại quốc tế ................

25

1.2. Cơ sở thực tiễn của việc phải tiếp tục hoàn thiện chính sách thơng
mại của Việt Nam ..............................................................................................

29

1.2.1. Thùc tÕ kinh tÕ cđa ViƯt Nam ®∙ cã nhiỊu thay đổi .........................

29


1.2.2. Yêu cầu của hội nhập kinh tế ............................................................

33

1.2.3. Nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia, của doanh nghiệp cúa

35

hàng hoá trong bối cảnh hội nhập ....................................................................
1.2.4. Thùc hiƯn c¸c cam kÕt qc tÕ ...........................................................

36

1.2.4.1. C¸c cam kÕt trong khu vùc ASEAN ......................................

36

1.2.4.2. C¸c cam kÕt trong Hiệp định Thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ ...............................................................................................

37

1.2.4.3. Các cam kÕt gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam ...........................

39

1.3. Kinh nghiƯm cđa mét sè n−íc trong viƯc hoµn thiƯn chÝnh sách
thơng mại quốc tế theo yêu cầu hội nhập .....................................................

42


1.3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản ................................................................

42

1.3.1.1. Mục tiêu của chính sách TMQT của Nhật Bản .....................

42

1.3.1.2. Những điều chỉnh chính sách TMQT của Nhật Bản .............

43

1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc..........................................................

48

1.3.2.1.Mục tiêu chính sách TMQT của Trung Quốc trong thời kú
®ỉi míi............................................................................................................

49


1.3.2.2.Những điều chỉnh chính sách TMQT của Trung Quốc

49

1.3.3. Kinh nghiƯm rót ra ®èi víi ViƯt Nam ...............................................

58


1.3.3.1. Thùc hiƯn chính sách mở cửa nền kinh tế, tự do hoá
thơng mại .........................................................................................

58

1.3.3.2. Kết hợp hài hoà giữa chính sách sản xuất thay thế nhập
khẩu và sản xuất hớng về xuất khẩu ................................................

58

1.3.3.3. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng xuất khẩu

59

1.3.3.4. Thu hút vốn đầu t nớc ngoài .............................................

60

Chơng 2: Thực trạng hon thiện chính sách thơng
mại quốc tế của Việt Nam trong những năm qua .............

61

2.1. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT về hàng hoá..........................

61

2.1.1. Thực trạng XNK hàng hoá của Việt Nam những năm qua ............


61

2.1.1.1. Thùc tr¹ng xuÊt khÈu.............................................................

61

2.1.1.2. Thùc tr¹ng nhËp khÈu ...........................................................

63

2.1.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT về hàng hoá.................

64

2.1.2.1. Chính sách mặt hàng .............................................................

64

2.1.2.2. Chính sách thị trờng ............................................................

66

2.1.2.3. Chính sách thơng nhân ........................................................

68

2.1.2.4. Chính sách thuế quan ............................................................

71


2.1.2.5. Hàng rào phi thuế quan .........................................................

73

2.1.2.6. Chính sách hỗ trợ sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu ...............

77

2.1.3. Đánh giá thực trạng và tác động của việc hoàn thiện chính sách
TMQT về hàng hoá ......................................................................................

82

2.1.3.1. Những thành tựu ....................................................................

82

2.1.3.2. Những hạn chế.......................................................................

84

2.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT về dịch vụ.............................

86

2.2.1. Thực trạng hoạt động XNK dịch vụ ở Việt Nam trong những
năm qua ........................................................................................................

86


2.2.1.1. Tổng quan về hoạt động dịch vụ ở Việt Nam........................

86

2.2.1.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu dịch vụ.............

87

2.2.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế về dịch vụ........

89


2.2.2.1 Tổng quan chung về chính sách thơng mại dịch vụ .............

89

2.2.2.2. Một số chính sách cụ thể.......................................................

90

2.2.3. Đánh giá thực trạng và tác động của việc hoàn thiện chính sách
thơng mại dịch vụ...................................................................................... 100
2.2.3.1. Những thành tựu đà đạt đợc ................................................ 100
2.2.3.2. Những hạn chế trong chính sách thơng mại dịch vụ ........... 100
2.3. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT liên quan đến đầu t nớc
ngoài .............................................................................................................. 103
2.3.1. Thực trạng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong những
năm qua........................................................................................................ 103
2.3.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT liên quan đến đầu t

nớc ngoài tại Việt Nam.............................................................................. 104
2.3.2.1. Chính sách tiếp cận thị trờng............................................... 105
2.3.2.2. Chính sách xúc tiến đầu t liên quan đến thơng mại .......... 107
2.3.2.3. Các chính sách u đÃi thuế đối với đầu t nớc ngoài .......... 109
2.3.2.4. Các chính sách đảm bảo đầu t ............................................. 111
2.3.3. Đánh giá thực trạng và tác động của việc hoàn thiện chính sách
TMQT liên quan đến đầu t nớc ngoài ................................................... 113
2.3.3.1. Những thành tựu nổi bật ........................................................ 114
2.3.3.2. Những hạn chế chủ yếu ......................................................... 115
2.4. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT liên quan đến bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ........................................................................................... 118
2.4.1. Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam

118

2.4.1.1. Thực trạng quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam ..................... 118
2.4.1.2. Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của
Việt Nam............................................................................................ 120
2.4.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT liên quan đến bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam ................................................................... 121
2.4.3. Đánh giá thực trạng và tác động của việc hoàn thiện chính sách
thơng mại liên quan đến bảo hộ quyền SHTT ........................................ 127
2.4.3.1. Những thµnh tùu chđ u ...................................................... 127


2.4.3.2. Những hạn chế....................................................................... 128
Chơng 3: Định hớng v giải ph¸p tiÕp tơc hoμn
thiƯn chÝnh s¸ch TMQT cđa ViƯt Nam sau khi gia nhËp
WTO vμ mét t−¬ng lai ký kÕt nhiều hiệp định tự do


131

song phơng ..............................................................................................
3.1. Yêu cầu và định hớng tiếp tục hoàn thiện chính sách TMQT của

131

Việt Nam
3.1.1. Những yêu cầu đặt ra đối với việc tiếp tục hoàn thiện chính sách
TMQT của Việt Nam .................................................................................. 131
3.1.1.1. Mục tiêu của chính sách TMQT............................................ 131
3.1.1.2. Những yêu cầu cơ bản của chính sách TMQT trong tiến
trình hội nhập..................................................................................... 133
3.1.1.3. Một số nguyên tắc trong việc tiếp tục hoàn thiện chính
sách thơng mại quốc tế .................................................................... 137
3.1.2. Một số định hớng chủ yếu về việc tiếp tục hoàn thiện chính sách
TMQT của Việt Nam ........................................................................................ 140
3.1.2.1. Tận dụng những cơ chế u đÃi đặc biệt, khác biệt trong
những quy định của WTO ................................................................. 140
3.1.2.2. Xử lý hài hoà mối quan hệ giữa tự do hoá thơng mại và
bảo hộ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ................................ 141
3.1.2.3. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế, thơng mại quốc tÕ th«ng qua
viƯc ký FTA víi mét sè n−íc............................................................. 142
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách
TMQT của Việt Nam ...................................................................................... 144
3.2.1. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách TMQT về hàng hoá ...... 144
3.2.1.1. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế....................... 144
3.2.1.2. Xây dựng rào cản phi thuế quan phù hợp với điều kiện
hội nhập ............................................................................................. 147
3.2.1.3. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng hỗ trợ

xuất khẩu

154


3.2.2. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách TMQT về dịch vụ ......... 156
3.2.2.1. Xây dựng chiến lợc tổng thể phát triển thơng mại dịch
vụ và chiến lợc phát triển XNK dịch vụ đến năm 2020................... 156
3.2.2.2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển thơng
mại dịch vụ ....................................................................................... 157
3.2.3. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách TMQT về đầu t........... 164
3.2.3.1. Xây dựng chính sách khuyến khích, u đÃi đối với các dự án
đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu ........... 165
3.2.3.2. Từng bớc xoá bỏ những hạn chế về tiếp cận thị trờng
của các nhà đầu t nớc ngoài........................................................... 166
3.2.3.3. Đa dạng hoá các hình thức đầu t ......................................... 169
3.2.4. Giải pháptiếp tục hoàn thiện chính sách TMQT về bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ ..................................................................................... 170
3.2.4.1. Tiếp tục hoàn thiện về mặt pháp lý........................................ 171
3.2.4.2. Nâng cao chế tài xử phạt vi phạm quyền sở hữu trí tuệ......... 175
3.2.4.3. Nâng cao vai trò hoạt động của các cơ quan chức năng
trong việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam ......................... 176
3.24.4. Tăng cờng các hoạt động dịch vụ, thông tin về sở hữu
trí tuệ.................................................................................................. 178
3.2.4.5. Tham gia các công ớc quốc tế ............................................. 178
3.3. Kiến nghị ................................................................................................... 179
3.3.1. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm chính sách ..................... 179
3.3.2. Tăng cờng sự hợp tác liên bộ để phối hợp hành động .................. 180
3.3.3. Chú trọng công tác thống kê thơng mại......................................... 180
3.3.4. KiĨm tra, gi¸m s¸t viƯc ¸p dơng chÝnh s¸ch thơng mại quốc tế


181

3.3.5. Phân định rõ chức năng quản lý vÜ m«, vi m« ................................
KÕt ln ........................................................................................................ 182
Danh mơc công trình của tác giả
Ti liệu tham khảo
Phụ lục


Danh mục bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ
Trang

I. Bảng biểu
Bảng 1.1: Lợi thế so sánh trong sản xuất máy tính và áo sơ mi của Nhật
và Việt Nam................................................................................ 18
Bảng 1.2: Tốc độ tăng GDP theo ngành của Việt Nam (%)........................ 31
Bảng 1.3: Cơ cấu kinh tế Việt Nam (tính theo giá thực tế) (%) .................. 32
Bảng 1.4: Thứ hạng cạnh tranh qc gia cđa ViƯt Nam ............................. 35
B¶ng 1.5: Tû lƯ b¶o hé hiƯu qu¶ ë NhËt B¶n (%) ........................................ 45
Bảng 1.6: Mức thuế quan trung bình của Trung Quốc ................................ 53
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu ngời của Việt Nam ........... 62
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu dịch vụ giai đoạn 1995 2005 ...... 87
Bảng 2.3: Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam (2001-2005) ................ 89
Bảng 2.4: Vốn đầu t trong nớc vào lĩnh vực dịch vụ ............................... 91
Bảng 3.1: Đối chiếu phạm vi các tác phẩm đợc bảo hộ ............................. 172
Bảng 3.2: Đối chiếu phạm vi các đối tợng sở hữu công nghiệp ................. 173
II. Hình vẽ
Hình 1.1. Mô hình vòng đời sản phẩm của Raymond Vernon..................... 22
Hình 1.2: Khối kim cơng của Michael Porter ............................................ 23

Hình 2.1: So sánh tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ và hàng hoá trong tổng kim
ngạch XK hàng hoá, dịch vụ ...................................................... 88
III. Sơ đồ
Sơ đồ 3.1: Đề xuất điều chỉnh cơ chế quản lý về thơng mại dịch vụ ......... 159
Sơ đồ 3.2: Tổ chức quản lý Nhà nớc về sở hữu trí tuệ................................ 177


1

Lời mở đầu.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu hớng tự do hoá thơng mại và hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT),
các quốc gia đều nhận thức rõ sự cần thiết phải mở cửa nền kinh tế, tham gia sâu
rộng vào phân công lao động quốc tế, thúc đẩy trao đổi thơng mại quốc tế. Những
lợi ích của tự do hoá thơng mại và hội nhập KTQT mang lại cho mỗi quốc gia là
rất lớn nhng lại không đều nhau. Điều này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển
kinh tế - xà hội và chính sách thơng mại của mỗi nớc.
Hội nhập KTQT là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh. Đây là một thử
thách lớn đối với Việt Nam song đó là việc phải làm. Hội nhập KTQT của Việt
Nam là cần thiết và phù hợp với qui luật phát triển chung của nhân loại. Héi
nhËp cho phÐp ViƯt Nam tËn dơng nhiỊu c¬ héi để phát triển và vợt qua những
khó khăn, thách thức nhằm đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
Đáp ứng đòi hỏi của hội nhập và tự do hoá thơng mại, trong 20 năm qua
(1986-2006) chính sách TMQT của Việt Nam đà có những điều chỉnh theo hớng
tự do hoá và mở cửa nhiều hơn, từng bớc phù hợp với chuẩn mực trong TMQT.
Nhờ đó môi trờng sản xuất, kinh doanh ngày càng thông thoáng, minh bạch, tạo
mọi thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển, tạo đà
cho sự tăng trởng kinh tế liên tục đạt ở mức cao, kim ngạch XNK hàng hoá và
dịch vụ cũng gia tăng nhanh chóng.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực trên, nền kinh tế Việt Nam cũng
gặp phải những thách thức. Thách thức lớn nhất là khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp và của hàng hoá Việt Nam còn rất thấp, khả năng ®iỊu chØnh cđa nỊn kinh
tÕ n−íc ta cßn chËm, ch−a theo kịp với xu hớng biến đổi của kinh tế thế giới. Bởi
vậy, để tối thiểu hoá mặt tiêu cực và tối đa hoá những lợi ích do hội nhập mang lại,
chúng ta cần phải có một hệ thống chính sách TMQT thật hoàn chỉnh.
Trên thực tế, chính sách TMQT của Việt Nam còn thiếu đồng bộ, cha ổn
định, thiếu rõ ràng, một số điểm cha phù hợp với thông lệ quốc tế. Do đó, yêu cầu
cần thiết là chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách TMQT vừa đáp


2

ứng đợc yêu cầu của hội nhập KTQT vừa phục vụ tốt cho việc thực hiện mục tiêu
chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội của đất nớc.
Với lý do trên, việc xác định những luận cứ khoa học, đồng thời rút ra đợc
những thành tựu cũng nh những hạn chế trong chính sách TMQT của Việt Nam
trong những năm qua để làm cơ sở cho việc tiếp tục hoàn thiện chính sách thơng
mại Việt Nam là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả quyết định lựa chọn
đề tài Tiếp tục hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam nhằm đáp
ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế của mình.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
Tự do hoá thơng mại và hội nhập KTQT không phải là một hiện tợng mới
mẻ mà nó đà có một quá trình lâu dài. Quá trình nµy trë thµnh xu thÕ lín trong
quan hƯ qc tÕ hiện đại và cũng là chủ đề lớn của nhiều công trình nghiên cứu,
các cuộc hội thảo, tọa đàm trong và ngoài nớc. Nội dung của các chủ đề trên chủ
yếu đề cập đến những lợi ích của tự do hoá thơng mại đối với các nớc đang phát
triển, những thuận lợi, khó khăn; những cơ hội, thách thức khi tiến hành tự do hoá
thơng mại. Bên cạnh đó cũng có khá nhiều công trình nghiên cứu đánh giá, phân
tích chính sách thơng mại Việt Nam. Điển hình nh:

-

Nghiên cứu các rào cản trong TMQT và đề xuất các giải pháp đối với

Việt Nam, đề tài cấp Bộ Thơng mại, mà số 2003-78-020, do PGS. TS Đinh Văn
Thành chủ nhiệm.
-

Những điều chỉnh chính sách thơng mại Việt Nam sau khi gia nhập

ASEAN: Hiện trạng và phơng hớng tiếp tục điều chỉnh, đề tài cấp Bộ Giáo dục
và Đào tạo, mà số B2002-40-16, do GS.TS Bùi Xuân Lu chủ nhiệm.
- Cải cách chính sách thơng mại của Việt Nam, do TS. Ngun Phóc
Khanh chđ biªn, NXB thèng kª, 2001.
- “Mèi quan hệ giữa tự do hoá thơng mại và bảo hộ mậu dịch trong chính
sách phát triển thơng mại Việt Nam trên con đờng hội nhập khu vực và thế giới,
Luận án tiến sĩ của Lê Quang Lân, năm 2003.
- Chính s¸ch xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam trong xu thÕ quốc tế hoá
thơng mại, luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Hờng, năm 2002.


3

- Hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam trong điều
kiện hội nhập quốc tế, luận án tiến sĩ của Mai Thế Cờng, năm 2006.
Nhìn chung, những công trình nghiên cứu này chỉ đề cập đến những vấn đề
cụ thể theo mục đích nghiên cứu của từng đề tài. Tuy nhiên, theo cách hiểu hiện
nay, khái niệm TMQT không chỉ là trao đổi hàng hoá mà còn bao gồm cả dịch vụ,
các vấn đề về sở hữu trí tuệ và đầu t nớc ngoài liên quan đến thơng mại. Nội
dung này cha có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và hệ

thống, tõ lý ln ®Õn thùc tiƠn, tõ quan ®iĨm ®Õn xây dựng và hoàn thiện chính
sách thơng mại Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT.
Chính vì vậy, luận án tiến sĩ Tiếp tục hoàn thiện chính sách thơng mại
Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế là luận án đầu tiên
nghiên cứu một cách toàn diện từ lý luận đến thực tiễn chính sách thơng mại
Quốc tế của Việt Nam bao gồm các lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ, các vấn đề sở hữu
trí tuệ và đầu t liên quan đến thơng mại.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là:
- Làm rõ cơ sở khoa học của việc tiếp tục hoàn thiện chính sách thơng mại
quốc tế của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phân tích một cách hệ thống thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT của
Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua.
- Đa ra định hớng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách thơng
mại quốc tế của Việt Nam nhằm đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập KTQT
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, luận án cần hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Hệ thống đợc cơ sở lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc tiÕp tơc hoµn thiƯn
chÝnh sách thơng mại quốc tế
- Nghiên cứu kinh nghiệm hoàn thiện chính sách thơng mại của một số
nớc điển hình.
- Đánh giá cụ thể thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT của Việt Nam
trong những năm qua làm, sáng tỏ những thành tựu cũng nh những hạn chế trong


4

chính sách TMQT ở cả bốn nội dung: Chính sách thơng mại quốc tế về hàng hoá,
về dịch vụ, về sở hữu trí tuệ và đầu t.
- Đề xuất đợc định hớng và các nhóm giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục

hoàn thiện chính sách TMQT của Việt Nam về bốn nội dung trên trong những năm
tới nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của luận án là những vấn đề về chính sách thơng
mại qc tÕ cđa ViƯt Nam, bao gåm c¸c chÝnh s¸ch thơng mại về hàng hoá, dịch vụ
và các vấn đề về sở hữu trí tuệ, đầu t trực tiếp nớc ngoài liên quan đến thơng mại.
- Phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án nghiên cứu quá trình hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế của
Việt Nam có liên quan đến yếu tố nớc ngoài, bởi vậy chính sách thơng mại trong
nớc sẽ không đợc đề cập trong luận án này.
Về mặt thời gian, luận án tập trung nghiên cứu thực trạng hoàn thiện chính
sách TMQT Việt Nam kể từ khi đổi mới (năm 1986) đến năm 2006, từ đó đa ra
định hớng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách thơng mại cho tới năm
2010, tầm nhìn 2020.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác-Lênin và các quan điểm, chủ trơng, đờng lối về phát triển kinh tế và hội
nhập quốc tế của Đảng và Nhà nớc Việt Nam để làm cơ sở phân tích, đánh giá.
Bên cạnh đó luận án cũng đà sử dụng phơng pháp phân tổng hợp, phân tích hệ
thống, so sánh, đối chiếu, diễn giải, qui nạp và dự báo theo mục tiêu nghiên cứu
của luận án
6. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hoá cơ sở khoa học của việc phải tiếp tục hoàn thiện chính sách
TMQT của Việt Nam
- Rút ra đợc kinh nghiệm hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế của
một số nớc tiêu biểu.


5


- Đánh giá đợc toàn diện thực trạng, đặc biệt rút ra đợc những thành tựu
và những hạn chế chủ yếu trong chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam trên
các lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ, chính sách đầu t, sở hữu trí tuệ liên quan đến
thơng mại quốc tế.
- Đề xuất đợc định hớng tiếp tục hoàn thiện chính sách thơng mại quốc
tế của Việt Nam và đa ra đợc một số giải pháp cụ thể giúp các nhà hoạch định
chính sách thơng mại sớm áp dụng để nhanh chóng hoàn thiện chính sách thơng
mại quốc tế của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án đợc kÕt
cÊu theo 3 ch−¬ng:
Ch−¬ng I: C¬ së khoa häc cđa việc tiếp tục hoàn thiện chính sách thơng
mại quốc tế của Việt Nam
Chơng II: Thực trạng hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế của
Việt Nam trong những năm qua.
Chơng III: Định hớng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách
thơng mại quốc tế của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế.


6

Ch−¬ng 1
C¬ së khoa häc cđa viƯc tiÕp tơc hoμn thiện
chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam
1.1. Cơ së lý ln cđa viƯc tiÕp tơc hoµn thiƯn chÝnh sách TMQT
1.1.1. Những lý luận chung
1.1.1.1. Khái niệm về thơng mại quốc tế
Theo nghĩa hẹp, thơng mại là quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ trên
thị trờng, là lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá. Nếu hoạt động trao đổi

này vợt ra khỏi biên giới quốc gia thì đợc gọi là ngoại thơng (kinh doanh quốc
tế) [51, tr 15].
Theo nghĩa rộng, thơng mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị
trờng, bao gồm các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời. Theo quan
điểm này, Uỷ ban về Luật Thơng Mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL)
đà đa ra khái niệm: thơng mại là hoạt động phát sinh từ tất cả các mối quan hệ
mang bản chất thơng mại dù cho có ký hợp đồng hay không. Các mối quan hệ
này bao gồm bất kỳ giao dịch thơng mại nào của quá trình từ sản xuất đến lu
thông hàng hoá hay dịch vụ, từ xây dựng công trình, t vấn, chế tạo, cấp giấy phép,
đầu t sản xuất đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kể cả các hình thức hoạt động
kinh doanh khác nh chuyên chở hàng hoá hoặc hành khách bằng đờng hàng
không, đờng thuỷ, đờng sắt hoặc đờng bộ
Khái niệm thơng mại trong Luật Thơng Mại Việt Nam 1997 đợc hiểu
theo nghĩa hẹp. Bởi vậy, không phải tất cả các doanh nghiệp và các chủ thể tham
gia vào hoạt động kinh doanh hợp pháp đều đợc coi là thơng nhân. Nói cách
khác, sự bảo hộ và tạo điều kiện trong môi trờng pháp lý của Luật Thơng Mại
Việt Nam 1997 không đợc áp dụng chung cho các hoạt động thơng mại của tất
cả các hình thức kinh doanh trên thị trờng, mà chỉ áp dụng đối với những hoạt
động liên quan đến mua bán hàng hoá và dịch vụ đợc qui định cụ thể tại Điều 5,
Khoản 3,4,5.


7

Khái niệm thơng mại trong Luật Thơng mại vừa đợc Qc Héi n−íc
CHXHCN ViƯt Nam kho¸ XI, kú häp thø 7 thông qua ngày 14/06/2005 đà đợc
sửa đổi và đợc hiểu theo nghĩa rộng của thơng mại. Theo đó, hoạt động thơng
mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ, xúc tiến thơng mại và các hoạt động khác nhằm mục đích sinh lời.

Mặc dù có nhiều khái niệm khác nhau về thơng mại quốc tế nhng xét về
đặc trng thì thơng mại quốc tế đợc định nghĩa là việc mua, phân phối hàng
hoá, dịch vụ qua biên giới quốc gia [103]. Cách định nghĩa này đợc sử dụng
nhiều nhất khi nhìn vào chức năng v vai trò của thơng mại nh chiếc cầu nối giữa
cung và cầu về hàng hoá, dịch vụ (xét cả về số lợng, chất lợng và thời gian).
Trong nhiều trờng hợp, trao đổi hàng hoá, dịch vụ đợc đi kèm với việc trao đổi
các yếu tố sản xuất (ví dụ: lao động, công nghệ).
Trên cơ sở tổng hợp các quan niệm khác nhau về TMQT, luận án rút ra khái
niệm về TMQT đầy đủ hơn, đó là: TMQT là sự trao đổi, mua bán hàng hóa (hữu
hình, vô hình) giữa các cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức có quốc tịch
khác nhau trên cơ sở trao đổi ngang giá, lấy ngoại tệ (ngoại tệ của 1 trong 2 bên
hoặc của cả 2 bên) làm phơng tiện thanh toán nhằm mục đích sinh lời của các
chủ thể kinh doanh.
Ngày nay thơng mại quốc tế không đơn giản chỉ là mua bán hàng hoá, dịch
vụ giữa các quốc gia, mà quan trọng hơn là thông qua hoạt động TMQT các nớc
tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế. Phân công lao động quốc tế
cho phép các quốc gia khai thác lợi thế của mình khi tham gia thị trờng thế giới,
đồng thời còn tác động đến phân công lao động trong nớc, nó tác động trớc hết
vào các ngành trực tiếp tham gia vào thơng mại quốc tế, và theo phản ứng dây
truyền tác động đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến quá trình phát triển kinh tế
trong nớc, đến sử dụng nguồn tài nguyên, lao động, vốn. Do vậy TMQT đóng vai
trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia. Tuy nhiên
vai trò của TMQT đến đâu lại phụ thuộc vào chính sách TMQT của quốc gia đó.
1.1.1.2. Khái niệm về chính sách thơng mại quốc tế


8

Từ trớc đến nay, các nhà quản lý kinh tế vĩ mô luôn quan tâm xem xét và
đa ra mức độ can thiệp của Chính phủ vào hoạt động của nền kinh tế thông qua

chính sách kinh tế nói chung, chính sách thơng mại nói riêng sao cho phù hợp và
hiệu quả nhất.
Hoạt động kinh tế trong một nền thơng mại tự do diễn ra theo các qui luật
kinh tế, trớc hết là qui luật về cung, cầu, giá cả Quy luật này tồn tại một cách
khách quan, ngoài ý mn cđa con ng−êi. BÊt kú mét nỊn kinh tÕ nào hoạt động
dới sự tác động, điều tiết của qui luật đó thì sẽ tối đa hoá đợc lợi nhuận có thể rút
ra từ các nguồn tài nguyên hiện có. VÝ dơ nh− NhËt cã thĨ nhËp khÈu g¹o tõ Việt
Nam rẻ hơn so với sản xuất ở trong nớc, trong khi đó lại xuất khẩu ô tô sẽ thu
đợc lợi nhuận cao hơn.
Tuy nhiên, trong thơng mại quốc tế nếu không có sự quản lý của Nhà nớc
thì các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK) sẽ vì mục tiêu lợi nhuận mà tìm
cách trốn thuế, thực hiện gian lận thơng mại, hoặc nhập khẩu quá mức dẫn đến
làm suy gi¶m s¶n xt trong n−íc, thËm chÝ ¶nh h−ëng đến an ninh kinh tế, chính
trị, xà hội. Chính vì vậy, hoạt động thơng mại cần phải có sự quản lý của Nhà
nớc nhng mức độ can thiệp, quản lý của Nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng nh
thế nào lại phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, trình độ phát triển lực lợng sản xuất và
quan điểm cũng nh đờng lối phát triển kinh tế-xà hội của mỗi nớc. Hiện nay
phần lớn các nớc đều sử dụng chính sách thơng mại của mình để tác động vào
thị trờng, một mặt khuyến khích xuất khẩu, hớng tới thị trờng nớc ngoài
nhng mặt khác lại hạn chế nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nớc và duy trì nền
kinh tế trong nớc tăng trởng bền vững.
Vậy, chính sách thơng mại quốc tế là một hệ thống các nguyên tắc, luật lệ,
các qui định, các biện pháp hành chính, kinh tế liên quan đến hoạt động TMQT
mà chính phủ mỗi quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ trao đổi, mua bán của
mình với các quốc gia khác nhằm mang lại lợi ích chung cho xà hội.
Với khái niệm này, chính sách TMQT của một quốc gia là một bộ phận
quan trọng trong toàn bộ chính sách phát triển kinh tế của quốc gia đó. Tuy nhiên,


9


khi đà trở thành thành viên của WTO, các nớc phải xây dựng và thực hiện chính
sách TMQT của mình phù hợp với các hiệp định quốc tế, kể cả các nguyên tắc và
hành vi đối xử trong thơng mại đợc qui định trong WTO. Theo quan niệm đó,
chính sách TMQT có thể đợc hiểu đầy đủ hơn là cấu trúc đầy đủ các luật lệ, qui
định, các hiệp định quốc tế và các kết quả đàm phán đợc chính phủ chấp nhận để
đạt đợc sự tiếp cận thị trờng có ràng buộc về mặt luật pháp đối với các công ty
trong và ngoài nớc [103]. Theo qui định của Tổ chức Thơng mại Thế giới
(WTO) đối với các nớc thành viên, chính sách TMQT của mỗi quốc gia cần phải
tuân thủ 4 nguyên tắc cơ bản sau:
- Không phân biệt đối xử
- Cạnh tranh tự do và lành mạnh
- Đảm bảo tính minh bạch, có thể dự đoán
- Đối xử u đÃi hơn đối với các quốc gia đang phát triển
Cách tiếp cận chính sách TMQT đợc mô tả nh trên đợc gọi là chính sách
thơng mại dựa trên luật lệ. Mục đích của chính sách này là soạn thảo ra những
luật lệ thơng mại quốc tế minh bạch và có khả năng tiên đoán đợc nhằm thúc
đẩy việc tiếp cận thị trờng nhiều hơn của các nhà sản xuất.
Bên cạnh đó, chính sách thơng mại dựa trên kết quả cũng đợc chính
phủ nhiều nớc quan tâm nhằm mong muốn đạt đợc một số các mục tiêu chính trị
và kinh tế thông qua những hành động đơn phơng và mạnh mẽ (ví dụ nh để cải
thiện cán cân thanh toán đang bị thiếu hụt, hay để giải quyết đợc nhiều việc làm
cho ngời lao động thì chính sách thơng mại cần phải đa ra những biện pháp
khuyến khích, hỗ trợ xuất khẩu).
Do ngày càng có nhiều nớc tham gia vào WTO nên số trờng hợp sử dụng
cách tiếp cận chính sách thơng mại dựa trên kết quả đà giảm đáng kể. Tuy nhiên
dới áp lực của các nhóm lợi ích trong nớc và các vấn đề kinh tế gay gắt nên
chính phủ các nớc thờng phải cố gắng hài hoà lợi ích này.
Từ việc phân tích trên chúng ta thấy, chính sách thơng mại là một bộ phận
nằm trong hệ thống chính sách kinh tế-xà hội của Nhà nớc, nó có quan hệ chặt

chẽ và phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Mục đích xây dùng chÝnh


10

sách kinh tế-xà hội của các nớc đều nhằm vào phát triển kinh tế-xà hội phồn
vinh, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu vật chất, tinh thần của nhân dân. Do vậy
chính sách thơng mại quốc tế cũng phải hớng tới mục đích đó.
Chính sách TMQT bao gồm các bộ phận cấu thành nh chính sách mặt
hàng, chính sách thị trờng, chính sách thuế quan, các biện pháp cấm đoán, hạn
chế, kiểm soát hay khuyến khích xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, chính
sách đầu t và SHTT liên quan đến thơng mại. Do đó, chính sách TMQT không
chỉ tác động đến khối lợng và cơ cấu hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu mà còn
ảnh hởng đến cung, cầu của nhiều loại hàng hoá khác nhau ở trong nớc, ảnh
hởng đến môi trờng cạnh tranh, qui mô đầu t và tăng trởng của toàn bộ nền
kinh tế. Vậy có thể nói, chính sách TMQT tác động lên mọi hoạt động kinh tế-xÃ
hội của một nớc.
Mục tiêu cơ bản của chính sách TMQT là hớng tới việc sử dụng và phân bổ
có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nớc theo những định hớng phát triển
kinh tế-xà hội của đất nớc, vừa thể hiện sự không phân biệt đối xử với các nhà sản
xuất, kinh doanh nớc ngoài theo những nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.
Nhiệm vụ chủ yếu của chính sách TMQT là tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất
cho các doanh nghiệp trong nớc mở rộng mua bán với nớc ngoài, đồng thời góp
phần bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa, hạn chế cạnh tranh bất lợi cho các doanh
nghiệp trong nớc.
1.1.1.3. Các loại hình chính sách TMQT
Trong quá trình phát triển kinh tế, chính sách TMQT của mỗi nớc đợc
xây dựng theo những xu hớng và biểu hiện khác nhau phụ thuộc vào những điều
kiện lịch sử cụ thể. Có thể phân loại hình chính sách TMQT theo 2 căn cứ chủ yếu
sau:

* Căn cứ vào mức độ bảo hộ
- Chính sách bảo hộ mậu dịch
Cơ sở khách quan của chính sách bảo hộ mậu dịch bắt nguồn từ sự phát triển
không đồng đều và sự khác biệt trong điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia, các


11

khu vực, do có sự chênh lệch về khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong
nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài, cũng nh do các nguyên nhân lịch sử để lại.
Mục tiêu của chính sách bảo hộ mậu dịch là để bảo vệ thị trờng nội địa
trớc sự thâm nhập của hàng hoá và dịch vụ từ nớc ngoài nhằm đảm bảo cho các
nhà sản xuất trong nớc có điều kiện, thời gian để phát triển.
Cho đến nay vẫn còn hai nhóm ý kiến khác nhau khi giải thích về chính
sách bảo hộ mậu dịch. Nhóm thứ nhất cho rằng, trong giai đoạn đầu của quá trình
phát triển kinh tế, hoặc đối với một số ngành công nghiệp mới phát triển thì Nhà
nớc nên sử dụng chính sách bảo hộ mậu dịch bằng những hàng rào thuế quan cao
và các hàng rào phi thuế quan để ngăn chặn hàng hoá, dịch vụ từ nớc ngoài nhập
khẩu vào thị trờng trong nớc, nhằm giúp cho các nhà sản xuất trong nớc có
đợc thị trờng tiêu thụ nội địa ổn định, thúc đẩy sản xuất phát triển. Nh vậy,
trong giai đoạn đầu, chính sách bảo hộ mậu dịch giúp cho nền kinh tế phát triển
cân đối, ổn định, hạn chế đợc những tác động xấu từ thị trờng bên ngoài.
Ngợc lại, nhóm thứ hai quan niệm, chính sách bảo hộ mậu dịch đà coi nhẹ
ảnh hởng tích cực của nền kinh tế thế giới đối với việc phát triển kinh tÕ trong
n−íc, lµm cho nỊn kinh tÕ trong n−íc thiÕu cơ hội cạnh tranh quốc tế, các doanh
nghiệp dễ ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nớc dẫn đến tình trạng bảo thủ, trì trệ, nền
kinh tế kém năng động. Điều đó hạn chế khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng quốc
gia, không đảm bảo cung cấp đủ đầu vào cho sản xuất trong nớc. Hậu quả là tốc
độ tăng trởng kinh tế rất chậm, nạn thất nghiệp gia tăng và trở thành gánh nặng
cho xà hội. Hàng rào bảo hộ cao làm tăng giá trong nớc, lợng nhập khẩu giảm

xuống, giảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, cơ hội cho bệnh tham nhũng và
buôn lậu phát triển. Bảo hộ còn gây ra những tổn hại về kinh tế, ngời tiêu dùng
phải mua hàng nhập khẩu với giá cao hơn giá quốc tế, những ngành sản xuất kém
hiệu quả đà dựa vào sự bảo hộ của Nhà nớc nên vẫn có thể mở rộng sản xuất mà
không cần đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý.
- Chính sách tự do hoá thơng mại
Cơ sở khách quan của xu hớng tự do hoá thơng mại bắt nguồn từ quá trình
quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới với những cấp độ khu vực hoá, toàn cầu hoá,
lực lợng sản xuất phát triển vợt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia. Sự lớn mạnh


12

của các công ty đa quốc gia thúc đẩy phân công lao động quốc tế phát triển cả về
bề rộng và chiều sâu. Trớc xu thế đó nhiều quốc gia chuyển sang xây dựng mô
hình kinh tế mở thông qua việc thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại nhằm
khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nớc. Tự do hoá thơng mại mang lại lợi
ích cho mỗi nền kinh tế quốc gia, dù trình độ phát triển có khác nhau. Đó là xu thế
phát triển chung của nền văn minh nhân loại.
Bản chất của chính sách tự do hoá thơng mại là việc các nớc giảm dần
những trở ngại của hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong quan hệ thơng mại
quốc tế nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho việc phát triển các hoạt
động thơng mại.
Nh vậy, chính sách tự do hoá thơng mại trớc hết là nhằm mở rộng qui
mô xuất khẩu và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu. Kết quả của
chính sách tự do hoá thơng mại là dựa trên cơ sở đầu t trong nớc và nớc ngoài
để mở mang sản xuất, tạo ra hàng hoá có khả năng cạnh tranh cao dẫn đến sản xuất
phát triển, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, giải quyết tốt việc làm cho ngời lao
động, và đặc biƯt lµ lµm cho nỊn kinh tÕ qc gia nhanh chãng héi nhËp vµo nỊn
kinh tÕ thÕ giíi. Theo quan điểm của WTO, thơng mại quốc tế đà trở thành đầu

tàu của nền kinh tế.
Tuy nhiên, khi thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại, các quốc gia
cũng phải khắc phục kịp thời những mặt còn hạn chế của chính sách này, đó là:
- Nền kinh tế phát triển mất cân đối nếu tập trung quá mức vào những ngành
hàng có khả năng xuất khẩu.
- Nền kinh tế do bị gắn chặt vào thị trờng bên ngoài nên dễ bị những tác
động xấu từ bên ngoài, ảnh hởng đến sự phát triển ổn định của quốc gia.
Về lý thuyết, chính sách bảo hộ mậu dịch và chính sách tự do hoá thơng
mại đối lập nhau vì chúng có những tác động ngợc chiều nhau đến hoạt động
thơng mại hàng hoá, dịch vụ. Trong thực tế, chúng có thể song song tồn tại và
cùng đợc sử dụng kết hợp. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nớc, tuỳ
theo điều kiện và đặc điểm cụ thể mà các nớc có thể kết hợp sáng tạo hai chính
sách trên. Sự vận dụng kết hợp này do:


13

- Về mặt lịch sử, cha khi nào có chính sách tự do hoá thơng mại một cách
hoàn toàn đầy đủ, trái lại cũng cha khi nào lại bảo hộ mậu dịch quá chặt chẽ dẫn
đến mức làm tê liệt hoàn toàn các hoạt động thơng mại quốc tế.
- Về mặt logic, tự do hoá thơng mại là một quá trình đi từ thấp đến cao, từ
cục bộ đến toàn thể, trong khi tự do hoá thơng mại ở lĩnh vực này thì lại có bảo hộ
mậu dịch ở lĩnh vực khác, tuy nhiên mức độ phải dung hoà nhau.
- Với những điều kiện thực tiễn trong thơng mại quốc tế ngày nay, khó có
thể khẳng định sự cần thiết phải sử dụng một chính sách cụ thể nào, mặc dù về mặt
lý thuyết có thể chứng minh những mặt tích cực của từng chính sách. Hiện nay,
trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập KTQT, các nớc đều tích cực tham gia vào
TMQT và đấu tranh cho một nền thơng mại tự do và công bằng hơn. Trong chính
sách TMQT của mình các nớc đà giảm dần sự bảo hộ cho sản xuất trong nớc
bằng cách giảm thuế, dỡ bỏ những hàng rào phi thuế quan, đồng thời khuyến

khích, hỗ trợ cho sản xuất trong nớc phát triển. Từ đó chính sách TMQT của các
nớc đà có sự thay đổi theo hớng tự do hóa thơng mại, chính sách hạn chế nhập
khẩu chỉ đợc áp dụng trong một số trờng hợp đặc biệt, cụ thể nhằm mục tiêu bảo
đảm an ninh kinh tế, chính trị, xà hội, bảo vệ môi trờng.
* Căn cứ vào đối tợng điều chỉnh của chính sách TMQT
Mỗi đối tợng điều chỉnh của chính sách TMQT có những đặc điểm và
phơng thức hoạt động riêng, bởi vậy cần phải có chính sách cụ thể ®Ĩ ®iỊu chØnh
tõng ®èi t−ỵng cho phï hỵp. Theo quan điểm rộng về TMQT, chính sách TMQT
phân theo căn cứ này có:
- Chính sách thơng mại quốc tế về hàng hoá
Hàng hoá là một trong những đối tợng tham gia vào thơng mại quốc tế sớm
nhất và chiếm giữ vai trò quan trọng trong thơng mại quốc tế. Bởi vậy, hàng hoá
là đối tợng điều chỉnh chủ yếu trong nhiều hiệp định thơng mại quốc tế và khu
vực. Đối với từng quốc gia, chính sách TMQT về hàng hoá đợc đặc biệt quan tâm.
Nội dung trong chính sách TMQT về hàng hoá thờng qui định về đối tợng chủ sở
hữu đợc tham gia vào TMQT, về mặt hàng, về thuế quan và các biện pháp phi
thuế quan.
- Chính sách thơng mại quốc tế về dịch vụ


14

Trớc đây các nhà kinh tế học thờng nhìn nhận ngành dịch vụ là ngành sản
xuất phi vật chất và không mang tính thơng mại, do vậy ngành dịch vụ không
đợc quan tâm và không đợc tập trung xây dựng chính sách.
Nhng trên thực tế, cùng với sự phát triển kinh tế hàng hoá và sự lớn mạnh
của khoa học kỹ thuật, ngành dịch vụ ngày càng phát triển và đà đóng vai trò
quan trọng trong TMQT. Bởi vậy, ®Çu thËp kû 70 (thÕ kû XX) Mü ®· ®Ị nghị đa
vấn đề thơng mại dịch vụ vào nội dung đàm phán. Kết thúc vòng đàm phán
Urugoay, cùng sự ra đời của WTO, Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ

(GATS) đà đợc thông qua. Thơng mại dịch vụ đà trở thành đối tợng điều chỉnh
trong chính sách thơng mại quốc tế, trong các cam kết khu vực, đa phơng, song
phơng và trong chính sách thơng mại của các quốc gia.
- Chính sách thơng mại quốc tế liên quan đến đầu t nớc ngoài
Đầu t nớc ngoài là việc đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiến hành sản
xuất, kinh doanh với mục đích tìm kiếm lợi nhuận (đối với các nhà đầu t) và đạt
đợc những mục tiêu kinh tế, xà hội nhất định (đối với nớc tiếp nhận đầu t). Về
bản chất, đầu t nớc ngoài là hình thức xuất khẩu t bản, một hình thức cao hơn
của xuất khẩu hàng hoá.
Bởi vậy, đầu t nớc ngoài là một hình thức quan trọng của quan hệ kinh tế
đối ngoại và là đối tợng điều chỉnh trong hiệp định của WTO (Hiệp định TRIMS)
và trong chính sách thơng mại của các quốc gia.
- Chính sách thơng mại quốc tế liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Ngày nay, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh chóng
với tốc độ ngày càng cao trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới nh sản
xuất, trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ, chuyển giao công nghệ. Đặc biệt với sự
phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ đà đa sự phát triển của nền KTTG
sang giai đoạn mới - giai đoạn kinh tế tri thức. Những phát minh, sáng chế có giá
trị đặc biệt trong việc tạo ra của cải vật chất cho xà hội, bởi vậy đó cũng chính là
một trong những đối tợng điều chỉnh trong hiệp định TMQT (Hiệp định TRIPS).
Sở hữu trí tuệ là một tài sản có thể đợc mua bán, cho phép sử dụng, trao đổi
hoặc biếu tặng giống nh bất kỳ loại hình tài sản nào khác. Sự khác biệt đáng chú ý
nhất giữa SHTT với các loại sở hữu khác là tính vô hình của nó. Bởi vậy néi dung


×