Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.85 KB, 53 trang )

Lời mở đầu
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Các quốc
gia trên thế giới phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ kinh tế, không có quốc
gia nào phát triển mà không mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là
ngoại thơng. Xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá càng thể hiện một cách tõ
nét chẳng hạn nh sự lớn mạnh của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới WTO,
EU, ASEAN, APEC... Với những thành tựu và khả năng ứng dụng của công
nghệ thông tin trên thế giới diễn ra hết sức sôi động và phát triển nh vũ bão. Sự
phát triển của khoa học công nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống
kinh tế thế giới. Chính vì vậy, ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất
yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia.
Toàn cầu hoá và hội nhập là xu hớng đợc khởi xớng từ các nớc phát triển,
nhng cho đến nay nó đã và đang cuốn tất cả các nớc, kể cả những nớc chậm
phát triển nhất, vào quỹ đạo của mình nh một tất yếu. Nó đang thiết định những
nguyên tắc mới cho cuộc chơi trên thế giới, chung cho tất cả các nớc mà
không phân biệt lớn hay nhỏ, phát triển hay kém phát triển.
Đối với Việt Nam với bớc chuyển sang hệ thống kinh tế thị trờng có điều
tiết vĩ mô theo định hớng xuất khẩu, xu hớng này cũng đang tác động rất mạnh,
có ảnh hởng to lớn và toàn diện đến tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế
chính trị xã hội. Hiện nay, càng tiến sâu vào quá trình hội nhập quốc tế,
chúng ta càng cảm nhận rõ hơn những mặt tích cực lẫn tiêu cực của tác động
này. Chính điều này là cơ sở đòi hỏi chúng ta phải xây dựng một chính sách th-
ơng mại phù hợp với xu hớng này tạo điều kiện cho sự phát triển KT-XH trong
tình hình mới.
Thực tiễn cho thấy trong những năm vừa qua việc Việt Nam gia nhập
ASEAN (07/1995) đánh dấu một bớc khởi đầu trong tiến trình hội nhập với các
tổ chức kinh tế thế giới. Là thành viên của ASEAN, Việt Nam đã cam kết thực
hiện CEPT/AFTA. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đặt ra cho Việt
Nam những cơ hội nh tăng khả năng thâm nhập vào thị trờng mới từ đó làm
1
tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế


đất nớc và những thách thức mới do việc hội nhập oi hỏi phải tuân thủ các
nguyên tắc và luật chơi điều tiết thơng mại quốc tế mà điều cơ bản là phải mở
cửa thị trờng hơn nữa cho sự cạnh tranh công bằng và bình đẳng của hàng hoá
và dịch vụ nớc ngoài với nguyên tắc có đi có lại, trong khi hệ thống chính sách
kinh tế thơng mại cha hoàn chính, sức cạnh tranh của hàng hoá và dich vụ
Việt Nam còn kém và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn
thấp. Cạnh đó yêu cầu của hội nhập buộc Việt Nam phải cắt giảm thuế quan sẽ
là một nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nớc, đảm bảo cân đối giữa
thu và chi NSNN trong tình hình mới. Do vậy việc có một chính sách thơng mại
hợp lí đáp ứng đầy đủ đợc những yêu cầucủa hội nhập kinh tế là rất cần thiết.
Xuất phát từ những nhận thức nói trên với nhiệm vụ và thực tế của đợt
thực tập trong năm cuối bậc Đại học em chọn đề tài Hoàn thiện chính sách
thơng mại xuất khẩu dời góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình
Việt Nam gia nhập AFTA cho bao cao thc tõp tốt nghiệp của mình.
Với mục đích hệ thống hoá một số vấn đề lí luận cơ bản về chính sách th-
ơng mại xuất nhập khẩu từ góc độ các chỉ tiêu tài chính vĩ mô trong điều kiện
hội nhập. Và từ sự phân tích thực trạng của chính sách thơng mại xuất khẩu của
việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA, sẽ là cơ sở chính sách thơng mại xuất
khẩu trong thời gian tới nhằm thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp của Việt Nam đảm bảo cho họ có thể cạnh tranh trên thị
trờng trong nớc và ngoài nớc từ đó làm tăng thu ngân sách cho nhà nớc và cải
thiện đời sống kinh tế xã hội trong nớc.
Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là một số công cụ và quá trình
thực hiện của chính sách thơng mại trong lĩnh vực xuất khẩu hiện nay của
Đảng và nhà nớc ta. Cùng với những quy định của hiệp định chung về thuế quan
CEPT- AFTA đối với thơng mại hàng hoá trong lộ trình Việt Nam hội nhập
hoàn toàn vào AFTA. Đây là một đề tài phức tạp đòi hỏi giải quyết đồng bộ
nhiều yếu tố lĩnh vực khác nhau vận dụng nhiều kiến thức từ nhiều môn học nh
chiến lợc và chính sách thơng mại kinh tế thơng mại cùng nhiều môn học
2

chuyên ngành khác. Mặc dù đã cố gắng để có thể bao hàm các nội dung và yêu
cầu đặt ra, nhng do gặp nhiều khó khăn nhất định về điều kiện thu nhập thông
tin, thời gian cũng nh năng lực nghiên cứu nên không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các cán bộ công tác tại
Bộ Tài Chính, các thầy cô, các nhà khoa học và các bạn để có thể hoàn chính
cho bài bao cao thc tõp đợc tốt hơn.
Đề tài này sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng trong quá trình
nghiên cứu và quán triệt đầy đủ đờng lối và chủ trơng của Đảng và nhà nớc Việt
Nam. Bên cạnh đó còn có các phơng pháp cụ thể nh nghiên cứu theo tài liệu,
biểu hình hoá, sơ đồ hoá, phơng pháp sử dụng các chỉ số trong phân tích tổng
hợp, so sánh. Đề tài này có kế thừa một số kết quả nghiên cứu trớc đó.
Kết cấu đề tài ngoài phần mở đầu,kết luận và phụ lục bai bao cao thc
tõp đợc chia làm ba chơng.
Chơng 1: Một số vấn đề lí luận cơ bản hoàn thiện chính sách thơng mại
xuõt nhõp khõu từ góc độ tiếp cận các chỉ tiêu tài chính trong lộ trình hội nhập
AFTA.
Chơng 2: Thực trạng chinh sach thng mai xuất khẩu và hoạt động
xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập CEPT-AFTA.
Chơng 3: Phơng hớng và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thơng
mại xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dới góc độ các chỉ
tiêu tài chính.
3
Chơng 1
Một số vấn đề lí luận cơ bản hoàn thiện chính
sách thơng mại XUT NHP KHU từ góc độ tiếp cận
các chỉ tiêu tài chính trong lộ trình hội nhập AFTA
1.1. Chính sách thơng mại xuõt nhõp khõu trong hội nhập kinh tế khu vực
và thế giới hiện nay.
1.1.1. Khái niệm về chính sách thơng mại, thơng mại XNK và vai trò quản lý
kinh tế nhà nớc.

*Khái niệm: Chính sách thơng mại là hệ thống các nguyên tắc và biện
pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng để điều chỉnh hoạt động thơng mại trong
một thời kỳ nhất định phù hợp với lợi ích chung của xã hội. Nó là một bộ phận
quan trọng của chính sách kinh tế xã hội của đất nớc. Có quan hệ chặt chẽ và
phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nó ảnh hởng mạnh mẽ đến
quá trình tái sản xuất, cải tiến cơ cấu kinh tế, đến quy mô và phơng thức của
nền kinh tế quốc dân tham gia vào phân công lao động và thị trờng quốc tế.
* Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc: Trong quá trình phát triển kinh tế
của đất nớc thì nhà nớc luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong quản lý kinh
tế đó là ổn định và phát triển kinh tế của đất nớc, điều tiết kinh tế cả về vĩ mô và
vĩ mô đa nền kinh tế nớc nhà đi đúng hớng.
- Chính sách thơng mại XNK là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ
và biện pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng quản lý, điều chỉnh các hoạt động
thơng mại XNK của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt đợc các
mục đích đã định trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong một quốc
gia.
- Chính sách thơng mại XNK của một quốc gia có ảnh hởng đến nhiều
quốc gia khác. Bởi vậy nó chịu ảnh hởng của nhiều nguyên tắc nhằm chống lại
sự phân biệt đối sử, đảm bảo sự có đi có lại cho các bên tham gia hợp tác và
buôn bán quốc tế.
4
- Những mục tiêu chung của chính sách thơng mại XNK là nhằm điều
chỉnh các hoạt động thơng mại XNK theo điều hớng có lợi cho sự phát triển
kinh tế xã hội của quốc gia trong điều kiện mở rộng và phát triển các quan
hệ hợp tác và phân công lao động quốc tế.
- Chính sách XNK bao gồm nhiều nội dung khác nhau của hoạt động
xuất nhập khẩu nh xuất khẩu các hàng hoá hữu hình (nh nông lâm hải sản,hàng
hoá công nghiệp, khoáng sản.v.v.) tam nhập để tái xuất hay tạm xuất để tái
nhập, quá cảnh hàng hoá, chuyển giao sử dụng công nghiệp, gia công chế biến
đại lí bán hàng hoá, uỷ thác hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩi và XNK

trực tiếp...v...v.
1.1.2. Một số công cụ chủ yếu điều tiết hoạt động của chính sách thơng mại
XNK.
1.1.2.1. Chính sách thị trờng và chính sách mặt hàng
a. Chính sách thị trờng: đây là chính sách có tầm quan trọng đặc biệt với sự
phát triển kinh tế của một quốc gia và với mục đích đề ra là khai thông những
cản trở của thị trờng.
b.Chính sách mặt hàng: Chính sách mặt hàng là nền tảng của chính sách thơng
mại quốc gia nói chung cũng nh chính sách thơng mại XNK nói riêng, nól là cơ
sở để xác định đầu t và cơ cấu lại sản xuất một cách hợp lí.
Chính sách mặt hàng bao gồm:Chính sách mặt hàng cấp quốc gia đa ra
danh mục mặt hàng đợc đa vào cân đối của nhà nớc, đợc nhà nớc quản lí tập
trung. Đây là những mặt hàng quan trọng đối với nền kinh tế của một nớc nh vũ
khí, các mặt hàng công nghệ cao. Danh mục mặt hàng cấp quốc gia gồm t liệu
sản xuất, t liệu tiêu dùng có ảnh hởng tới an ninh quốc gia; những mặt hàng
xuất khẩu mũi nhọn và những mặt hàng cạnh tranh cấp quốc gia.
1.1.2.2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu
Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu, theo
đó ngời mua trong nớc phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản lớn
hơn mức mà ngời xuất khẩu ngoại quốc thu đợc. Khác với thuế nhập khẩu và
thuế xuất khẩu đều tác động đến giá hàng hoá có liên quan nhng thuế xuất khẩu
5
khác thuế nhập khẩu ở hai điểm: Một là, nó đánh vào hàng hoá xuất khẩu chứ
không phải hàng hoá nhập khẩu; Hai là, nó làm cho giá cả quốc tế của hàng
hoá bị đánh thuế vợt quá xa giá cả trong nớc (chứ không phải ngợc lại), hay nói
cách khác nó hạ thấp tơng đối mức gia cả trong nớc của hàng hoá có thế xuất
khẩu xuống so với mức gia cả quốc tế. Điều đó sẽ làm cho sản lợng trong nớc
của hàng hoá giảm đi và sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi cho mặt hàng này
(trong một số trờng hợp việc đánh thuế xuất khâủ không làm cho khối lợng xuất
khẩu giảm đi nhiều mà vẫn có lợi nhiều cho nớc xuất khâut). Vì vậy mà các nớc

công nghiệp phát triển hiện nay hầu nh không áp dụng thuế xuất khẩu cho nên
thuế quan ở những nớc này thờng đồng nhất với thuế nhập khẩu. Thuế nhập
khẩu đợc áp dụng phổ biến ở các nớc, tuy rằng mức thuế có khác nhau. Đơng
nhiên, kết quả kinh tế của thuế nhập khẩu là làm cho giá trị hàng hoá trong nớc
vợt cao hơn mức giá nhập khẩu và chính ngời tiêu dùng trong nớc phải trang trải
cho gánh nặng thuế quan này. Bởi vậy, việc quy định tỷ lệ thuế nhập khẩu luôn
là đề tài quan tâm từ nhiều phơng tiện.
1.1.2.3. Chính sách phi thuế quan
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 vai trò của thuế quan đã bị suy giảm đặc
biệt ở các nớc công nghiệp, ngày nay mức thuế quan trong bình không quá 10%
trên các hàng hoá công nghiệp, xu hớng ngày nay của các nớc là chuyển từ hình
thức thuấ quan sang các hình thức phi thuế quan để bảo vệ sản xuất trong nớc.
Hạn ngạch là trở ngại phi thuế quan quan trọng nhất nó là hình thức hạn chế l-
ợng trực tiếp đối với hàng hoá nhập khẩu hay xuất khẩu, nó ấn định mức nhập
khẩu hay xuất khẩu cao nhất của một hàng hoá trong một thời kì nhất định
thông thờng qua hình thức cấp giấy phép xuất nhập khẩu. Trên thế giới quản lý
hàng hạn ngạch thờng chỉ đặt ra đối với hàng nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩi
có thể mang tính chất chung nhằm quy định số lợng hoặc giá trị nhập khẩu đối
với từng nớc nhằm bảo vệ thị trờng nội địa và cải thiện cán cân thanh toán hoặc
là điều kiện để mặc cả trong các cuộc thơng lợng buôn bán. Hạn ngạch nhập
khẩu là một trong những biện pháp đầu tiên đợc đề cập đến trong các cuộc đàm
phán thơng mại, nhất là khi cần thiết phải có một quyết định nhanh chóng vẫn
6
đảm bảo tính hiệu quả và việc vận dụng hạn ngạch nhập khẩu tơng đối đơn giản
và dẽ dàng hơn vì những quy định khá rõ ràng về lợng hàng và thời gian.
các nớc phát triển hạn ngạch nhập khẩu là hình thức quan trọng nhất
nhằm bảo vệ ngành công nghiệp của họ còn đối với các nớc đang phát triển hạn
ngạch nhập khẩu cũng có một vị trí quan trọng không kém nhằm thực hiện
chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu và giải quyết các vấn đề về cán cân thanh
toán.

1.1.2.4. Chính sách quản lí ngoại tệ và tỷ giá hối đoái
Đây là hình thức nhà nớc đòi hỏi tất cả các khoản thu chi ngoại tệ phải đ-
ợc thực hiện qua hệ thống ngân hàng hoặc cơ quan quản lý ngoại hồi. Trên cơ
sở đó nhà nớc có thể kiểm soát đợc các nghiệp vụ thanh toán ngoại tệ của các
đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu để qua đó điều tiết hoạt động ngoại thơng.
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (the nominal xachange rate - NER): Tỷ giá
hối đoái có thể định nghĩa theo nhiều cách. Cách định nghĩa đơn giản nhất, Tỷ
giá hối đoái danh nghĩa (NER) là giá đồng nội tệ của một đơn vị ngoại tệ.
Tỷ giá hối đoái thực tế (the nominal xachange rate - NER): Tỷ giá hố
đoái thực tế đợc sử dụng để do tỷ lệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa nền kinh
tế trong nớc và nớc ngoài. Nó đợc xác định bởi sự điều chỉnh tỷ giá hối đoái
danh nghĩa theo giá trong nớc và ngoài nớc.
RER = Ro(Pw/Pd)
Trong đó : RER là tỷ giá hối đoái thực tế, Ro là tỷ giá hối đoái danh
nghĩa pw là chỉ số giá quốc tế, Pd là chỉ số giá trong nớc, hoặc chỉ số giá cả tiêu
dùng.
Tỷ giá hối đoái đợc coi là một công cụ tác động tới thơng mại quốc tế,
mà trớc hết là tác động tới xuất nhập khẩu, trong hai trờng hợp; nâng giá hoặc
giảm đồng nội tệ.
1.1.2.5. Chính sách cán cân thơng mại và cán cân thanh toán
Cán cân thơng mại
Cán cân kim ngạch xuất nhập khẩu vừa phản ánh độ mở của nền kinh
tế sự tiến triển của quốc tế công nghiệp hóa, vừa phản ánh thể trạng sức khoẻ
7
của nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên vấn đề không chỉ đơn thuần là xuất siêu
hay nhập siêu mà là những mục tiêu phat triển dài hạn.
Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán là một bản trình bày ngắn gọn các nguyên tắc, những
giao dịch của dân c một quốc gia với một quốc gia khác trong một thời kì nhất
định thờng là một năm. Hay cán cân thanh toán quốc tế là một bản kết toán

tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hoá, dịch vụ vốn giữa các quốc gia và các nớc
khác trên thế giới. Cán cân thanh toán phản ánh vị trí của quốc gia trên thế giới.
Tài liệu cán cân thanh toán biểu hiện một cách chính xác rõ ràng về tài chính
tiền tệ và chính sách thơng mại của quốc gia. Đồng thời thông qua nguồn tài
liệu của cán cân can thanh toán giúp chính phủ đề ra những chính sách kinh tế,
đối ngoại phù hợp. Ngoài ra cách cân thanh toán cần thiết cho ngân hàng. Công
ty cá nhân có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến thong mại quốc tế trong quá
trình kinh doanh của mình.
Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm:
- Cán cân thanh toán vãng lai trao đổi hàng hoá về dịch vụ ghi chép các
luồng buôn bán hàng hoá và dịch vụ cũng nh các khoản thu nhập ròng khác từ
nớc ngoài.
- Cán cân vốn trao đổi vốn ghi chép các giao dịch, trong đó t nhân hoặc
chính phủ cho vay và đi vay và phần lớn thực hiện dới dạng mua hay bán tài sản
tài sản chính hoặc tài sản thực.
Tổng hợp các cán cân thanh toán vãng lai và cán cân vốn là cán cân
thanh toán quốc tế. Khi dòng ngoại tệ ra lớn hơn dòng vào gọi là thâm hụt cán
cân thanh toán quốc tế. Trong trờng hợp ngợc lại gọi đó là thặng d cán cân
thanh toán. Cán cân vẵng lai là tổng hợp các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ
đợc thực hiện giữa nớc ta với nớc ngoài, bao gồm tất cả các hoạt động xuất nhập
khẩu chênh lệch xuất nhập khẩu chỉ là một thành phần của cán cân vẵng lai nh-
ng là phần quan trọng nhất.
1.2. Lộ trình hội nhập AFTA và những yêu cầu hoàn thiện chính sách th-
ơng mại XNK của nớc ta
8
1.2.1. Khái niệm về ASEAN và khu vực mậu dịch tự do AFTA
1.2.1.1. Khái quát về ASEAN
* Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 8 tháng 8 năm 1967 tại Băng Cốc, Bộ trờng ngoại giao nớc
Inđonêsia, Malaysia, Philipin và Thái Lan đã kỹ bản tuyên bố thành lập ASEAN

hay còn gọi là tuyên bố Băng Cốc chính thức thành lập hiệu hội các quốc gia
Đông Nam á gọi tắt là ASEAN tháng 1 năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei
Barusalam, tháng 7 năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 7
của ASEAN đến nay Lào, Campuchia và Myanmar đều đã đợc công nhận là
thành viên chính thức của ASEAN.
* Tôn chỉ mục đích và nguyên tắc hoạt động.
- Có ba mục đích
Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong
khu vực thông qua các chơng trình hợp tác.
Bảo vệ ổn định chính trị và kinh yế trong khi vực chống lại sự thù địch
của các thế lực bên ngoài.
Diễn đàn giải quyết những tranh chấp và xung đột trong khu vực
- Những nguyên tắc hoạt động
Hiệp ớc thân thiện hợp tác và hơp tác Đông Nam á ký tại hội nghị thợng
đỉnh ASEAN lần thứ nhất tại Bali (Indonesia) năm 1976 đã nêu rõ sáu nguyên
tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ giữa các thành viên và giữa ASEAN với các tổ
chức bên ngoài nh sau:
+ Cũng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản
sắc dân tộc của tất cả các quốc gia.
+ Quyền của các quốc gia tồn tại và không có can thiệp, lật đổ hoặc áp
bức của bên ngoài.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Giải quyết bất động hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực
+ Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
9
- Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế của ASEAN đợc ký liên
kết tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN làn thứ 7 tại Singapo năm 1992 đã bổ xung
thêm ba nguyên tắc cơ bản về hợp tác kinh tế xã hội.
+ Các quốc gia thành viên sẽ tuân thủ nguyên tắc cùng có lợi trong việc

thực hiện các biện pháp hoặc sáng kiến nhằm tăng cờng hợp tác ASEAN.
+ Tất cả các quốc gia thành viên sẽ tham gia vào các thoả thuận kinh tế
trong ASEAN. Tuy nhiên trong quá tình thực hiện các thoả thuận nếu các quốc
gia thành viên khác cha sẵn sàng.
- Trong hoạt động của ASEAN còn có hai nguyên tắc quan trọng là:
+ Nguyên tắc nhất trí (Aonsensus) nghĩa là mọi quyết định về các vấn đề
quan trọng chỉ đợc coi là của ASEAN khi đợc tất cả các nớc thành viên nhất trí
thông qua.
+ Nguyên tắc bình đẳng nghĩa là: Thứ nhất, các nớc ASEAN không kể
lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng góp
cũng nh chia sẻ quyền lực. Thứ hai hoạt động của tổ chức ASEAN đợc duy trì
trên cơ sở luân phiên giữa các nớc chủ toạ các hội nghị và địa điểm họp theo
vần A, B, C, của tiếng anh.
- Tuy nhiên bên ngoài, còn có một số nguyên tắc không có trong các văn
bản, những cùng đã và đang đợc hình thành trên thực tế nh nguyên tắc có đi có
lại, không đối đầy thân thiện, không tuyên truyền đề cao nhau trên các phơng
diện thông tin đại chúng giữ gìn đoàn kết và bản sắc ASEAN.
* Mục tiêu cơ bản của hợp tác kinh tế ASEAN là: nhằm thúc đẩy tăng tr-
ờng kinh tế, xoá bỏ nghèo đói, bệnh tật, mù chữ và cải thiện đời sống của nhân
dân làm nền tảng xây dựng một khu vực hoà bình, thịnh vợng và công bằng xã
hội.
Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 4 tại Singapo năm 1992 đã xác định những
mục tiêu và nội dung hợp tác kinh tế ASEAN trong thập kỷ 90 nh sau:
- Thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).
- Tăng cờng đầu t, liên kết và bổ xung công nghiệp thông qua việc áp
fụng các biện pháp và hình thức hợp tác mới.
10
- Củng cố và phát triển hơn nữa sự hợp tác trong các lĩnh vực thị trờng
vốn tạo điều kiện dễ dàng cho chu chuyển tự do vốn và các nguồn tài chính
khác.

- Phát triển mạng lới hạ tầng cơ sở vận tải và thông tin an toàn kể cả hệ
thống viễn thông và bu chính: phát triển hợp tác du lịch, năng lợng.
- Thúc đẩy buôn bán các sản phẩm nông nghiệp
- Phát triển hợp tác tiểu vùng giữa các quốc gia ASEAN giữa ASEAN và
các nớc ngoài ASEAN cũng nh các tổ chức khu vực và quốc tế khác.
- Đẩy mạnh hợp tác giữa các khu vực t nhân.
1.2.1.2. Quá trình thành lập và các quy định chung về AFTA
a. Quá trình thành lập và hoạt động cua AFTA
Vào đầu những năm 1990, môi trờng chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực
đã có những thay đổi quan trọng do chiến tranh lạnh kết thúc vị trí của ASEAN
trong chiến lợc khu vực và quốc tế của các cờng quốc đã bị hạ thấp. Sự xuất
hiện của các tổ chức hợp tác khu vực nh EU, NAFTA có thể là những trở ngại
cho sự thâm nhập của các hàng hoá ASEAN. Mặc dù kinh tế ASEAN đã tăng tr-
ờng với nhịp độ cao nhng nền kinh tế của các nớc này vẫn phụ thuộc nặng nề
vào nguồn vốn bên ngoài. Vào những năm cuối thập niên 80 ASEAN là địa bán
hẫp dẫn nhất Châu á đối với các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầy t
Nhật bản và các nền kinh tế mới công nghiệp hoá (NIES) ở Đông Bắc á vào
những năm 1990 với chính sách mở cửa là u đãi lớn đối với các nhà đầu t ngoại
quốc, với lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực. Trung
quốc ở Châu á, Nga và các nớc Đông Âu ở Châu Âu đã trở thành những thị tr-
ờng đầu t hấp dẫn hơn nếu so sánh với ASEAN.
Vào tháng giêng năm 1992, khu vực thông qua việc loại bỏ các hàng rào
thuế quan trong nội bộ khu vực và sau đó là các hàng rào phi thuế quan.
* Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một khối
thị trờng thống nhất.
11
* Tạo điều kiện để ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc
tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển các thoả thuận thơng mại khu vực
(RTA) trên thế giới.
Theo xu hớng mở rộng liên kết giữa các nớc, đặc biệt là sức ép của các tổ

chức thơng mại khác nh Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), diễn đàn hợp tác
kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) đã đẩy nhanh tốc độ thực hiện của
AFTA và chắc chắn sẽ đa AFTA tiến tới cấp độ liên kết kinh tế quốc tế cao hơn
theo đúng quy luật vận động kinh tế quốc tế
b. Các quy định chung về AFTA
Khu vc mu dch t do AFTA c hỡnh thnh thụng qua cỏc yu t
sau õy:
*Chng trỡnh u ói thu quan cú hiu lc chung (CEPT-The
Common Effective Priferential Tariff).
*Thng nht v cụnh nhn tiờu chun hng húa gia cỏc thnh viờn.
*Xúa b nhng hn ch i vi nhng quy nh ngoi thng.
*Hot ng t vn kinh t v mụ.
Cụng c chớnh thc hin AFTA l ct gim thu quan trong thng
mi ni b khu vc xung cũn 0-5%.vic loi b cỏc hng ro thng mi v
vic hp tỏc trong lnh vc hi quan cng úng vai trũ quan trng khi xõy
dng mt khu mu dch t do..im cn lu ý õy la AFTA khụng phi l
mootj liờn minh hi quan vỡ vy tng nc trong khu vc vn cú quyn t do
thc hin chớnh sỏch thu ca mỡnh i vi phn cũn li ca th gii.
Ni dung chớnh ca AFTA bao gm cỏc vn sau:
-Vn v thu quan:
Mt trong nhng ni dung c bn ca chng trỡnh CEPT l cỏc thnh
viờn a ra cỏc danh mc sn phm và tin trỡnh gim thu quantheo k hoch
ca CEPT.Cỏc danh mc ny gm:
-Danh mc cỏc sn phm gim thu ngay.
-Danh mc cỏc sn phm tm thi cha gim thu.
12
-Danh mc loi tr hon ton.
-Danh mc sn phm nụng sn cha ch bin nhy cm
* Cơ chế trao đổi nhợng bộ của CEPT.
Những nhợng bộ khi thực hiện CEPT của các quốc gia đợc trao đổi trên

nguyên tắc có đi có lại. Muốn đợc hởng nhợng bộ về thuế quan khi xuất khẩu
hàng hoá trong khối, một sản phẩm cần có đủ 3 điều sau: Sản phẩm đó phải
nằm trong Danh mục cắt giảm thuế của cả nớc xuất khẩu và nớc nhâpj khẩu; và
phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%. Sản phẩm đó phải
có chơng trình giảm thuế đợc hội đồng AFTA thông qua. Sản phẩm đó phải một
sản phẩm của khối ASEAN, tức phải thoả mãn yêu cầu hàm lợng xuất xứ từ các
nớc thành viên ASEAN (hàm lợng nội địa) ít nhất là 40%.
- Các nớc thành viên sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chế về số lợng đối với các
sản phẩm trong CEPT trên cơ sở hởng u đãi áp dụng cho sản phẩm đó.
- Các hàng rào phi thuế quan khác sẽ đợc xoá bỏ dần dần trong vòng 5
năm sau khi sản phẩm đợc hởng u đãi.
- Các hạn chế ngoại hối các nớc đang áp dụng sẽ đợc u tiên đặc biệt đối
với các sản phẩm thuộc CEPT.
- Tiến tới thống nhất các tiêu chuẩn chất lợng, công khai chính sách và
thừa nhập các chứng nhận chất lợng của nhau.
- Trong trờng hợp khẩn cấp (số lợng hàng nhập khẩu gia tăng đột ngột
gây phơng hại đến sản xuất trong nớc hoặc đe doạ cán cân thanh toán),các nớc
có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng việc nhập khẩu.
Cơ cấu tổ chức bộ máy khu mậu dịch tự do AFTA đợc trình bày ở sơ đồ sau:
13
Hội nghị Bộ trưởng kinh tế
các nước ASEAN (AEM)
Hội đồng AFTA (AFTA
Council)
Hội nghị các quan chức cấp
cao ASEAN (AEOM)
Uỷ ban điều phối CEPT để
thực hiện AFTA (CCCA)
Ban thư ký ASEAN (ASEAN
Secretariat)

Phòng thương mại công
nghiệp ASEAN
(ASEAN - CCD)
1.2.2. Lộ trình tham gia của Việt Nam vào ASEAN AFTA
Lộ trình tham gia của Việt Nam vào AFTA
1.2.3. Những yêu cầu và nguyên tắc quản lí nhà nớc đối với CSTM xuất
nhập khẩu của nớc ta trong lộ trình thực hiện AFTA
1.2.3.1. Những yêu cầu đối với CSTM xuất nhập khẩu của nớc ta.
CSTM XNK phải quán triệt đầy đủ và đúng đắn quan điểm và đờng lối
đối ngoại của Đảng nhà nớc.
- Xây dựng chính sách thơng mại mở cửa nhng phải góp phần bảo vệ sản
xuất trong nớc tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng nội địa và quốc tế.
- Chính sách thơng mại xuất nhập khẩu đợc xây dựng phải phù hợp với lộ
trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Trong quá trình xây dựng
và thực thi CSTM XNK cần nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc và rút kinh
nghiệm các thời kì trớc để đảm bảo đẩy mạnh quá tình hội nhập kinh tế khu vực
và thế giới.
- Chính sách thơng mại XK phải đảm bảo không kiềm chế các hoạt động
thơng mại của quốc gia và đảm bảo góp phần tạo ra một cơ cấu xuất khẩu dài
hạn, hợp lí đồng thời cải tiến đợc cơ cấu xuất khẩu hiện tại. Đảm bảo nhanh
chóng tạo ta những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn để thay đổi cán cân
thơng mại và tạo thế vững chắc cho hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
- Cần thờng xuyên đánh giá lại các chính sách thơng mại để sửa đổi bỏ
xung và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tiễn.
14
Đánh giá
lại lợi thế
của Việt
Nam
Lựa chọn

cơ cấu mặt
hàng tham
gia hợp lý
Cải cách
hệ thống
thuế xuất
nhập khẩu
Sắp xếp lại
hệ thống
doanh
nghiệp
1.2.3.2. Nguyên tắc quản lí nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu.
- Thống nhất hoạt động quản lí ngoại thơng có chính sách mở rộng giao
lu hàng hoá và tôn trọng chỷ quyền quốc gia.
- Quản lí thơng mại quốc tế theo hớng đa phơng hoá đa dạng hoá.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu
và xuất khẩu theo quy định của pháp luật.
- Có chính sách u đãi trong đẩy mạnh xuất khẩu, tạo ra mặt hàng xuất
khẩu có sức cạnh tranh cao (đặc biệt là trong xuất khẩu dịch vụ)
- Hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc và bảo
hộ hợp lí sản xuất trong nớc.
- Tuân thủ luật pháp và những chính sách liên quan về sản xuất, lu thông,
quản lý phân phối.
- Tôn trọng các cam kết với nớc ngoài và tập quán thơng mại quốc tế.
- Đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp
- Nhà nớc có những khuýen khích và hỗ trợ với việc phát triển và mở
rộng thị trờng cho các doanh nghiệp.
- Nhà nớc quy định Bộ thơng mại là cơ quan thực hiện chức năng quản lí
nhà nớc về hoạt động XK và Bộ thơng mại thực thi các nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu xây dựng chiến lợc ngoại thơng để có đối sách cho từng

khu vực thị trờng, mặt hàng xuất khẩu
+ Đây là nơi kiểm tra việc chấp hành luật pháp trong hoạt động xuất
khẩu.
- Các bộ, các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có trách nhiệm
phối hợp với Bộ thơng mại thực hiện các nhiệm vụ sau;
+ Hớng dẫn và chỉ đạo thực hiện chính sách và quy định của nhà nớc về
hớng dẫn XNK trong phạm vi địa phơng.
+ Các bộ, các địa phơng, các ngành phải phối hợp kiến nghị điều chỉnh
các chính sách, biện pháp quản lí hoạt động xuất nhập khẩu.
1.3. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả triển khai chính sách thơng mại
XNK dới tác động của hội nhập.
15
1.3.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế của hoạt động XNK
XNK là một hình thức để một nớc tham gia vào phân công lao động quốc
tế. Khi sản xuất các hàng hoá xuất khẩu các nớc bỏ ra những chi phí nhất định.
Các hàng hoá xuất khẩu này không tham gia vào lu thông trong nớc mà đa ra
ngoài biên giới quốc gia. Các nớc thu đợc một lợng ngoại tệ nhất định do việc
xuất khẩu hàng hoá đó. Các tỉ lệ trao đổi đợc hình thành trên cơ sở giá cả quốc
tế, khác với giá cả trong nội bộ một nớc. Sản phẩm nhập khẩu tham gia vào lu
thông hàng hoá trong nớc và tham gia vào quá trình tái sản xuất xã hội, thực tế
không đợc sản xuất ở nớc đó. Sản phẩm nhập khẩu dờng nh là hình thức thay
đỏi của sản phẩm xuất khẩu nhng về khối lợng chúng không bằng nhau. Các tỷ
lệ trao đổi của giá cả quốc tế ảnh hởng đến tơng quan về khối lợng đó.
Kết quả tài chính thể hiện bằng tiền là biểu hiện bên ngoài của kết quả
vật chất của lu thông hàng hoá đối ngoại. Và qua đòn bẩy giá cả, nó phân phối
lại theo những tỷ lệ nhất định giữa ngời sản xuất , tiêu thụ cũng nh giữa các tổ
chức XNK những hình thức biểu hiện kết quả cụ thể đó không thể trả lời đợc
rằng kết quả vật chất đó xuất hiện ở đâu và giai đoạn nào của sản xuất kinh
doanh. Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ nghiên cứu cơ chế xuất hiện hiệu quả
kinh tế XNK.

Theo cơ chế này bất kì nớc nào khi tham gia phân công lao động quốc tế
có thể phát triển sản xuất hàng hoá với chi phí thấp để đáp ứng nhu cầu cỉa bản
thân và để xuất khẩu. Đồng thời nớc đó có thể nhập khẩu những sản phẩm mà
nớc đó cần thiết mà chi phí thấp hơn sản xuất trong nớc. Kết quản là các chi chí
chung để sản xuất ra một khối lợng hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và
tiêu dùng trong nớc sẽ thấp hơn khi ta tự bố trí sản xuất chủ yếu bằng sức lực
riêng. Nói cách khác chi phí sản xuất trong nớc là nền tảng của hiệu quả kinh tế
XNK. Trong thực tế hiệu quả này xuất hiện do có sự khác nhau về điều kiện địa
lí tự nhiên, về kinh tế và các sự khác nhau khác tồn tại giữa các quốc gia, các
vùng kinh tế, chính sự khác nhau đó đã tạo cơ sở cho trao đổi ngoại thơng.
Từ sự phân tích trên ta thấy hiệu quả kinh XNK đợc tạo ra trong lĩnh vực
sản xuất và đợc thực hiện qua trao đổi ngoại thơng. Trong điều kiện thuận lợi
16
giá cả quốc tế cho phép tăng tiền thu xuất khẩu. Và do đó tạo điều kiện tăng
nhập khẩu và nhờ đó tiết kiệm đợc lao động xã hội.
Sự phát triển của thơng mại làm cho lao động, đất đai của các nớc đợc sử
dụng triệt để hơn để làm ra các sản phẩm xuất khẩu. Nhờ XNK mà các nớc
thoát khỏi tình trạng các tiềm năng không đợc khai thác nh Adam Smith đã
nói. Nh vậy hiệu quả kinh tế XNK không tồn tại một cách biệt lập với sản xuất.
Những kết quả do XNK mang lại tác động nhiều mặt của nó đến nền kinh tế
cần đợc đánh giá và đo lờng thông qua và trên cơ sở các chỉ tiêu hiệu quả kinh
tế liên quan đến toàn bộ quá trình sản xuất. Chỉ tiêu đó là năng xuất lao động xã
hội, nghĩa là sự tiết kiệm lao động xã hội trên quy mô nền kinh tế của một nớc.
Đấy chính là tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế XNK mà khoa học kinh tế đã xác
nhận.
Ta có thể kết luận rằng nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế ngoại thơng
là góp phần thúc đẩy tăng nhanh năng xuất lao động xã hội, nghĩa là sự tiết
kiệm lao động xã hội và tăng thu nhập quốc dân có thể sử dụng, qua đó tạo
thêm nguồn tích luỹ cho sản xuất và nâng cao mức sống ở trong nớc.
Việc xác định hiệu quả của kinh tế ngoại thơng sẽ tạo cơ sở cho việc

đánh giá hiệu quả của việc triển khai chính sách thơng mại XNK bởi chính sách
XNK đợc đa ra chỉ nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thơng.
Từ sự phân tích ở trên ra kết luận bản chất hiệu quả kinh tế XNK hay
kinh tế ngoại thơng đó là tiết kiệm lao động xã hội và đảm bảo lợi ích cần thiết
của xã hội bởi hàng hoá là sự thống nhất không thể tách rời giữa giá trị và giá trị
sử dụng.
1.3.2. Phân loại hiệu quả kinh tế của hoạt động XNK
1.3.2.1. Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả KT-XH
Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu đợc từ hoạt động XNK
của từng doanh nghiệp XK, NK nó đợc biểu hiện ở doanh lợi mà từng doanh
nghiệp thu đợc.
17
Hiẹu quả kinh tế xã hội là hiệu quả thu đợc từ hoạt động XNK mang lại
cho nền kinh tế giúp tăng thu ngoại tệ, cải thiện đời sống, giải quyết việc làm,
đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng xuất lao động xã hội, tăng thu ngân sách.
1.3.2.2. Hiệu quả của chi phí bộ phận và tập hợp.
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải tự liên hệ gắn với thị
trờng để từ đó quyết định sản xuất cái gì? Cho ai? Và nh thế nào? Cùng một sản
phẩm các DN tiến hành sản xuất khác nhau do nguồn nguyên liệu, cơ sở sản
xuất trang thiết bị cũng nh trình độ khác nhau.
Do điều kiện sản xuất khác nhau nh vậy nên có chi phí cá biệt của từng
doanh nghiệp. Trên thị trờng mong muốn của doanh nghiệp là bán với giá cao
nhất nhng trên thị trờng chỉ chấp nhận giá thấp. Thị trờng chỉ chấp nhận mức
hao phí lao động trung bình xã hội cần thiết do quy luật giá trị điều tiết, đặt tất
cả mức chi phí cá biệt lên một mặt bằng chung đó là chi phí xã hội.
Trừ chi phí xã hội các DN phải tính toán chi phí cá biệt, tổng hợp và đối
chiếu để xem có hiệu quả không. Ngời ta tìm mọi cách giảm chi phí kinh doanh
có lợi vì vậy mà xu hớng ngày nay các nớc xuất khẩu mặt hàng mà sản xuất
trong nớc có chi phí thấp và nhập khẩu khi chi phí cao.
1.3.2.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh

Hiệu quả tuyệt đối là lợng hiệu quả đợc tính cho từng phơng án cụ thể
bằng cách xác đinh mức lợi ích thu đợc và lợng chi phí bỏ ra từ đó quyết định
có kinh doanh không.
Hiệu quả so sánh: so sánh các hiệu quả tuyệt đối của các phơng án khác
nhau. Đây là mức chênh lệch hiệu quả tuyết đối của các phơng án, sở dĩ nh vậy
vì để thực hiện một nhiệm vụ không chỉ có một giải pháp một cách làm mỗi h-
ớng đi đều có chi phí, thời gian thực hiện thu hồi vốn khác nhau. Muốn đạt hiệu
quả kinh tế cao phải vận dụng mọi hiểu biết để đa ra nhiều phơng án, so sánh
hiệu quả kinh tế chọn ra một phơng án có lợi nhất.
1.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của chính sách thơng
mại xuất nhập khẩu.
1.3.3.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lợng của hiệu quả
18
Tiêu chuẩn của hiệu quả của hoạt động XNK là tiết kiệm lao động xã hội
hay tăng năng xuất lao động.
Quan điểm khi đánh giá: Phải xuất phát từ lợi ích của xã hội, doanh
nghiệp và ngời lao động, đồng thời phải tính toán tất cả các chi phí lao động xã
hội không chỉ riêng biệt từng khâu của nền kinh tế quốc dân có liên quan cũng
nh phải tính đến cả lợi ích chính trị xã hội. Chúng ta cần phải có quan điểm
toàn diện khi đánh giá.
1.3.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
a. Chỉ tiêu tổng hợp: So sánh thu nhập quốc dân có thể sử dụng (tức là
thu nhập quốc dân sau khi đã hiệu chỉnh các chi phí kinh tế đối ngoại) đối với
thu nhập quốc dân đợc sản xuất ra:
Công thức:

Trong đó: N
V
là thu nhập quốc dân sử dụng
N

D
là thu nhập quốc dân sản xuất ra.
Chỉ tiêu này cho biết thu nhập quốc dân đợc sử dụng tăng hay giảm tăng
hay giảm trong thời gian tính toán khi có hoạt động XNK. Nếu tơng quan trên
lớn hơn 1 thì hoạt động XNK đã làm tăng thu nhập quốc dân, còn nếu ngợc lại
thì làm giảm.
b. Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả cụ thể hoạt động XNK
Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu và nhập khẩu đây là chỉ tiêu quan trọng nhất
đối với các doanh nghiệp XNK
Chỉ tiêu so sánh giá XNK với giá quốc tế. Trong trao đổi ngoại thơng, giá
quốc tế là mức ngang giá chung, các doanh nghiệp phải lấy giá quốc tế làm tiêu
chuẩn so sánh với giá nhập khẩu đã đợc thực hiện. Qua đó có thể đánh giá đợc
hiệu quả của các hoạt động XNK về mặt đối ngoại.
Chỉ tiêu so sánh doanh thu xuất khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỉ giá
hiện hành của ngân hàng nhà nớc với giá thành xuất khẩu ở trong nớc của từng
19
N
V
Hiệu quả kinh tế =
N
D
mặt hàng, nhóm hàng, của từng chuyến hàng hay của từng thời kỳ xuất khẩu
khác nhau.
Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu ở trong nớc với chi phí
nhập khẩu ở trong nớc với chi phí nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỷ giá
hiện hành của ngân hàng nhà nớc của từng mặt hàng, nhóm hàng, từng chuyển
nhập khẩu hay của từng thời kì nhập khẩu.
Chi tiêu so sánh giá cả nhập khẩu của từng mặt hàng, nhóm hàng giữa
các khi vực thị trờng và các thơng nhân khác nhau. Qua đó có thể rút ra lợi thế
trao đổi với các khu vực thị trờng và thơng nhân khác nhau.

Chi tiêu hiệu quả xuất nhập khẩu kết hợp tính cho cả nớc hay từng dịch
vụ đổi hàng riêng lẻ.
Tất cả các chỉ tiêu vừa kể trên thể hiện sự tiết kiệm lao động xã hội đợc
thực hiện trực tiếp qua trao đổi ngoại thơng. Phạm trù giá cả đo lờng chi phí lao
động mang tính quốc gia và quốc tế trong việc sản xuất ra hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu đợc thể hiện qua các chỉ tiêu đó. Chính vì vật mà khi xem xét các chỉ
tiêu trên thì hai yếu tố giá trị tiền tệ và phơng thức thanh toán có ý nghĩa hết
sức quan trọng.
Về giá trị tiền tệ thì các loại giá bằng ngoại tệ thực chi, thực thu trong
xuất khẩu, nhập khẩu thờng tính ra USD để dễ so sánh với giá quốc tế, đồng
thời nó cũng đợc tính ra đồng Việt Nam theo tỉ giá hiện hành của ngân hàng để
có thể so sánh với chi phí xuất khẩu và doanh thu nhập khẩu ở trong nớc.
Về phơng thức thanh toán bao gồm xuất nhập khẩu trả tiền ngay hoặc
thanh toán sau. ở hình thức trả tiền ngay thì lãi xuất của tín dụng không cần
phải tính đến còn với hình thức thanh toán sau thì yếu tố lãi suất tín dụng có ý
nghĩa quan trọng khi tính toán hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu.
1.3.4. Phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất nhập khẩu.
1.3.4.1. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trong hoạt động XNK:
a. Tính đúng tính đủ giá thành xuất khẩu.
20
Giá thành hàng hoá, sản phẩm: là tổng các chi phí tạo nên sản phẩm hàng
hoá đó ở tại thời điểm xác định, trên đờng lu chuyển từ nơi sản xuất tới nơi tiêu
thụ.
Giá thành xuất khẩu là tổng chi phí từ nơi sản xuất đến khi hàng hoá đó
đợc xếp lên phơng tiện vận tải ở cửa khẩu để gửi đi nớc ngoài (giá FOB đây là
cách mà Việt Nam thờng sử dụng)
Giá thành nhập khẩu là tổng các chi phí về hàng hoá khi hàng hoá đó từ
nơi sản xuất đến của khẩu nớc nhập khẩu và sẵn sàng để giao cho ngời tiêu thị ở
nớc nhập khẩu (giá CIF cách Việt Nam thờng dùng)
Các loại giá này sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp tính toán tài chính

doanh nghiệp. Chúng ta cần tính đúng đủ các chi phí này bởi giá thành là một
trong những chỉ tiêu để các định hiệu quả kinh tế của XNK. Hiệu quả này càng
cao khi giá thành càng thấp.
b. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trong hoạt động XNK
- Đánh giá tỉ lệ sinh lời gồm tit suất ngoại tệ, doanh lợi, hệ số quay vòng
vốn.
- Tỷ xuất ngoại tệ là đại lợng so sánh giữa kết quả đầu t với chi phí đầu
vào.
+ Tỷ xuất ngoại tệ xuất khẩu là đại lợng so sánh giữa khoản thu ngoại tệ
đó xuất khẩu đem lại với số vốn chi phí nội tệ phải chi ra để có đợc số ngoại tệ
đó
Hay:
21
Doanh thu xuất khẩu (ngoại tệ)
Hiệu quả XK=
Chi phí xuất khâủ (nội tệ)
Doanh thu xuất khẩu Hiệu quả
XK=
Giá thành xuất khẩu
ý nghĩa của tỉ xuất ngoại tệ XK là cứ bỏ một đồng nội rệ vào làm hàng hoá
xuất khẩu thì thu đợc bao nhiêu ngoại tệ. Vì thế ngời ta dùng hệ số thu ngoại tệ
của từng mặt hàng đợc so sánh để đa ra quyết định chú trọng vào loại mặt hàng
nào.
+ Tỷ xuất ngoại tệ nhập khẩu là đại lợng so sánh giữa khoản thu tính
bằng nội tệ do việc xuất khẩu đem lại với số chi phí tính bằng ngoại tệ đã bỏ ra
để mua hàng hoá nhập khẩu.
ý nghĩa của tỉ xuất ngoại tệ nhập khẩu là cứ bỏ một ngoại tệ để nhập khẩu thì
thu về bao nhiêu nội tệ.
+ Doanh lợi chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh, biểu hiện dới
dạng số tuyệt đối và tơng đối.

+ Dới dạng số tuyệt đối: doanh lợi là hiệu số giữa khoảng doanh thu và
khoản chi phí của hoạt động đó:
Dới dạng số tuyệt đối là tỉ xuất doanh lợi tính bằng tỉ số giữa doanh lợi
thu về và chi phí bỏ ra (P đợc tính bằng %)
Hệ số sinh lời của vốn ngời ta sử dụng 3 ch tiêu sau để đánh giá:
22
Doanh thu nhập khẩu (nội tệ)
Hiệu quả NK=
Chi phí nhập khâủ (ngoại tệ)
P = Doanh thu - Chi
Doanh thu
P =
Chi phí
Hệ số sinh lời của tài sản kinh doanh đây là chi tiêu quan trọng để đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn hệ số này càng lớn thì hiệu quả càng cao ta dùng chi
tiêu này để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của từng phơng án kinh doanh, của
cả quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và thời kì kinh doanh này với thời kì
kinh doanh trớc.
Hệ số sinh lời của tài sản lu động: chi tiêu này phản ánh hiệu quả sử
dụng của một đống vốn lu động vào kinh doanh. Nó dùng để so sánh với kì trớc
hay với kế hoạch dự định và chi tiêu này càng cao càng tốt.
Hệ số sinh lời của tài sản cố định nó ánh só tiền lãi thu đợc trên mọt đồng
vốn cố định hoặc số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng lãi.
Thời gian hoàn vốn đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả là thời gian cần
thiết để tổng doanh thu có thể đủ hoàn lại toàn bộ vốn đã bỏ ra để kinh doanh
nó tính bằng vốn kinh doanh trên doanh thu. Phơng áp nào có thời gian hoàn
vốn nhanh, ngắn nhất thì là tối u.
1.3.4.2. Xác định hiệu quả tài chính của hoạt động XNK trong điều kiện có
tín dụng.
Để xác định hiệu quả trong trờng hợp này ngời ta phải đánh giá hiệu quả

tài chính các hợp đồng mua bán và bán chịu bằng các phơng thức tính lãi tức
đơn và lãi tức ghép cũng nh giá trị tơng lai của đồng tiền. Đánh giá hiệu quả tài
chính hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bằng phơng pháp hiện giá.
Từ việc xác định hiệu quả tài chính của tất cả các doanh nghiệp thì chúng
ta mới có thể xác định hiệu quả tài chính của toàn bộ các hoạt động XNK trong
thời kì triển khai chính sách thơng mại XNK
1.3.4.3. Xác định hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động XNK
a.Sự khác biệt giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả tài chính
Về quan điểm thì hiệu quả tài chính thì ở tầm vi mô nó chỉ xét trên góc
độ của doanh nghiệp và mục tiêu chính của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi
nhuận còn hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô chú trọng lợi ích của toàn xã hội
với mục đích đem lại phúc lợi xã hội. Nhng khi tính toán hiệu quả tài chính bắt
buộc phải tính tới hiệu quả kinh tế xã hội.
23
Về tính toán chúng có nhiều điểm khác nhau nhng lại có sự liên hệ chặt
chẽ với nhau.
Liên hệ ở chỗ việc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội không tách rời với
việc xác định hiệu quả tài chính và việc tính toán hiệu quả tài chính phải thực
hiện trớc để làm cơ sở cho việc xác định hiệu quả KT XH
Khác biệt là khi sử dụng các kết quả tính toán hiệu quả tài chính để tính
toán hiệu quả kinh tế cần chú ý rằng quy mô lợi nhuận có liên quan đến sự khác
biệt về việc xác định giá cả và chi phí kinh doanh. Điểm khác biệt thứ hai liên
quan đến điểm khác nhau của các nhà kinh tế và kế toán về thuế, tiền lơng, tiền
công, các khoản nợ giá bù giá.
b. Các phơng pháp xác định hiệu quả KT XH đó là xác định giá trị
hàng hoá gia tăng, xem xét hiệu quả kinh tế của vốn, tăng thu và tiết kiệm ngoại
tệ mức đóng góp cho ngân sách nhà nớc, thu hút số lao động mới vào hoạt động
sản xuất kinh doanh, chi tiêu góp phần phát triển kinh tế địa phơng và các
ngành khác, thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và ảnh hởng đến môi
trờng.


24
CHNG II
THC TRANG CHINH SACH THNG MAI XUT KHU
VA HOAT ễNG XUT KHU CUA VIấT NAM
TRONG QUA TRINH HễI NHP AFTA
2.1. Thực trạng chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam dới góc độ
các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CSTM xuất khẩu trong lộ trình tham gia
AFTA.
2.1.1 Công cụ chính sách phí thuế quan của Việt Nam từ 1990 đến nay
2.1.1.1. Giấy phép XNK
Có hai loại giấy phép kinh doanh XNK
Giấy phép kinh doanh XNK loại hình sản xuất: đợc cấp cho các đơn vị có
cơ sở sản xuất hàng hoá XK hay chế biến hàng gia công cho nớc ngoài.
Giấy phép kinh doanh XNK loại hình chuyên kinh doanh.
2.1.1.2. Thủ tục hải quan XNK hàng hoá
*Những giấy tờ hợp pháp để làm thủ tục hải quan bao gồm
- Giấy phép XNK do bộ thơng mại cấp
- Tờ khai kiểm tra ngoại hối nhằm kiểm tra khả năng ngoại tệ của doanh
nghiệp
- Tờ khai hàng hoá theo biểu mẫu có sẵn
25

×