Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí 7 “hướng dẫn học sinh các bước cần thiết khi phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trong chương trình địa lý 7”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.37 KB, 34 trang )

MỤC LỤC
****0O0****
NỘI DUNG
I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ
II. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN

TRANG
3
3
3
4
4

1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

4

2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

5

3. Nội dung sáng kiến

6

3.1. Tiến trình thực hiện

6



3.2. Thời gian thực hiện

6

3.3. Phạm vi nghiên cứu

6

3. 4. Các biện pháp để tiến hành giải quyết vấn đề

6

IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
V. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG
VI. KẾT LUẬN

22
24
24

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
****0O0****
- Trang 1 -


STT
Nội dung
1
Giáo viên

2
Học sinh
3
Sáng kiến kinh nghiệm

- Trang 2 -

Chữ cái viết tắt
GV
HS
SKKN


PHỊNG GD & ĐT CHỢ MỚI
TRƯỜNG THCS ĐỒN BẢO
ĐỨC

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Long Kiến, ngày 04 tháng 01 năm
2022

BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sáng kiến

I- SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ
- Họ và tên : NGUYỄN HOÀNG TUẤN

Giới tính: Nam.


- Ngày tháng năm sinh : 02/12/1982.
- Nơi thường trú : 17 Tổ 1, Long Thạnh 2, Long Giang , Chợ Mới , An
Giang.
- Đơn vị cơng tác : Trường THCS Đồn Bảo Đức.
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn: ĐHSP Địa
- Lĩnh vực công tác : Giảng dạy Địa Lí.
II. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ
1. Thuận lợi
Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến trên khắp cả nước
nói chung và An Giang nói riêng, việc dạy học được Sở Giáo Dục & Đào
Tạo và Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Huyện Chợ Mới điều chỉnh kịp thời
sang dạy học trực tuyến phù hợp với tình hình mới của từng trường. Vì vậy,
việc dạy học của nhà trường được thực hiện tốt và đi vào ổn định.
Qua nhiều năm được phân công giảng dạy Địa lý lớp 7, nhờ vậy tôi
hiểu sự cần thiết của học sinh trong kĩ năng đọc và phân tích và nhận dạng
biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa như thế nào, qua nhiều tiết thực hiện dạy trực

- Trang 3 -


tuyến và kết quả dạy học những năm học trước đã đạt được nhiều kết quả tốt
nên tôi đã mạnh dạn đưa vào các tiết dạy liên quan, vì:
Dạy học địa lí trực tiếp và cả trực tuyến cũng không thể khơng có kênh
hình. Nó là phương tiện trực quan của giáo viên, là nguồn tri thức quan trọng
của học sinh. Giúp giáo viên và học sinh dễ dàng tiếp cận với tri thức mới, dễ
hình thành nên các biểu tượng trực quan của địa lí, học sinh dễ tiếp thu trong
quá trình nhận thức nó phát triển tư duy và hỗ trợ học sinh khái qt hố kiến
thức. Nó hỗ trợ và phát huy mọi giác quan của người học. Tăng độ tin cậy và

khắc sâu kiến thức.
Mặt khác, dạy học Địa lí còn bồi dưỡng cho học sinh một năng lực địa
lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội và những phẩm chất và năng lực cần thiết
trong cuộc sống. Đặc biệt là năng lực nhận biết biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa ở khối 7, vận dụng vào thực tế cho phù hợp với các quy luật của tự
nhiên góp phần sử dụng tài nguyên một cách hợp lí nhất đồng thời biết cách
bảo vệ môi trường đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.
2. Khó khăn
Khó khăn của GV (giáo viên) khi chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh
các bước cần thiết khi phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trong chương
trình địa lý 7” địi hỏi GV phải có năng lực trong tổ chức hoạt động học tự
chủ và tự học, sáng tạo cho HS (học sinh). Đặc biệt, GV phải quan tâm đến
hoạt động trải nghiệm và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề
thực tiễn của HS.
Một số ít GV chưa có kinh nghiệm để thực hiện các bước này vì lượng
kiến thức trong một bài dạy nhiều song thời gian cho mỗi tiết học thì ít...
Vì vậy quá trình lĩnh hội kiến thức của các em cịn hạn chế trong khi
u cầu của các mơn học ngày càng cao.
Có thể là do hai nguyên nhân sau:

- Trang 4 -


+ Một là trong quá trình giảng dạy GV chưa kết hợp linh hoạt giữa kĩ
năng làm việc trên lớp với việc hướng dẫn các bước cơ bản để HS phát huy
phẩm chất tự học và tự chủ trong học tập ở nhà một cách thuần thục.
+ Hai là do HS chưa có phương pháp đúng đắn, cịn thụ động, chưa quan
sát và làm theo yêu cầu của GV, ít hoặc khơng làm theo những hướng dẫn từ
đó dẫn đến việc tiếp thu kiến thức mới khó khăn, chậm chạp. Từ đó, tơi mạnh
dạn áp dụng SKKN của tơi trong dạy học địa lý 7.

- Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh các bước cần thiết khi phân tích biểu
đồ nhiệt độ, lượng mưa trong chương trình địa lý 7”.
- Lĩnh vực: Địa lý.
III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
Hiện nay, toàn ngành giáo dục đã và đang tiếp tục hồn thiện theo
chương trình giáo dục phở thơng 2018, hình thành cho học sinh 5 phẩm chất
và 10 năng lực cốt lõi của Hs trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Người GV trong thời đại mới cần phải thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. NQ
TW 2 khoá XIII tiếp tục khẳng định “Phải đổi mới phương pháp giáo dục và
đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp hiện đại vào quá
trình dạy học…”.
Qua những năm giảng dạy, tôi nhận thấy rằng, giảng dạy môn Địa lý
bên cạnh việc giúp học sinh có được những phẩm chất và năng lực cốt lõi thì
việc rèn luyện những kỹ năng Địa lý cũng rất quan trọng và cần thiết cho các
em học sinh trong quá trình học tập đồng thời cũng là tiền đề chuẩn bị các kỹ
năng cơ bản cho việc tiếp thu kiến thức ở các lớp trên.
Có rất nhiều phẩm chất và năng lực cốt lõi cần phải rèn luyện cho HS
trong quá trình giảng dạy, trong đó việc hướng dẫn HS đọc, phân tích và

- Trang 5 -


nhận dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. Đây là bước rất cơ bản, cần thiết khi
học Địa lý …, đòi hỏi HS phải nắm vững nội dung đã học, nó giúp các em có
thể dựa vào biểu đồ nêu được các đặc điểm về chế độ nhiệt, chế độ mưa,
nhận biết được môi trường địa lí tự nhiên và sự phân bố của nó và ngược lại.
Đây cũng là nội dung được thực hiện nhiều trong các tiết thực hành và

phần đầu của chương trình theo sách giáo khoa lớp 7. Nhưng trên thực tế sau
chương trình địa lí 6 các em lên lớp 7 hầu như các em quên các bước cơ bản
để phân tích biểu đồ cụ thể như:
- Học sinh lúng túng trong quá trình xác định đại lượng nhiệt độ,
lượng mưa.
- Học sinh hay nhằm lẫn giá trị của hai đại lượng (nhiệt độ, lượng
mưa).
- Học sinh chưa phân biệt cụ thể được các biểu đồ nhận xét là thuộc
kiểu môi trường nào.
Trước thực trạng trên, cộng với việc dạy học trực tuyến GV khó theo
dõi việc học tập của HS, điều đó đem lại rất nhiều khó khăn cho GV đứng
lớp và cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập ở các lớp tiếp theo của các
em. Bởi vì, các bước đọc và phân tích, nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa là các bước rất cơ bản, cần thiết khi học địa lý nhất là cấp THCS đặc
biệt là địa lý khối 7.
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
Hướng dẫn HS các bước cần thiết phân tích biểu đồ trong quá trình học
tập, đồng thời cũng là tiền đề chuẩn bị cho các em các phẩm chất và năng lực
cốt lõi cho các em khi lên học lớp cao hơn.
Giúp học sinh thạo các bước quan trọng này, các em khơng cịn lúng
túng trong q trình phân tích và nhận dạng biểu đồ, khơng cịn nhằm lẫn
giữa nhiệt độ và lượng mưa, lẫn cột số liệu từ đó giúp các em tự tin trong quá
trình học tập, mạnh dạn phát biểu và trình bày.
- Trang 6 -


Nâng cao chất lượng bộ môn, thực hiện đổi mới phương pháp dạy và
học, chuyển từ “Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm” sang “Dạy học lấy
học sinh làm trung tâm”, phải tích cực hoá các hoạt động của HS, khơi dậy
năng lực tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo, từ đó hình thành các

em phẩm chất chăm chỉ và trách nhiệm trong học tập.
3. Nội dung sáng kiến
3.1. Tiến trình thực hiện
* Các bước thực hiện:
Bước 1: Xác định khâu chuẩn bị của giáo viên.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết các yếu tố thể hiện trên biểu đồ.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh đọc và phân tích biểu đồ.
Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận dạng biểu đồ.
Bước 5: Chốt lại một số nét đặc trưng để nhận biết biểu đồ một cách nhanh
nhất.
3.2. Thời gian thực hiện
Đề tài này được nghiên cứu trong thời gian năm học 2019 – 2020, 2020
– 2021và học kì 1 năm học 2021 – 2022 tại trường THCS Đoàn Bảo Đức.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Vận dụng hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ (Bài 12: Bài tập 4) ở bài thực
hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Địa lí 7
- Sử dụng để hướng dẫn học sinh đọc, phân tích, so sánh các biểu đồ trong
quá trình tìm hiểu đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường địa lí (Phần II
của chương trình địa lí lớp 7) một vài bài thực hành về khí hậu (không thực
hiện các bài tập giảm tải).
- Sử dụng để giảng dạy ở các khối lớp còn lại (khối 6- học kì 2 và khối 8học kì 1) đối với những bài học, bài thực hành có thể hiện biểu đồ khí hậu.
3. 4. Các biện pháp để tiến hành giải quyết vấn đề
a. Giáo viên phải có khâu chuẩn bị

- Trang 7 -


- Thiết kế bài dạy trực tuyến sao cho thu hút học sinh tập trung quan sát,
nắm bắt phương pháp phân tích và phát huy năng lực tự chủ, tự học của HS.
- Chuẩn bị phiếu học tập trên phần mềm Azota, hướng dẫn học sinh về

nhà chuẩn bị.
- GV cần thiết kế giáo án điện tử, nhưng phải đảm bảo thời lượng tiết học
trực tuyến, GV cần thiết kế cụ thể các biểu đồ sau cho học sinh dễ tiếp thu và
trong thời gian 30-35 phút của tiết dạy trực tuyến.
b. Hướng dẫn học sinh nhận biết các yếu tố thể hiện trên biểu đồ
- Giáo viên chiếu biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương nào
đó để học sinh xác định (cũng có thể vẽ hoặc in màu sau cho học sinh dễ
quan sát).
+ Hai yếu tố trên biểu đồ: gồm nhiệt độ và lượng mưa; hoặc đường
biểu diễn độ ẩm (nếu có).
+ Có hai trục tung (trục đứng): Một trục tung có các vạch chia đều về
nhiệt độ, tính bằng độ C (0C) thể hiện là nhiệt độ; một trục tung có các vạch
chia đều về lượng mưa (mm) thể hiện là lượng mưa.
+ Có một trục hồnh chia làm 12 phần, mỗi phần là một tháng và lần
lượt ghi đều từ trái sang phải, từ tháng 1 đến tháng 12 bằng số hoặc chữ.
+ Đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ hàng năm được vẽ bằng
đường cong màu đỏ nối liền các tháng trong năm.
+ Sự biến thiên lượng mưa hàng tháng được thể hiện bằng hình cột
màu xanh (hoặc đường cong màu xanh nối lượng mưa trung bình các tháng
Yếu tố nhiệt độ: Đường màu đỏ

trong năm).

(Hình bên dưới là minh họa biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình
của Hà Nội và biểu đồ tương quan nhiệt- ẩm). Yếu tố lượng mưa: Cột màu xanh

Thời gian là 12 tháng trong năm
và địa điểm là Hà Nội

- Trang 8 -


Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội


Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của
Xin-ga-po

c. Hướng dẫn học sinh đọc và phân tích biểu đồ

- Trang 9 -


Trước khi hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ nên cho học sinh nắm lại
khoảng thời gian các mùa trong năm (Từ 21/3 đến 22/6: Mùa xuân. Từ 22/6
đến 23/9: Mùa hạ. Từ 23/9 đến 22/12: Mùa thu . Từ 22/12 đến 21/3: Mùa
đông).
Sau khi học sinh nắm vững được khoảng thời gian các mùa trong năm,
chúng ta có thể thực hiện theo một trong hai phương án sau (tùy theo khả
năng học sinh mà chọn phương án cho phù hợp).
Phương án 1: Cho học sinh quan sát biểu đồ trên máy chiếu (tranh vẽ
hoặc phóng to), giáo viên hướng dẫn học sinh vừa nhận xét, vừa trình bày
theo trình tự sau:
- Đọc đường nhiệt độ:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất và tháng thấp nhất.
Ví dụ bài 5: Môi trường xích đạo ẩm, ta có thể

+ Xác định biên độ nhiệt.

hướng dẫn học sinh đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ


+ Nhiệt độ trung bình năm là bao nhiêu?

và lượng mưa của Xin-ga-po như sau:

+ Xác định đặc điểm chế độ nhiệt thuộc kiểu khí hậu nào?

- Về nhiệt độ:

- Đọc
cộtcólượng
mưađộcần
thác các
thơng tin sau:
+ Trong
năm
2 lần nhiệt
lênkhai
cao, tháng
có nhiệt
Mưa
nhiều4vào
nào?
ít vào
nào? (khoảng bao nhiêu mm?)
độ cao+nhất
là tháng
và 9,tháng
nhiệt độ
khoảng
270tháng

C,
tháng có
nhiệt độ
thấpvào
nhấtmùa
là tháng
12ítvàvào
nhiệt
độ nào?
+ Mưa
nhiều
nào?
mùa
khoảng 250C.

+ Sự phân bố lượng mưa trong năm như thế nào? mưa đều quanh năm

+ Đường biểu diễn nhiệt ít dao động với biên độ

hay tập trung theo mùa (mùa nào?)

nhiệt khoảng 20C (thấp), nhiệt độ trung bình trên

+ Tổng lượng mưa cả năm là bao nhiêu?

250C => nóng quanh năm.

+ Nhận
- Về lượng
mưa:xét lượng mưa có đặc điểm như thế nào?

Dựacóvào
đặc
điểm
và lượng mưa các tháng trong năm
+ Các tháng
mưa
nhiều
là của
thángchế
11,độ
12,nhiệt
1, lượng
mưa
250định
mm.được biểu đồ đó thuộc kiểu khí hậu nào.
ta cókhoảng
thể xác
+ Các tháng có mưa ít là tháng 5, 6, 7 lượng mưa
khoảng 170 mm.
+ Lượng mưa phân bố khá đều trong năm.
+ Tổng lượng mưa trong năm khoảng từ 1500-2500
mm=> mưa nhiều quanh năm, nên có độ ẩm cao
(trên 80 %).
Dựa vào phân tích trên các em có thể rút ra kết
luận chung: khí hậu xích đạo ẩm.

- Trang 10 -

Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của
Xin-ga-po



Phương án 2: Cho học sinh quan sát biểu đồ trên máy chiếu (tranh vẽ hoặc
phóng to). Hướng dẫn học sinh thảo luận, phân tích các yếu tố về nhiệt độ và
lượng mưa rồi điền kết quả vào mẫu chuẩn bị sẵn (do giáo viên thiết kế).
Một vài mẫu có thể tham khảo
Mẫu 1:
Yếu
tố

Biên

Nhiệt độ
Thời kì Nhiệt độ

độ

Nhiệt

trung

Nhiệt

độ

bình
- Trang 11 -

Lượng mưa
Số tháng Số tháng Lượng mưa

có mưa

khơng
mưa

trung bình


Tăng
Địa điểm
Kết luận
Mẫu 2:
Yếu tố
Địa điểm

Mùa hè

Nhiệt độ
Mùa đông

Biên độ

(tháng 1)

(tháng 7)

nhiệt

Lượng mưa
Mùa hè

Mùa đông
(tháng 1)

(tháng 7)

Kết luận
Hướng dẫn thực hiện
Ví dụ 1: bài 6 Mơi trường nhiệt đới, giáo viên trình chiếu 2 biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa của Malacan và Gia-mê-na. Cho học sinh phân tích biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa Malacan và Gia-mê-na, giáo viên có thể hướng dẫn
học sinh thực hiện theo từng bước như sau:
- Bước 1: Phân nhóm và cho học sinh xác định vị trí của 2 địa điểm đó trên
bản đồ.
- Bước 2: Hướng dẫn học sinh nhận xét đường biểu diễn nhiệt độ và các cột
thể hiện lượng mưa.
- Bước 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng thước thẳng để xác định giá trị của
nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng (giống hình mẫu ở trên).
- Bước 4: Hướng dẫn học sinh ghi vào phiếu theo mẫu cho sẵn.
- Bước 5: Cho đại diện nhóm học sinh trình bày, nhóm khác theo dõi, bở
sung, sau đó giáo viên nhận xét và chuẩn xác kiến thức qua bảng sau:

- Trang 12 -


Yếu

Nhiệt độ

tố
Biên độ

Đ

Nhiệt

Lượng mưa
Nhiệt

Thời kì

độ

Nhiệt độ

Số tháng

Số tháng



khơng

Mưa

mưa

trung

Tăng

bình


ịa điểm
- Thời kì 1

- 9 tháng
-

Ma-la-

250-

Tháng 3-4

can

280C

- Thời kì 2

( 9 0B)

30C

Tháng 10-

tháng 5- 2, 12

11
- Thời kì 1


10
- 7 tháng

Gia-mêna
0

( 12 B )

Kết luận

220340C
120C

Tháng 4-5
- Thời kì 2

250C

220C

trung

trung

Lượng
mưa
trung
bình

Tập - 3 tháng

từ - Tháng 1, 841 mm

- 5 tháng

Tập - Tháng 1,
từ 2, 3, 11,

647 mm

Tháng 8-9

tháng 5-9 12
Tăng từ
Giảm từ
Tăng lên
2 lần trong
Giảm từ
30250Ctừ
3-5 Giảm
1
năm
9-7
tháng
120C
220C
tháng

Qua kết luận bảng trên, cho các em rút ra nhận xét về đặc điểm khí hậu nhiệt
đới
Ví dụ 2 bài 7: Mơi trường nhiệt đới gió mùa, giáo viên trình chiếu 2

biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội (Việt Nam) và Mum-bai (Ấn
- Trang 13 -


Độ). Cho học sinh phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội (Việt
Nam) và Mum-bai (Ấn Độ), nhận xét diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội
có gì khác ở Mum-bai, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh thực hiện theo
từng bước giống như ví dụ 1.

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của
Hà Nội

Yếu
tố
Địa
điểm
Hà Nội

Biểu đồ nhiệt độ và của Mum-bai
(Ấn Độ)

Nhiệt độ

Lượng mưa

Mùa hè

Mùa đông

Biên độ


Mùa hè

Mùa đông

(tháng 7)

(tháng 1)

nhiệt

(tháng 7)

(tháng 1)

Khoảng

Mưa

Mưa ít

120C
Khoảng

nhiều
Mưa

Mưa rất ít

Trên 300C Dưới 180C

0

0

Mum-bai Dưới 30 C Trên 23 C

70C
Kết luận

- Hà Nội có mùa đơng lạnh

nhiều
Lượng mưa thay đởi

- Mum-bai nóng quanh năm

theo mùa, mùa đơng ở
Hà Nội mưa nhiều hơn
Mum-bai

- Trang 14 -


Từ phân tích bảng trên giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét nhiệt độ và
lượng mưa phân bố trong năm ở hai địa điểm trên, đồng thời nêu nét đặc
trưng cơ bản của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
d. Hướng dẫn học sinh nhận dạng biểu đồ
Do Trái Đất có năm đới khí hậu cho cả hai bán cầu (Các đới có đặc điểm
khí hậu khác nhau), mỗi đới khí hậu lại có nhiều kiểu khí hậu, các kiểu khí
hậu có đặc điểm khác nhau tùy theo vị trí, chưa nói đến dù cùng một đới khí

hậu, cùng một kiểu khí hậu nhưng các biểu đồ ở bắc bán cầu và nam bán cầu
cũng khác nhau.
Vì vậy, vấn đề nhận biết lại khó khăn đối với học sinh nếu như các em
không nắm được các đặc điểm cơ bản của từng đới cũng như các kiểu khí
hậu.
Để có thể giúp các em nhận dạng được các đới khí hậu và phân biệt được
các kiểu khí hậu qua biểu đồ cần tiến hành các bước sau:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các yếu tố thể hiện trên biểu đồ và
đọc, phân tích biểu đồ (như ở mục c và d).
Bước 2: Hướng dẫn học sinh nhận dạng biểu đồ thuộc môi trường đới nào,
biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào (so sánh sánh sự khác nhau của các kiểu khí
hậu để dễ nhận biết).
Bước 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt biểu đồ khí hậu của bắc bán cầu và
nam bán cầu (phần này tuy ít gặp nhưng các em cũng cần biết).
Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận dạng biểu đồ.
Bước 5: Chốt lại một số nét đặc trưng để nhận biết biểu đồ một cách
nhanh nhất.
Lưu ý: Ở bước 2 cần phải chú ý dến khâu cho học sinh nhắc lại đặc
điểm môi trường từng đới và các kiểu khí hậu của đới đó, đồng thời bước 1
và bước 2 có thể sử dụng kết hợp.
Áp dụng cụ thể như sau:

- Trang 15 -


* Nhận biết mơi trường đới nóng: (Bước 1 và bước 2 của mơi trường đới
nóng đã thực hiện ở phần trên nên giáo viên chỉ nêu ngắn gọn lại và thực
hiện tiếp các bước còn lại).
- Cho học sinh nhắc lại tên các kiểu mơi trường trong đới nóng và đặc điểm
khí hậu của từng kiểu

+ Môi trường xích đạo ẩm.
+ Môi trường nhiệt đới.
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Sau đó hướng dẫn học sinh nhận xét:
+ Đường diễn biến nhiệt độ (màu đỏ).
+ Các cột thể hiện lượng mưa (màu xanh).
- Tiếp theo cho học sinh tìm ra sự khác biệt cơ bản giữa các biểu đồ khí hậu
nhiệt đới với khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu xích đạo ẩm.
+ Khí hậu nhiệt đới: Có thời kì khơ hạn kéo dài khơng mưa, có lượng mưa
trung bình ít hơn 1500 mm.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa: Có mùa khơ nhưng khơng có thời kì khô hạn
kéo dài, lượng mưa trung bình nhiều hơn 1500 mm.
+ Môi trường xích đạo ẩm, mưa nhiều, mưa quanh năm, lượng mừa từ
1500mm trở lên.
Từ đó, các em sẽ khắc sâu và ghi nhớ kiến thức hơn về các kiểu khí hậu.
Giáo viên có thể sử dụng lại 3 biểu đồ trên để minh họa và giúp học sinh thấy
rõ sự khác biệt của 3 kiểu môi trường, cụ thể như sau :

Biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa của Xin-ga-po

Khí hậu xích đạo ẩm

Biểu đồ nhiệt độ và lượng
Mưa của Hà Nội
- Trang
16 - đới gió mùa
Khí
hậu nhiệt


Khí hậu nhiệt đới


Có mưa

Khơng
mưa

Mưa quanh năm, mưa trung
bình trên 1500mm
Có mưa

Bước 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt biểu đồ khí hậu của bắc bán cầu và
nam bán cầu (phần này tuy ít gặp nhưng các em cũng cần biết ).
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 (SGK trang 22): Quan sát hai biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa của vùng nhiệt đới dưới đây, cho biết biểu đồ nào ở
Bắc bán cầu, biểu đồ nào ở Nam bán cầu ?
A

B

Đối với bài tập này, địi hỏi học sinh phải có năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo vì cả 2 biểu đồ đều là khí hậu nhiệt đới nên giáo viên cần lưu ý
cho học sinh nhận xét được điểm giống nhau và khác nhau của đường biểu

- Trang 17 -


diễn nhiệt độ và lượng mưa giữa các mùa trong năm. Sau đó hướng dẫn cho
học sinh phân tích và trình bày như sau:

- Giống nhau: Cả 2 biểu đồ đều có
+ Nhiệt độ các tháng thường trên 200C.
+ Biên độ nhiệt lớn.
+ Có thời kì khơ hạn kéo dài (6 tháng).
- Khác nhau :
Nhiệt độ mùa hạ thấp, có
thời kì khô hạn (từ tháng 5
đến tháng 10). Mùa mưa từ
tháng 11 đến tháng 3 năm
sau

Có 2 lần
nhiệt độ
lên cao,
mưa tập
trung
vào mùa
hạ

B

A

Từ phân tích trên, học sinh thấy được lượng mưa và nhiệt độ của 2 biểu đồ
trên có sự trái ngược nhau hồn tồn. Do đó khi căn cứ vào thời gian mùa các
em có thể khẳng định được:
+ Biểu đồ A nằm ở nửa cầu Bắc (Vì mùa hạ có nhiệt độ cao, mưa nhiều).
+ Biểu đồ B nằm ở nửa cầu Nam (Vì có mùa trái ngược nhau).
Lưu ý: có thể cho học sinh nhận dạng nhanh bằng cách quan sát đường biểu
diễn.


- Trang 18 -


+ Biểu đồ A nằm ở nửa cầu Bắc (Vì đường biểu diễn nhiệt độ luôn thể hiện
từ nhiệt độ thấp đi lên).
+ Biểu đồ B nằm ở nửa cầu Nam (Vì đường biểu diễn nhiệt độ luôn thể hiện
từ nhiệt độ cao ngược xuống, mùa hạ nhiệt độ thấp và khơng mưa).

Lưu ý: Ngồi bài tập 4 sgk trang 22 địa lí 7, chúng ta cũng có bài tập
tương tự ở địa lí 6 trang 66 bài tập 4, chúng ta có thể hướng dẫn học sinh làm
tương tự như trên.
Bước 4 . Hướng dẫn học sinh nhận dạng biểu đồ đới nóng
Từ hướng dẫn trên cho hoc sinh làm thử bài tập tìm ra mơi trường đới
nóng từ các biểu đồ. Có thể sử dụng bài tập 5.1.Bài tập 4 (SGK trang 41):
Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây để chọn ra một biểu đồ
thuộc đới nóng.
Để chọn ra một biểu đồ đới nóng, giáo viên cần cho học sinh:
- Ln nhắc HS nắm vững đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của 3 kiểu khí
hậu ở đới nóng.
- Hướng dẫn, đối chiếu các trị số của nhiệt độ, lượng mưa từng biểu đồ bằng
phương pháp loại trừ dần các biểu đồ không phù hợp theo mẫu cho sẵn.
Biểu
đồ

Đặc điểm nhiệt độ

Đặc
mưa
- Trang 19 -


điểm

Kết luận


A

B

C

D

E

Có nhiều tháng nhiệt độ

Mùa mưa vào

Khơng đúng

xuống thấp dưới 150C

mùa hè.

(biểu đồ Nam bán

vào mùa hè.
- Nóng quanh năm, nhiệt


Mưa nhiều

cầu).
Thuộc đới nóng

độ trên 200C.

vào mùa hè.

(nhiệt đới gió mùa).

- Có 2 lần nhiệt độ lên cao.
- Tháng có nhiệt độ cao
Mưa quanh

Không đúng (ôn đới

nhất không quá 200C (mùa năm.

hải dương).

hè).
- Mùa đơng < 50C.
Có mùa đơng lạnh dưới -

Mưa rất ít,

150C.


lượng mưa rất (ôn đới lục địa).

- Mùa hạ nhiệt độ trên

nhỏ.
Mưa rất ít,

Không đúng

250C

chủ yếu mưa

(khí hậu hoang mạc

- Mùa đông nhiệt độ dưới

vào mùa thu

ôn đới).

150C (mát).

và đơng.

(nóng).

Khơng đúng

- Hướng dẫn cho HS tìm hiểu và phân loại các dạng biểu đồ. Sau đó cho học

sinh trình bày ý kiến, học sinh khác theo dõi tham gia ý kiến.

- Trang 20 -



×