Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Kế hoạch giáo dục, phụ lục 1, 2,3 cv 5512 môn âm nhạc 8 sách chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.68 KB, 25 trang )

TRƯỜNG: THCS ............
TỔ: ............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phụ lục I
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN NHỆ THUẬT - ÂM NHẠC KHỐI LỚP 8
(Năm học 2023 - 2024)

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT
I. Đặc điểm tình hình:
1. Số lớp: 3; Số học sinh: 112 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên Âm nhạc: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: … Đại học: 01 ; Trên đại học: …
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 01; Khá: .... ; Đạt: …. ; Chưa đạt: ……..
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động
giáo dục)

STT
1

Thiết bị dạy học
Nhạc cụ giai điệu

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực
hành

Ghi chú



Kèn phím; Recorder

02

Tất cả các tiết học

Thực hành

Trống nhỏ

01

Tất cả các tiết học

Thực hành


2

Nhạc cụ tiết tấu

Thanh phách

41

Tất cả các tiết học

Thực hành


Triangle

02

Tất cả các tiết học

Thực hành
Thực hành

3

Nhạc cụ dùng
chung

Đàn Organ

01

Tất cả các tiết học

4

Nhạc cụ dùng
chung

Máy tính, máy chiếu,
tivi, loa

01


Các tiết học thường thức âm
nhạc và thao giảng

4. Phòng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí
nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động
giáo dục)
STT
1
2

Tên phịng
Phịng Âm nhạc
Sân trường

Số lượng
01
01

Phạm vi và nội dung sử dụng
Dạy môn âm nhạc
Dạy môn âm nhạc

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học:
1. Phân phối chương trình.
HỌC KỲ I
ST
T
1


Chủ đề

Tên bài học

Bài 1: Tiết 1:
Chủ đề 1: Giai
- Hát bài hát: Ước mơ hồng
điệu tuổi hồng
Bài 2: Tiết 2:
(4 tiết)
- Nhạc cụ: Sáo Recorder

Tiết/
Tuần
1
1

Yêu cầu cần đạt
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca
bài hát Ước mơ hồng; biết thể hiện bài hát với
hình thức lĩnh xướng, hịa giọng.
- Thể hiện gõ đệm được âm hình tiết tấu vào bài luyện
tập.


2

3


4

5

6

hoặc Kèn phím.
- Thể hiện tiết tấu - Thể hiện
giai điệu
- Bài thực hành số 1
Bài 3: Tiết 3:
- LTAN: Gam trưởng Giọng trưởng, giọng Đô
trưởng.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số
1

Tiết 4:
-Vận dụng sáng tạo – Tổng
kết chủ đề 1

Chủ đề 2: Trái
đất đẹp tươi
Bài 4: Tiết 5: - Hát bài hát:
(4 tiết)
Ngôi nhà của chúng ta.
Bài 5: Tiết 6: - Đọc nhạc:
Bài đọc nhạc số 2.
- Nhạc cụ: Thể hiện giai

- Thể hiện được giai điệu bài thực hành số 1, luyện tập

đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật của Sáo
Recorder hoặc kèn phím.

1

1

1
1

- Nêu được đặc điểm của giọng Đô trưởng; nhận
biết được một số bản nhạc viết ở giọng Đô
trưởng.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc
nhạc số 1. Thể hiện đúng tính chất giọng trưởng;
biết kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
- Biết thể hiện tiết tấu và giai điệu bài thực hành
số 1 của Sáo Recorder hoặc kèn phím (có thể kết
hợp thể hiện trước khi hát lại bài hát Ước mơ
hồng)
- Luyện tập Bài đọc nhạc số 1 với các hình thức.
- Nhận biết được một số bản nhạc viết ở giọng
Đô trưởng.
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca
bài hát Ngôi nhà của chúng ta..
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác
nhau.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc
nhạc số 2. Thể hiện đúng tính chất biết kết hợp

gõ đệm, đánh nhịp.


điệu.
- Sáo Recorder: Nốt đô –
Bài thực hành số 2.
- Kèn phím: Kĩ thuật legato
– Bài thực hành số 2.

7

8

Bài 6: Tiết 7: - TTAN: Giới
thiệu kèn Trumpet và
Saxophonne
- Nghe nhạc: bài Wat a
wonderful world.
Tiết 8: - Vận dụng sáng
tạo – Tổng kết chủ đề 2.
- GV tổ chức cho cá nhân,
nhóm lựa chọn các nội
dung, hoạt động của chủ đề
1 và 2.

1

1

- HS các nhóm trình bày được bài hát, đọc nhạc, nhạc cụ

trong hai chủ đề.
- Nhóm/cá nhân biểu diễn được bản nhạc mà em
biết/yêu thích bằng nhạc cụ giai điệu đã học.
- Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề.

1

- Trình bày một trong 2 bài hát với những hình
thức đã học.
- Biết trình bày đúng giai điệu, lời ca các bài hát,
ĐN, nhạc cụ.
- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí.
-Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh
giá lực học của h/s.

9
Tiết 9: - Kiểm tra giữa kì I
Vũ Tuân Âm Nhạc

- Thể hiện được nốt đô trên sáo Recorder
Thực hiện được bài luyện tập kĩ thuật legato của kèn
phím.
Luyện tập đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật của
bài thực hành số 2 của Sáo Recorder hoặc kèn
phím.
- Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về
Trumpet và Saxophonne. Cảm nhận được tính chất
âm sắc của kèn Trumpet và Saxophonne.
- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu; cảm nhận giai

điệu, sắc thái bài hát bài Wat a wonderful world..


10

11

12

13

14

Bài 7: Tiết 10: - Hát bài
hát: Con đò thời gian.
Bài 8: Tiết 11: - Nhạc cụ:
Thể hiện tiết tấu – Bài thực
hành số 2
- LTAN: Gam thứ, giọng
thứ, giọng Am.
Bai 9: Tiết 12: - Đọc nhạc:
Chủ đề 3: Trái Bài đọc nhạc số 3
tim người thầy - TTAN: Nhạc sĩ Phan
Huỳnh Điểu.
(4 tiết)
- Nghe nhạc: Hành Khúc
ngày và đêm.
Tiết 13: - Hoạt động giái
dục âm nhạc; Biểu diễn bài
hát Con đò thời gian.

Bài 10: Tiết 14: - Hát bài
hát: Khi vui xuân sang.

1

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca
của bài hát Con đò thời gian.
- Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát khác.

1

- Biết gõ đệm cho bài Con đò thời gian.
- Biết và trình bày được Gam thứ, giọng thứ, hiểu
về giọng Am.

1

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, tính chất âm
nhạc của Bài đọc nhạc số 3. Biết đọc nhạc kết hợp
gõ đệm theo phách; theo các hình thức khác.
- Nêu được đôi nét vè cuộc đời sự nghiệp sáng
tác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu; cảm nhận giai
điệu, sắc thái bài hát Hành Khúc ngày và đêm.

1

- Cá nhân, nhóm biểu diễn kết hợp vận động cơ
thể bài Con đị thời gian với các hình thức đã học

hoặc sáng tạo thêm.

1

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca
bài hát Khi vui xuân sang. Biết thể hiện bài hát
bằng hình thức hát nối tiếp, hịa giọng.


15

16

Chủ đề 4:
Bài 11: Tiết 15: - Nhạc cụ:
Nhịp điệu quê Sáo Recorder hoặc Kèn
hương (4 tiết) phím.
- Thể hiện tiết tấu: Bài thực
hành số 3.
- Thể hiện giai điệu:
- Sáo Recorder: Nốt Fa –
Bài thực hành số 3.
- Kèn phím: Bài thực hành
số 3
Bài 12: Tiết 16 : - TTAN:
Giới thiệu một số nhạc cụ
truyền thống Việt Nam.
- Nghe nhạc: Nghe liên khúc
Lưu thủy – Kim Tiền –
Xuân phong – Long hổ.

Tiết 17: - Ơn tập cuối kì I –
Tổng kết chủ đề 1,2,3,4.
Vũ Tuân Âm Nhạc

17

1

1

1

- Biết gõ đệm cho bài thực hành số 3 Khi vui
xuân sang.
- Thể hiện được nốt fa trên sáo Recorder
Thực hiện được các nốt đã học của kèn phím.
- thể hiện giai điệu, đúng cao độ, trường độ, kĩ
thuật của bài thực hành số 3 của Sáo Recorder
hoặc kèn phím.
- Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về đàn
tranh và đàn nguyệt. Cảm nhận được tính chất âm
sắc của đàn tranh và đàn nguyệt.
- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu; cảm nhận giai
điệu, sắc thái khi nghe bài liên khúc Lưu thủy –
Kim Tiền – Xuân phong – Long hổ.
- GV tổ chức cho HS lựa chọn 1 trong 3 nội dung
của chủ đề 1,2,3,4 để ôn tập, đánh giá cuối ki I
dựa theo các yêu cầu cần đạt và năng lực của HS
- Biểu diễn bài hát với các hình thức đã học.

- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp,
nối tiếp,...
- Thực hành một trong các bài tập nhạc cụ thể hiện
tiết tấu hoặc bài tập nhạc cụ thể hiện giai điệu đã


18

Tiết 18: Kiểm tra cuối kỳ I

1

học .
- Lựa chọn 1 đến 2 nội dung đã luyện tập, tham
gia đánh giá cuối kỳ I
- Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.

HỌC KỲ II

19

20

21

Chủ đề 5: Bốn
mùa hòa ca (4
Bài 13: Tiết 19: - Hát bài
tiết)

hát: Khúc ca bốn mùa.

Bài 14: Tiết 20: - Lí thuyết
âm nhạc: Nhip 3/8 và nhịp
6/8.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số
4.
Bài 15: Tiết 21: - TTAN:
Thể loại hợp xướng.
- Nghe nhạc: Hợp xướng –
Tiếng hát giữa rừng Pác Bó

1

1

1

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca
bài hát Khúc ca bốn mùa. Biết thể hiện bài hát
bằng các hình thức hát hoà giọng, nối tiếp; hát
kết hợp gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo tiết
tấu.
- Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất
của nhịp 6/8; so sánh được sự giống, khác nhau
giữa nhịp 6/8 và 3/8.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, tính chất âm
nhạc của Bài đọc nhạc số 4. Biết đọc nhạc kết hợp
gõ đệm theo phách; theo các hình thức khác.
- Nêu được một số đặc điểm của hợp xướng; phân

biệt được hát hợp xướng và các hình thức ca hát
khác.
- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động theo bài
Hợp xướng – Tiếng hát giữa rừng Pác Bó ; cảm
nhận giai điệu, sắc thái bài hát.


22
Tiết 22: - Vận dụng – Sáng
tạo (Tổng kết chủ đề)

1

23

Bài 16: Tiết 23: - Hát bài
hát: Lí cây đa.

1

24

Bài 17: Tiết 24: -Lí thuyết
âm nhạc: Đảo Phách.
- Nhạc cụ: Sáo Recorder
Chủ đề 6: Về hoặc Kèn phím.
miền quan họ - Thể hiện tiết tấu - Thể hiện
giai điệu:
(3 tiết)
- Bài thực hành số 4.


1

Bài 18: Tiết 25: - TTAN:
Dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Nghe nhạc: Trên rừng ba
mươi sáu thứ chim

1

25

- Biểu diễn kết hợp gõ đệm bài Khúc ca bốn
mùa.với các hình thức đã học hoặc sáng tạo thêm.
- Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất
của nhịp 6/8; so sánh được sự giống, khác nhau
giữa nhịp 6/8 và 3/8.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, tính chất âm
nhạc của Bài đọc nhạc số 4.
- Nêu được một số đặc điểm của hợp xướng; phân
biệt được hát hợp xướng và các hình thức ca hát
khác.
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca
bài hát Lí cây đa.. Biết thể hiện bài hát bằng hình
thức hát nối tiếp, hịa giọng.
- Nêu được đặc điểm hai trường hợp đảo phách;
nhận biết và thể hiện được đảo phách ở một số
bản nhạc.
- Biết gõ đệm cho bài thực hành số 4 Lí cây đa.
- Thể hiện giai điệu, đúng cao độ, trường độ, kĩ

thuật của bài thực hành số 4 của Sáo Recorder
hoặc kèn phím.
- Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về Dân ca
Quan họ Bắc Ninh. Có ý thức giữ gìn và phát triển
di sản văn hóa phi vật thể.
- Nghe và biểu lộ cảm xúc; cảm nhận giai điệu, sắc
thái bài Trên rừng ba mươi sáu thứ chim.


26

27

28

29

30

Tiết 26: - Kiểm tra giữa kì II

Bài 19: Tiết 27: - Hát bài
hát: Giấc mơ của em.

Tiết 28: - Đọc nhạc: Bài
đọc nhạc số 5.
- Nhạc cụ: - Thể hiện tiết
Chủ đề 7: Giai tấu: - Bài thực hành số 5.
điệu bốn
phương (4 tiết) Bài 20: Tiết 29: - TTAN:

Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus
Mozart
- Nghe nhạc: Chương 3
Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ
Tiết 30: - Hoạt động giáo
dục âm nhạc: Nhảy
flassmob
Tôi yêu Việt Nam.

1

1

1

1

1

- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các
nội dung Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ của chủ đề 5 và
6 phù hợp yêu cầu cần đạt và năng lực của HS để
tham gia ôn tập và kiểm tra giữa kì II.
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca
bài hát Giấc mơ của em. Biết thể hiện bài hát kết
hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác
nhau:
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc
số 5. Thể hiện đúng tính chất giọng thứ, âm hình

đảo phách; biết đọc nhạc kết hợp ghép lời, gõ đệm
hoặc đánh nhịp.
- Biết gõ đệm cho bài thực hành số 5 Giấc mơ
của em.
- Nêu được đôi nét vè cuộc đời sự nghiệp sáng
tác của nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart.
- Nghe và biểu lộ cảm xúc; cảm nhận giai điệu, sắc
thái của trích đoạn Chương 3 Hành khúc Thổ Nhĩ
Kỳ.
- Cá nhân, nhóm HS vận dụng những kiến thức
và năng lực đã học biểu diễn Nhảy flassmob
Tôi yêu Việt Nam.


Bài 21: Tiết 31: - Hát bài
hát: Mùa hè chao nghiêng.
-Nghe
nhạc:
Hooray!
Hooray! It’s a holi-holiday
Vũ Tuân

31

32

33

34


Chủ đề 8: Vui
chào hè về
(3 tiết)

Bài 22: Tiết 32: - Nhạc cụ:
Sáo Recorder hoặc Kèn
phím.
- Thể hiện giai điệu:
- Sáo Recorder: luyện tập
hòa tấu Bài thực hành số 5.
- Kèn phím: luyện tập hịa
tấu Bài thực hành số 5.
Tiết 33: - Vận dụng – Sáng
tạo (Tổng kết chủ đề)

Tiết 34: - Ơn tập cuối kì II – Tổng kết chủ đề
5,6,7,8.
VŨ TUÂN

1

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca
bài hát Mùa hè chao nghiêng.
- Biết thể hiện bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu.
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác
nhau:
- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm theo tiết tấu; cảm nhận giai điệu, sắc
thái bài hát Hooray! Hooray! It’s a holi-holiday.


1

- Thể hiện giai điệu, đúng cao độ, trường độ, kĩ
thuật của bài thực hành số 5 của Sáo Recorder
hoặc kèn phím.

1

1

- Các nhóm biểu diễn bài hát Mùa hè chao
nghiêng với các hình thức tự chọn.
- Trình bày hoàn chỉnh bài thực hành số 5 của Sáo
Recorder hoặc kèn phím.
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.
GV tổ chức cho HS lựa chọn 1 trong 3 nội dung
của chủ đề 5,6,7,8 để ôn tập, đánh giá cuối ki II
dựa theo các yêu cầu cần đạt và năng lực của HS


- Biểu diễn bài hát với các hình thức đã học.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.

35

Tiết 35: Kiểm tra cuối kì II

1


Thực hành một trong các bài tập nhạc cụ thể hiện
tiết tấu hoặc bài tập nhạc cụ thể hiện giai điệu đã
học .
- Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham
gia đánh giá cuối kỳ II
- Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT

Chuyên đề
(1)

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)

1
2
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
Bài kiểm tra, đánh
giá

Giữa học kỳ I

Thời gian Thời điểm
(1)

(2)

45’

Tuần 9

Yêu cầu cần đạt
(3)
1. Kiến thức, năng lực
a. Kiến thức:
- Biết trình bày đúng giai điệu, lời ca các bài hát,
TĐN, Nhạc cụ
- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí.
- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh

Hình thức
(4)

Thực hành


Cuối học kỳ I

45’

Tuần 18

giá lực học
b. Năng lực:
- Khích lệ cho h/s có sự tự tin khi trình bày bài hát

- Biết hát, đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo nhịp.
2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh
a. Các phẩm chất: Chăm học.
b. Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết, thực hành.
1. Kiến thức, năng lực:
a. Kiến thức:
HS biết: trình bày thuộc lời các hát và đọc thuần
thục các bài tập đọc nhạc.
HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức
hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc
nhạc kết hợp gõ phách theo bài đọc.
HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức
song ca, tốp ca…..
b.Năng lực
Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng
lực học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung

Thực hành


Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt:Hiểu biết âm nhạc, Thực
hành âm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.


Giữa học kỳ II

45’

Tuần 26

1. Kiến thức, năng lực:
a. Kiến thức:
- Biết trình bày đúng giai điệu, lời ca các bài hát,
TĐN, Nhạc cụ
- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí.
- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh
giá lực học
b. Năng lực:
- Khích lệ cho h/s có sự tự tin khi trình bày bài hát
- Biết hát, đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo nhịp.
2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh
a. Các phẩm chất: Chăm học.
b. Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác.

Thực hành

c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết, thực hành.
1. Kiến thức, năng lực:
a. Kiến thức:
HS biết: trình bày thuộc lời các hát và đọc thuần
thục các bài tập đọc nhạc.
HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức
hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc


Thực hành


Cuối học kỳ II

45’

Tuần 35

nhạc kết hợp gõ phách theo bài đọc.
HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức
song ca, tốp ca…..
b. Năng lực
Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng
lực học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyển biến: Hiểu biết âm nhạc, Thực
hành âm nhạc. Cảm thụ âm nhạc.

III. Các nội dung khác (nếu có)
- Trong q trình giảng dạy giáo viên chọn học sinh có tố chất năng khiếu để bồi dưỡng và phát triển.
TỔ TRƯỞNG

............ngày 03 tháng 09 năm 2023
KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG


Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS ............
TỔ: ............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Năm học 2023 - 2024
1. Khối lớp: 8; Số học sinh: 112
ST
T

Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Số
tiết

Thời
điểm


Địa điểm

Chủ trì

Phối hợp

Điều kiện thực
hiện


1

2

- Cá nhân, nhóm
biểu diễn kết hợp
vận động cơ thể
- Nhớ ơn
bài Con đị thời
thầy cơ.
gian với các hình
thức đã học hoặc
sáng tạo thêm.
- Cá nhân, nhóm
HS vận dụng
- Tơi yêu
những kiến thức và
Việt Nam.
năng lực đã học
Nhảy

biểu diễn Nhảy
flassmob
flassmob Tơi u
Việt Nam.

TỔ TRƯỞNG

01

Tuần 13

Sân khấu

Kinh
phí:
Tham mưu với
BGH nhà trường
GV
bộ - Tổ chức xin hỗ trợ kinh
mơn âm Đồn, Đội, phí về trang
nhạc
GVCN
phục và các vật
dụng liên quan
để tổ chức hoạt
động.

GV
bộ - Tổ chức Kinh
phí:

mơn âm Đồn, Đội, Tham mưu với
nhạc
GVCN
BGH nhà trường
xin hỗ trợ kinh
01 Tuần 30 Sân trường
phí về trang
phục và các vật
dụng liên quan
để tổ chức hoạt
động.

............ngày 03 tháng 09 năm 2023
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG


Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS ............
TỔ: ............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên giáo viên: ............
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG ÂM NHẠC LỚP 8
Năm học 2023 - 2024

STT

Bài học
(1)

Số
tiết
(2)

Thời điểm
(3)

Thiết bị
(4)

Địa điểm
(5)

Chủ đề 1: “Giai điệu tuổi hồng”

1

2
3

Bài 1: Tiết 1: - Hát bài hát: Ước mơ
hồng

Bài 2: Tiết 2: - Nhạc cụ: Sáo
Recorder hoặc Kèn phím.
- Thể hiện tiết tấu - Thể hiện giai điệu
- Bài thực hành số 1
Bài 3: Tiết 3: - LTAN: Gam trưởng Giọng trưởng, giọng Đô trưởng.

1

1

Tuần 1

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,
kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh.

Phòng Âm
nhạc

Tuần 2

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,
kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Phịng Âm
nhạc

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,


Phòng Âm


- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

4

1

Tiết 4: -Vận dụng sáng tạo – Tổng kết
chủ đề 1

1

Tuần 3

kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

nhạc

Tuần 4

- Sáo Recorder, thanh
phách, trống nhỏ, loa đài,
máy tính, ti vi, bộ gõ, tranh
ảnh

Phịng Âm
nhạc


Chủ đề 2: “Trái đất tươi đẹp”
5

6

7
8

Bài 4: Tiết 5: - Hát bài hát: Ngôi nhà
của chúng ta.
Bài 5: Tiết 6: - Đọc nhạc: Bài đọc
nhạc số 2.
- Nhạc cụ: Thể hiện giai điệu.
- Sáo Recorder: Nốt đô – Bài thực
hành số 2.
- Kèn phím: Kĩ thuật legato – Bài thực
hành số 2.
Bài 6: Tiết 7: - TTAN: Giới thiệu kèn
Trumpet và Saxophonne
- Nghe nhạc: Bài Wat a wonderful
world.
Tiết 8: - Vận dụng sáng tạo – Tổng
kết chủ đề 2.
- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa

1

1


1

1

Tuần 5

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,
kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Phòng Âm
nhạc

Tuần 6

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,
kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Phịng Âm
nhạc

Tuần 7

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,
kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Phịng Âm
nhạc


Tuần 8

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,
kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Phòng Âm
nhạc


chọn các nội dung, hoạt động của chủ
đề 1 và 2.
9

10

11

12

13

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,
kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Phịng Âm
nhạc


Chủ đề 3: “Trái tim người thầy”
Bài 7: Tiết 10: - Hát bài hát: Con đò
- Đàn, thanh phách, trống
thời gian.
1
Tuần 10 nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,
kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Phịng Âm
nhạc

Tiết 9: Kiểm tra giữa học kỳ I

Bài 8: Tiết 11: - Nhạc cụ: Thể hiện tiết
tấu – Bài thực hành số 2
- LTAN: Gam thứ, giọng thứ, giọng
Am.
Bai 9: Tiết 12: - Đọc nhạc: Bài đọc
nhạc số 3
- TTAN: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
- Nghe nhạc: Hành Khúc ngày và đêm.
Tiết 13: - Hoạt động giái dục âm nhạc;
Biểu diễn bài hát Con đò thời gian.

1

1

1


1

Tuần 9

Tuần 11

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,
kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Phòng Âm
nhạc

Tuần 12

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi,
kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Phịng Âm
nhạc

Tuần 13

- Kinh phí: Tham mưu với
BGH nhà trường xin hỗ trợ
kinh phí về trang phục và
các vật dụng liên quan để tổ
chức hoạt động.


Sân trường



×