Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Kế hoạch giáo dục, phụ lục 1, 2,3 cv 5512 môn âm nhạc 6 sách chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169 KB, 21 trang )

TRƯỜNG: THCS ............
TỔ: ............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phụ lục I
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN NHỆ THUẬT - ÂM NHẠC KHỐI LỚP 6
(Năm học 2023 - 2024)

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT
I. Đặc điểm tình hình:
1. Số lớp: 3; Số học sinh: 135; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên Âm nhạc: 02; Trình độ đào tạo: Đại học: 02
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 02.
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
STT
1
2

Thiết bị dạy học
Nhạc cụ giai điệu
Nhạc cụ tiết tấu

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú



Kèn phím; Recorder

02

Tất cả các tiết học

Thực hành

Trống nhỏ

02

Tất cả các tiết học

Thực hành

Thanh phách

41

Tất cả các tiết học

Thực hành

Triangle

01

Tất cả các tiết học


Thực hành


3

Nhạc cụ dùng chung

Đàn Organ, thanh
phách

01

Tất cả các tiết học

4

Nhạc cụ dùng chung

Máy tính, máy chiếu,
tivi, loa

01

Các tiết học thường thức âm
nhạc và thao giảng

Thực hành

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí

nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo
dục)
STT
1
2

Tên phòng
Phòng Âm nhạc
Sân trường

Số lượng
01
01

Phạm vi và nội dung sử dụng
Dạy môn âm nhạc
Dạy môn âm nhạc

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học:
1. Phân phối chương trình.
HỌC KỲ I
STT

Bài học

1

Chủ đề 1: “ Vui bước đến trường”

Tiết 1: - Học bài hát: Mùa khai trường.
Tiết 2: - Nhạc cụ: Bài thực hành số 1.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
Tiết 3: - Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ
bản của âm thanh có tính nhạc.
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước - Nghe nhạc bài hát Lên Đàng.

Số
tiết

04

Yêu cầu cần đạt
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Mùa khai trường.
Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết bài TĐN số 1. Nói đúng
tên nốt nhạc.
- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết thể hiện
ứng dụng cho bài hát.
- HS hiểu và đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp
gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo hình thức đơn


Tiết 4: - Hoạt động giáo dục âm nhạc - Giới
thiệu một số loại hình nhạc cụ dân tộc phổ biến

2

3


Chủ đề 2: “Bài ca hịa bình”
Tiết 5: – Học hát: Tiếng chng và ngọn cờ
Tiết 6: - Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm bằng hệ
thống chưc cái La tinh.
- Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 2
- Nhạc cụ: sáo recorder hoặc kèn phím.
Tiết 7: - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2.
Tiết 8: - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ: Văn
Cao
- Nghe nhạc: bài Tiến về Hà Nội.

Tiết 9: - Kiểm tra giữa kỳ I
- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các
nội dung, hoạt động của chủ đề 1 và 2 phù hợp
với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì.

03

01

ca, song ca, tốp ca....
- HS hiểu và phân biệt được những thuộc tính của âm
thanh. Cao độ - Trường độ - Cường Độ - Âm Sắc.
- HS vận dụng: kể được tên 1 – 2 bài hát thiếu nhi, hát
đúng 1 – 2 câu trong những bài hát đó.
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tiếng chuông và
ngọn cờ. Biết hát kết hợp gõ đệm vận động bộ gõ cơ
thể phù hợp.
- TĐN số 2 – Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường

độ. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp
- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết thể hiện
ứng dụng giai điệu cho bài hát.
- Lý thuyết âm nhạc: - Biết kí hiệu 7 âm cơ bản bằng
kí hiệu chữ cái la tinh.
- Thưởng thức âm nhạc: - Nêu được vài nét cơ bản và
thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Văn Cao.
- Nghe nhạc: - Cảm nhận được tác phẩm Tiến về Hà
Nội.
- Biết trình bày đúng giai điệu, lời ca các bài hát,
TĐN, Nhạc cụ
- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí.
- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh giá
lực học
- Kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc
học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập
ngày càng tốt hơn.


4

5

Chủ đề 3: “Biết ơn thầy cô giáo”
Tiết 10: – Học Hát: Niềm tin thắp sáng trong
tim em.
Tiết 11: Lý thuyết âm nhạc: nhịp 4/4.
Tiết 12: - Nhạc cụ tiết tấu: bài thực hành số 3.
- Nhạc cụ: sáo recorder và kèn phím.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3.

Tiết 13: - Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu
nhạc sĩ Antonio Vivaldi
- Nghe nhạc: nghe trích đoạn tác phẩm Mùa
thu – Concerto Bốn mùa.

Chủ đề 4: “Khúc hát quê hương”
Tiết 14: - Học Hát: Đi cắt lúa.
- Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 3
- Nhạc cụ: Sáo recorder và kèn phím.
Tiết 15: - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4
- Lí thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung.
Tiết 16: - Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một
số nhạc cụ truyền thống Việt Nam.
- Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác phẩm: Cung
đàn mùa xuân.
Tiết 17: Ôn tập – Vận dụng sáng tạo.

04

04

- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Niềm tin thắp sáng
trong tim em. Biết hát kết hợp gõ đệm vận động bộ gõ
cơ thể phù hợp.
- Lý thuyết âm nhạc: - Biết được các đặc điểm và cảm
nhận Nhịp 4/4
- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết thể hiện
ứng dụng cho bài hát, chơi đươc bài hòa tấu
- Nghe nhạc: - Cảm nhận được tác phẩm Concerto số
3.

- TĐN số 3 – Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường
độ. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp
- Thưởng thức âm nhạc: - Nêu được vài nét cơ bản và
thành tựu âm nhạc của Nhạc sĩ AntonioVivaldi ...
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Đi cắt lúa. Biết hát
kết hợp gõ đệm vận động bộ gõ cơ thể phù hợp.
- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết thể hiện
ứng dụng cho bài hát, chơi đươc bài hòa tấu.
- TĐN số 4 – Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường
độ. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp
- Lý thuyết âm nhạc: - Biết được các đặc điểm cung
và nửa cung.
- Thưởng thức âm nhạc: - Nêu được vài nét cơ bản
một số nhạc cụ truyền thống Việt Nam
- Nghe nhạc: - Cảm nhận được tác phẩm Cung đàn
mùa xuân. Biết vận dụng vẽ tranh minh họa cho bài
hát.


6

7

- HS ơn lại tồn bộ lời các hát và đọc thuần thục các
bài tập đọc nhạc.
- HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức
hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc
kết hợp gõ phách theo bài đọc.
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức
song ca, tốp ca…..

- Kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc
học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập
ngày càng tốt hơn.
Tiết 18. Kiểm tra giữa học kì I.
- HS biết: trình bày thuộc lời các hát và đọc thuần
GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội
thục các bài tập đọc nhạc.
01
dung, hoạt động của chủ đề 1, 2, 3 và 4 phù hợp
- HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức
với năng lực để tham gia kiểm tra cuối kì.
hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc
kết hợp gõ phách theo bài đọc.
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức
song ca, tốp ca…..
HỌC KÌ II
Chủ đề 5: “Bài ca lao động”
04
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Hò ba lí. Biết hát
Tiết 19: - Học bài hát: Hị ba lí.
kết hợp gõ đệm. Biết bài TĐN số 5 –. Nói đúng tên
- Nhạc cụ: sáo recorder và kèn phím
nốt nhạc.
Tiết 20: - Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 4.
- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết thể hiện
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5.
ứng dụng cho bài hát
Tiết 21: - Thường thức âm nhạc: Nghệ nhân Hà
- HS hiểu và đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp
Thị Cầu – Nghe nhạc: Nghe trích đoạn “Xẩm

gõ đệm hoặc đánh nhịp.
thập ân”
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo hình thức đơn


Tiết 22: - Hoạt động giáo dục âm nhạc - Tìm
hiểu về văn hóa cồng chiêng Tây Ngun.

8

Chủ đề 6: “Cùng vui hòa ca”.
Tiết 23: - Học hát: Em đi trong tươi xanh.
Tiết 24: - Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số
5.
- Nhạc cụ sáo recorder hoặc kèn phím.
Tiết 25: - Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 6.
Tiết 26: - Thường thức âm nhạc: Hát bè
- Nghe nhạc: Nghe trích đoạn hợp xướng ca
ngợi tổ quốc

04

9
Tiết 27: - Kiểm tra giữa kì 2:
- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các
nội dung, hoạt động của chủ đề 5 và 6 phù hợp
với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì.

10


Chủ đề 7: “Giai điệu năm châu”
Tiết 28: - Đọc nhạc: Đọc nhạc số 7
- Học Hát: Kỉ niệm xưa.
Tiết 29: - Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển

04

ca, song ca, tốp ca....
- Hiểu biết âm nhạc, hiểu thêm về nghệ nhân Hà Thị
Cầu, Thực hành âm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Em đi trong tươi
xanh. Biết hát kết hợp gõ đệm vận động bộ gõ cơ thể
phù hợp.
- TĐN số 6 – Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường
độ. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp
- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết thể hiện
ứng dụng giai điệu cho bài hát.
- Thưởng thức âm nhạc: biết được một số hình thức
hát bè
- Nghe nhạc: - Cảm nhận được tác phẩm hợp xướng “
Ca ngợi tổ quốc”.
- Kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc
học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập
ngày càng tốt hơn.
- Biết trình bày đúng giai điệu, lời ca các bài hát,
TĐN, Nhạc cụ
- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí.
- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh giá
lực học.
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Kỉ niệm xưa. Biết

hát kết hợp gõ đệm vận động bộ gõ cơ thể phù hợp.
- Lý thuyết âm nhạc: - Biết các bậc chuyển hóa, dấu
hóa


hóa, dấu hóa
Tiết 30: - Âm nhạc thường thức: giới thiệu một
số nhạc cụ phương Tây.
-Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác phẩm:
Czardas

11

12

Chủ đề 8: “Ca khúc tình bạn”
Tiết 31: - Học Hát: Tia nắng hạt mưa
Tiết 32:- Nhạc cụ: Tiết tấu bài thực hành số 6
- Nhạc cụ giai điệu: Sáo Recoder hoặc kèn
phím.
Tiết 33: - Nghe trích đoạn hợp xướng Ode to
joy.

03

Tiết 34: Ôn tập – Vận dụng sáng tạo.

01

Tiết 35: Kiểm tra cuối học kì 2.

- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các
nội dung, hoạt động của chủ đề 5, 6, 7 và 8 phù
hợp với năng lực để tham gia kiểm tra học kì 2.

01

- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết thể hiện
ứng dụng cho bài hát, chơi đươc bài hòa tấu
- Nghe nhạc: - Cảm nhận được tác phẩm Czardas.
- TĐN số 7 – Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường
độ. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp
- Thưởng thức âm nhạc: - Nêu được vài nhạc cụ
phương Tây.
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tia nắng hạt mưa.
Biết hát kết hợp gõ đệm vận động bộ gõ cơ thể phù
hợp.
- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết thể hiện
ứng dụng cho bài hát, chơi đươc bài hòa tấu.
- Nghe nhạc: - Cảm nhận được tác phẩm đoạn hợp
xướng Ode to joy.
- HS ơn lại tồn bộ lời các hát và đọc thuần thục các
bài tập đọc nhạc.
- HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức
hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc
kết hợp gõ phách theo bài đọc.
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức
song ca, tốp ca…..
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần
kiến thức đã học.
- Kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc

học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập
ngày càng tốt hơn.


2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT

Chuyên đề
(1)

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)

1
2
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh
giá

Giữa học kỳ I

Thời gian
(1)

45’


Thời điểm
(2)

Tuần 9

Yêu cầu cần đạt
(3)
1. Kiến thức, năng lực
a. Kiến thức:
- Biết trình bày đúng giai điệu, lời ca các bài hát,
TĐN, Nhạc cụ
- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí.
- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh giá
lực học
b. Năng lực:
- Khích lệ cho h/s có sự tự tin khi trình bày bài hát
- Biết hát, đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo nhịp.
2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học
sinh
a. Các phẩm chất: Chăm học.
b. Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác.

Hình thức
(4)

Thực hành


Cuối học kỳ I


45’

Tuần 18

c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết, thực hành.
1. Kiến thức, năng lực:
a. Kiến thức:
- HS biết: trình bày thuộc lời các hát và đọc thuần
thục các bài tập đọc nhạc.
- HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức
hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc
kết hợp gõ phách theo bài đọc.
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức
song ca, tốp ca…..
b.Năng lực
- Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học
sinh
a. Các phẩm chất
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

Thực hành

c. Năng lực chuyên biệt:Hiểu biết âm nhạc, Thực
hành âm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.

Giữa học kỳ II


45’

Tuần 27

1. Kiến thức, năng lực
a. Kiến thức:
- Biết trình bày đúng giai điệu, lời ca các bài hát,
TĐN, Nhạc cụ
- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí.

Thực hành


- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh giá
lực học
b. Năng lực:
- Khích lệ cho h/s có sự tự tin khi trình bày bài hát
- Biết hát, đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo nhịp.
2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học
sinh
a. Các phẩm chất: Chăm học.
b. Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết, thực hành.

Cuối học kỳ II

45’

Tuần 35


1. Kiến thức, năng lực:
a. Kiến thức:
- HS biết: trình bày thuộc lời các hát và đọc thuần
thục các bài tập đọc nhạc.
- HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức
hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc
kết hợp gõ phách theo bài đọc.
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức
song ca, tốp ca…..
b. Năng lực
- Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học
sinh
a. Các phẩm chất
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước

Thực hành


b. Năng lực chung
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyển biến: Hiểu biết âm nhạc, Thực
hành âm nhạc. Cảm thụ âm nhạc.
III. Các nội dung khác (nếu có)
- Trong q trình giảng dạy giáo viên chọn học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng và phát triển.
............, ngày 03 tháng 09 năm 2023
TỔ TRƯỞNG

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG


Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS ............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT


TỔ: ............

NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 - 2024)
1. Khối lớp: 6; Số học sinh: 135
ST
T

1

Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

- Nêu được tên và
một vài đặc điểm
của nhạc cụ; mô tả

- Giới thiệu được động tác chơi
một số loại nhạc cụ.
hình nhạc cụ
dân tộc phổ - Cảm nhận và phân
biệt được âm sắc của
biến.
nhạc cụ; nhận biết
được một số nhạc cụ
khi xem biểu diễn.
- Tìm hiểu
về văn hóa
cồng chiêng
Tây Ngun.

- Nêu được tên và
một vài đặc điểm
của nhạc cụ; mô tả
được động tác chơi

Số
tiết

01

Thời
điểm

Tuần 4

01 Tuần 22


Địa điểm Chủ trì

Phối hợp

Điều kiện thực
hiện

- Kinh phí: Tham
- Tổ chức
mưu với BGH nhà
- GV Đồn, Đội
- Phịng
trường xin hỗ trợ
bộ mơn
học âm
kinh phí để tổ
- Nhóm
âm
nhạc
nhạc dân tộc chức hoạt động
nhạc
trải nghiệm âm
(Nếu có)
nhạc

Sân
trường

GV bộ - Tổ chức

mơn
Đồn, Đội
âm nhạ - Nhóm biểu
diễn cồng

- Kinh phí: Tham
mưu với BGH nhà
trường xin hỗ trợ
kinh phí để tổ
chức hoạt động


2

nhạc cụ.
- Cảm nhận và phân
biệt được âm sắc của
nhạc cụ; nhận biết
được một số nhạc cụ
khi xem biểu diễn.
-Phân biệt được hình
thức biểu diễn của
cồng chiêng Tây
nguyên với các loại
hình biểu diễn khác.

chiêng của
trải nghiệm
địa phương
nhạc

(Nếu có)

............, ngày 03 tháng 09 năm 2022
TỔ TRƯỞNG

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

âm


Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS ............
TỔ: ............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Họ và tên giáo viên: ............
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC NGHỆ THUẬT – ÂM NHẠC LỚP 6
(Năm học 2023 - 2024)

STT

Bài học
(1)


Số
tiết
(2)

Thời điểm
(3)

Thiết bị
(4)

Địa điểm
(5)

Chủ đề 1: “ Vui bước đến trường”
1

Tiết 1: - Hát: Mùa khai trường

Tiết 2: - Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành

1

Tuần 1

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh.
- Đàn, thanh phách, trống


Phịng Âm nhạc


2

3

4

số 1.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
Tiết 3: - Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc
tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.
-Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước – Nghe nhạc bài hát Lên đàng.
Tiết 4: - Hoạt động giáo dục âm nhạc Giới thiệu một số loại hình nhạc cụ dân
tộc phổ biến.

1

Tuần 2

1

Tuần 3

1

Tuần 4


nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính,
tivi,, bộ gõ, bộ dây tranh
ảnh

Phịng Âm nhạc

Phịng Âm nhạc

Phịng Âm nhạc

Chủ đề 2: “Bài ca hịa bình”
5

6

7

Tiết 5: – Học Hát: Tiếng chuông và ngọn
cờ
Tiết 6: - Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm
bằng hệ thống chưc cái La tinh.

- Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 2
- Nhạc cụ: sáo recorder và kèn phím.
Tiết 7: - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2.

Tiết 8: - Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu

1

Tuần 5

1

Tuần 6

1

Tuần 7

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh

- Đàn, thanh phách, trống

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc


8

nhạc sĩ Văn Cao
- Nghe nhạc: Nghe bài hát Tiến về Hà
Nội

1

Tuần 8

9

Tiết 9: Kiểm tra giữa học kỳ I

1

Tuần 9

nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh

Phịng Âm nhạc

Phịng Âm nhạc

Chủ đề 3: “Biết ơn thầy cô ”
10

Tiết 10: -Học hát bài: Niềm tin thắp sáng
trong tim em.

1

Tuần 10

11

Tiết 11: Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 4/4

1

Tuần 11

1

Tuần 12


1

Tuần 13

12

13

Tiết 12: - Nhạc cụ tiết tấu: bài thực hành
số 3.
- Nhạc cụ: Sáo Recoder và kèn phím.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3.
Tiết 13: - Thường thức âm nhạc:
+ Nhạc sĩ AntonioVivaldi.
+ Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác phẩm:
Concerto số 3

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh

Chủ đề 4: “Khúc hát quê hương”

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc

Sân trường


14

15

16

17

18

Tiết 14: - Học Hát: Đi cắt lúa.
- Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 3
- Nhạc cụ: Sáo recorder và kèn phím.
Tiết 15: - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc 4

- Lí thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung

Tiết 16 : - Thường thức âm nhạc: Giới
thiệu một số nhạc cụ truyền thống Việt
Nam
- Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác phẩm:
Cung đàn đất nước.
Tiết 17: Ôn tập – Vận dụng sáng tạo
( Chủ đề 1,2,3,4)

Tiết 18: Kiểm tra cuối học kỳ 2
- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn
các nội dung, hoạt động của chủ đề 1, 2, 3
và 4 phù hợp với năng lực để tham gia
kiểm tra cuối kì.

1

Tuần 14

1

Tuần 15

1

Tuần 16

1


Tuần 17

1

Tuần 18

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh

HỌC KỲ II
Chủ đề 5: “ Bài ca lao động”
Tiết 19: - Học bài hát: Hị ba lí.


- Đàn, thanh phách, trống

Phịng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc


19

- Nhạc cụ: sáo recorder và kèn phím

1

Tuần 19

20

Tiết 20: - Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành
số 4.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5.

1


Tuần 20

21

Tiết 21: - Thưởng thức âm nhậc: nghệ
nhân hà thị cầu và nghe nhạc: nghe trích
đoạn xẩm thập âm.

1

Tuần 21

22

Tiết 22: - Hoạt động giáo dục âm nhạc Tìm hiểu về văn hóa cồng chiêng Tây
Nguyên.

1

Tuần 22

nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti

vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Chiêng, thanh phách,
trống nhỏ, loa đài, máy
tính, tivi, bộ gõ, tranh ảnh

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc

Chủ đề 6: “Cùng vui hòa ca”
23

Tiết 23: – Học Hát: Em đi trong tươi
xanh

1

Tuần 23

24

Tiết 24: - Nhạc cụ giai điệu: Bài thực
hành số 5.
- Nhạc cụ sáo recorder hoặc kèn phím.


1

Tuần 24

25

Tiết 25: - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6.

1

Tuần 25

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh

Phịng Âm nhạc

Phịng Âm nhạc

Phịng Âm nhạc



ảnh
26

27

Tiết 26: - Thường thức âm nhạc: Hát bè
- Nghe nhạc: Nghe trích đoạn hợp xướng
ca ngợi tổ quốc.
Tiết 27: Kiểm tra giữa học kỳ II
- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn
các nội dung, hoạt động của chủ đề 5 và 6
phù hợp với năng lực để tham gia kiểm
tra giữa kì.

1

1

Tuần 26

Tuần 27

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh

Phòng Âm nhạc


Chủ đề 7: “Giai điệu năm châu”
28

Tiết 28: - Đọc nhạc, hát: Kỉ niệm xưa
(Auld lang syne).

1

Tuần 28

29

Tiết 29: - Lí thuyết âm nhạc: Các bậc
chuyển hóa, dấu hóa.

1

Tuần 29

1

Tuần 30

1

31

30

31


Tiết 30: - Âm nhạc thường thức: giới
thiệu một số nhạc cụ phương Tây.
-Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác phẩm:
Czardas
Tiết 31: - Học Hát: Tia nắng hạt mưa.
- Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành 6 (Sáo
recorder hoặc kèn phím).

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh

Phịng Âm nhạc

Phịng Âm nhạc


Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc


Chủ đề 8: “Ca khúc tình bạn”
32

Tiết 32 : - Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành
6
Tiết 33: Nghe nhạc: Nghe trích đoạn hợp
xướng Ode to joy.

1

Tuần 32

1

Tuần 33

33

34

35

Tiết 34: - Ôn tập (Vận dụng sáng tạo).

Tiết 35: - Kiểm tra cuối học kì II


1

1

Tuần 34

Tuần 35

- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh
- Đàn, thanh phách, trống
nhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
ảnh

Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc


Phòng Âm nhạc

Phòng Âm nhạc

............, ngày 03 tháng 9 năm 2023
TỔ TRƯỞNG

GIÁO VIÊN

............



×