Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bếp lửa dung chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 36 trang )


Tiết 38.39:

Bếp lửa
- Bằng Việt -


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Sinh năm 1941.
- Quê Hà Nội – thuở nhỏ sống ở Huế.

- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.

- Giọng thơ Bằng Việt trong trẻo, thiết tha, tâm tình
trầm lắng, giàu suy tư và triết luận

Bằng Việt

- Đề tài: thường tập trung khai thác những kỷ niệm,
mơ ước của tuổi trẻ.


I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Hồn cảnh sáng tác:
- Bài thơ ra đời 1963, khi tác giả đang là sinh
viên học ngành Luật ở nước ngoài.
- In trong tập “ Hương cây – Bếp lửa”.



Nhà thơ kể lại: “Những năm
đầu theo học luật tại đây tơi
nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở
bên đó trời se se lạnh, buổi
sáng sương khói thường bay mờ
mờ mặt đất, ngồi cửa sổ, trên
các vịm cây, gợi nhớ cảnh mùa
đông ở quê nhà. Mỗi buổi dạy
sớm đi học, tôi hay nhớ đến
khung cảnh một bếp lửa thân
quen, nhớ lại hình ảnh bà nội
lụi cụi dạy sớm nấu nồi xơi,
luộc củ khoai, củ sắn cho cả
nhà”.


I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Hồn cảnh sáng tác:
- Bài thơ ra đời 1963, khi tác giả đang là sinh
viên học ngành Luật ở nước ngoài.
- In trong tập “ Hương cây – Bếp lửa”.

Mạch cảm xúc:
- Từ hồi tưởng quá khứ đến hiện tại; từ kỉ niệm đến
suy ngẫm, triết lí.

Thể thơ: Tự do (8 chữ xen 7 và 9 chữ)
PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả




- Phần1: 3 dịng đầu
=>Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ
niệm về bà.

Bố
cục

- Phần 2: Tiếp  “dai dẳng”dai dẳng”
=>Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.
- Phần 3: Tiếp  “dai dẳng” bếp lửa”
=>Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp
lửa.
- Phần 4: Cịn lại
=> Nỗi nhớ của người cháu về bà và bếp
lửa.


1. Mở bài :
- Bằng việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành thời chống Mĩ,
với phong cách thơ trong trẻo mượt mà, tâm tình sâu lắng, Bằng việt
thường đi sâu khai thác những kỉ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, cho nên
rất gần gũi với bạn đọc
- Tiêu biểu là bài thơ “BL” (viết 1963), khi tác giả đang du học ở
Liên Xô, được rút từ tập thơ “HCBL”.
- Bài thơ gợi lên những KN đầy xúc động về tình bà cháu, đờng
thời thể hiện lịng kính u, lòng biết ơn của cháu với bà cũng là đối
với gia đình, quê hương đất nước



MỞ BÀI
MẪU

Hẳn ai cũng có một quá khứ bên người thân, gia đình. Trong thời kỳ
đất nước chống giặc ngoại xâm, biết bao người đã rời khỏi gia đình
để nhập ngũ, dốc sức vì đất nước. Nhà thơ Bằng Việt cũng có một
tuổi thơ mà bố mẹ ơng đều đi đánh giặc. Một mình sống với bà nhưng
ơng khơng hề cảm thấy cơ đơn mà cịn rất tự hào và vui sướng vì
được sống bên bà. Ơng đã sáng tác nên bài thơ "Bếp lửa” để nói lên
tình cảm của ông dành cho bà, lưu giữ lại những tình cảm của hai bà
cháu cũng như khẳng định rằng bếp lửa khơng chỉ làm ấm tình cảm
bà cháu mà cịn sưởi ấm một đời người.


II. Đọc – hiểu văn bản
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
*
Hình
ảnh
bếp
lửa:
Một bếp lửa ấp iu nờng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa - Điệp ngữ: Một bếp lửa

=> Gợi hình ảnh gần gũi,
thân thuộc ở làng quê.
- Chờn vờn: Gợi bếp lửa bập
bùng trong sương sớm.

- Ấp iu: Gợi bàn tay kiên
nhẫn, khéo léo và tấm lòng
chi chút của người bà.


II. Đọc – hiểu văn bản
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
* Hình ảnh bếp lửa
* Cảm xúc về bà
- Bộc lộ trực tiếp: thương
=> Gợi tình cảm, lòng biết ơn
của người cháu với bà.
- Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là
hình ảnh ẩn dụ gợi những vất vả,
trắc trở bà phải vượt qua để nuôi
đứa cháu trưởng thành.


2. Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
Kỉ niệm về 8 năm
kháng chiến cùng bà

Kỉ niệm thời thơ ấu
năm cháu lên 4 tuổi

Kỉ niệm về năm giặc
đốt làng



- Lên bốn tuổi: Gợi
Những năm tháng đầu
tiên của cuộc đời.
- Đói mịn đói mỏi: Tả
thực nạn đói 1945, cái đói
dai dẳng và mịn mỏi khắp
chốn thơn q.

*Kỉ niệm năm 4 tuổi:
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi
Bố đi đánh xe khơ rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi cịn cay !

- Khơ rạc ngựa gầy: gợi lên cái hắt hiu,
cái gầy gò của người bố và đờng thời
gợi cả cái cịm cõi của con ngựa trong
cuộc sống mưu sinh..

- Còn cay: là còn
nguyên nỗi xúc động
khi nhớ về những năm
tháng gian lao đó

 Tuổi thơ của cháu đã cùng bà phải
trải qua nhiều gian khổ, thiếu thốn,
nhọc nhằn, nhưng cháu vẫn luôn có

bàn tay bà chăm sóc.

- Khói hun nhèm mắt: là
khói từ củi ớt cay xè từ bếp
lửa nhà nghèo.


*Kỉ niệm 8 năm kháng chiến cùng bà:

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đờng xa.
Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,

- Kỉ niệm của hai bà cháu:
+ Tám năm dòng: Gắn liền với chiều dài
cuộc k/c chống Pháp.
+ Cùng bà nhóm lửa: Nhóm lên ngọn lửa
của sự sống và tình yêu.
+ Những việc bà làm: Bà kể chuyện. bả
bảo…, bà dạy…, bà chăm cháu học.

-> Nghệ thuật: Điệp từ, liệt kê, dùng
nhiều động từ.
=> Bà đã thay cha mẹ cháu nuôi dạy cháu khôn lớn nên người bằng tình yêu
thương, đùm bọc chở che. Bà là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho cháu khi

cha mẹ chúa bận đi công tác kháng chiến.


*Kỉ niệm 8 năm kháng chiến cùng bà:
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đờng xa.
Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,

- Âm thanh tiếng tu hú
+Như tiếng
Sóng cuộn trào
đưa ta trở về
Những ngày tháng.
Tuổi thơ ngọt ngào
Ấm áp tình bà cháu

-> Nghệ thuật: Điệp ngữ “dai dẳng” tu hú” lặp lại nhiều lần
-> Gợi tiếng kêu như giục giã mùa lúa chín; gợi âm thanh khắc khoải, da diết;
gợi trong lịng người những hồi niệm nhớ mong khao khát.
=> Nỗi nhớ thương bà và quê hương khắc khoải đến quặn lòng của người
cháu xa quê.


*Kỉ niệm về năm giặc đốt làng
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.

- Cháy tàn, cháy rụi: Tả thực -> Gợi khung cảnh
hoang tàn, xơ xác, tiêu điều. Ngọn lửa hung tàn đốt
cháy ngôi nhà của hai bà cháu. Bà cháu và dân làng
là nạn nhân của chiến tranh.
- Lầm lụi: Từ láy -> diễn tả sự lặng lẽ trở về làng mang
theo nỗi buồn mất mát, đau thương khó nói thành lời.

- Hàng xóm: đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh để hai bà
cháu có chỗ che mưa, tránh nắng.
=> Trong bom đạn chiến tranh ngời lên vẻ đẹp tình đồn
kết xóm làng.


- Lời dặn của bà với cháu:
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình n !”.

- Từ láy « đinh ninh» :lời bà dặn cháu nhắc đi
nhắc lại, gợi sự chắc chắn. -> Khẳng định bà vẫn
vững lòng trước mọi tai hoạ thử thách, để các con
yên tâm công tác.
=> Bà là người cần cù, nhẫn nại, giàu đức hi sinh. Bà giống như những
người mẹ Việt Nam anh hùng thương con, q cháu và hết long vì tổ q́c.



*Giữa tro tàn của mất mát đau thương, bà vẫn cần mẫn nhóm lửa:

-Thời gian
sớm, chiều:
gợi sự bền
bỉ,
khơng
đứt
gẫy
trong hành
động nhóm
lửa.

-Điệp ngữ “dai dẳng” một ngọn
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen lửa” : Đó là ngọn lửa
của tình u thương vơ
Một ngọn lửa lịng bà ln ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng… bờ bến, ngọn lửa của
niềm tin bất diệt, ngọn
lửa của sức sống mà
bà thắp lên trong tâm
- Ủ sẵn:Gợi sự bất diệt của ngọn
hồn cháu.
lửa.
-

Niềm tin dai dẳng: niềm tin bất
diệt vào tương lai của cuộc kháng
chiến



3. Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.
a. Suy ngẫm về bà
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

- Vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại
+ Lận đận: suốt một đời vì con cháu.
+ Đến tận bây giờ: vẫn chẳng nghỉ ngơi.
=> Cuộc đời bà quanh năm vất vả, giàu đức hi sinh.
Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ
lửa mà cịn là người truyền lửa – ngọn
- Điệp từ “nhóm” lửa của sự sống niềm tin cho các thế hệ
nối tiếp. Ngọn lửa mang ý nghĩa biểu
tượng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×