Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

thithu DH. dung chuan.DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.47 KB, 4 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
NĂM HỌC: 2008 - 2009
(Đánh từ Bộ đề thi của tác giả: Phạm Đức Cường)ĐỀ SỐ 18
I. PHẦNCHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (GỒM 40 CÂU)
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động theo phương trình: x = 8cos5πt cm. Lấy g = π
2
= 10 m/s
2
. Chọn gốc tọa độ ở
VTCB, chiều dương hướng lên. Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì là
A. 2/15 s. B. 0,2 s. C. 1/15 s. D. 1/6 s.
Câu 2: Khi nói về dao động điều hòa của một vật thì câu nào dưới đây là sai?
A. Lực kéo về luôn tỉ lệ và trái dấu với li độ.
B. Chu kì là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ và vận tốc của vật lặp lại như cũ.
C. Động năng và vận tốc của vật dao động cùng tần số.
D. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua VTCB nửa chu kì.
Câu 3: Điện áp hiệu dụng
A. được đo bằng vôn kế khung quay.
B. thường được ghi trên các thiết bị dùng điện xoay chiều.
C. là giá trị trung bình của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.
D. là giá trị cực đại của điện áp đặt vào hai đầu mạch.
Câu 4: Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, tụ C thay đổi. U
R
= 60 V; U
L
= 120 V; U
C
= 40 V. Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng
2 đầu R là U’
R
= 100 V thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ C bằng


A. 120 V. B. 200 V. C. 40 V. D. 100 V.
Câu 5: Chọn câu sai. Ăng ten
A. là một dây dẫn dài có cuộn cảm ở giữa, đầu trên để hở và đầu dưới tiếp đất.
B. là bộ phận nằm ở lối vào của máy thu và ở lối ra của máy phát.
C. chỉ thu được sóng điện từ có tần số bằng với tần số riêng của nó.
D. là mạch dao động hở.
Câu 6: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = cos20t cm. Tốc độ của chất điểm khi động năng
bằng thế năng là
A.
210
cm/s. B. 20 cm/s. C. 10 cm/s. D. 4,5 cm/s.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa, biết rằng khi vật có li độ x
1
= 6 cm thì vận tốc của nó là v
1
= 80 cm/s; khi vật có li độ x
2
=
5 3
cm thì vận tốc của nó là v
2
= 50 cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật là
A. ω = 10 rad/s; A = 10 cm. B. ω = 10π rad/s; A = 3,18 cm.
C. ω =
8 2
rad/s; A = 3,14 cm. D. ω = 10π rad/s; A = 5 cm.
Câu 8: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. Tại điểm M trên
màn là vân sáng thứ 6. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ’ = 0,66 μm thì tại M là một vân tối. Bước sóng λ không
thể bằng
A. 0,495 μm. B. 0,545 μm. C. 0,605 μm. D. 0,715 μm.

Câu 9: Một mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện thu được các bước sóng điện từ λ = 120π
2
m. Biết điện dung tụ điện
là C = 20 pF, độ tự cảm của cuộn cảm L bằng
A. 20 mH. B. 4 mH. C. 4 μH. D. 40 mH.
Câu 10: Chọn câu sai.
A. Vật dao động cưỡng bức có biên độ dao động cực đại khi tần số lực cưỡng bức thích hợp.
B. Trong dao động điều hòa, li độ vuông pha với vận tốc và ngược pha với gia tốc.
C. Chu kì dao động điều hòa là khoảng thời gian vật đi được quãng đường bằng bốn lần biên độ.
D. Dao động của một hệ được duy trì bằng cách bổ sung năng lượng cho hệ đúng bằng lượng mà nó đã mất đi là dao động cưỡng
bức.
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp hai đầu mạch là
200 2 cos100u t
π
=
V. Cuộn dây thuần cảm, tụ điện có
điện dung C. Tần số góc không đổi. Thay đổi R đến các giá trị R
1
= 75 Ω và R
2
= 125 Ω thì công suất P của dòng điện trong mạch
AB có giá trị như nhau là
A. 400 W. B. 200 W. C. 100 W. D. 50 W.
Câu 12: Con lắc đơn dao động điều hòa, gọi m là khối lượng vật nặng; g là gia tốc trọng trường; l là chiều dài dây; ω là tần số
góc; α là li độ góc và s là li độ dao động. Thế năng của con lắc là
A. E
t
= mω
2
α

2
/2. B. E
t
= mglα
2
/2. C. E
t
= mωs
2
/2 D. E
t
= mω
2
s/2
Câu 13: Độ to của âm gắn liền với
A. mức cường độ âm. B. ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
C. giá trị cực đại của cường độ âm. D. cường độ âm.
Câu 14: Trong sóng dừng (với λ là bước sóng) khoảng cách giữa
A. hai nút hoặc hai bụng liền kề nhau đều bằng λ/4. B. giữa bụng và bút liền nhau bằng λ/2.
C. giữa bụng và bút liền nhau bằng λ/4. D. giữa hai nút và hai bụng liền nhau đều bằng λ.
Câu 15: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, và thấy khoảng cách hai ngọn
sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng biển là
A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s.
Câu 16: Một cuộn dây có độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu mạch có tần số f = 50 Hz và
có giá trị hiệu dụng không đổi U. Khi R = 10 Ω, công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại và khi R = 50 Ω, công suất tiêu thụ trên
biến trở R đạt cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. L = 3/10π H. B. L = 2/3π H. C. L = 3/5π H. D. L = 2/5π H.
C â u 17: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó R là một biến trở. Điện áp giữa hai đầu mạch: u = U
0
cosωt luôn ổn

định. Thay đổi R, khi công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất thì hệ số công suất của mạch có giá trị
A. nhỏ nhất. B. lớn nhất. C. tùy thuộc vào L, C và ω. D. bằng
2 / 2
.
Câu 18: Nếu trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, nguồn sáng phát ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục và lam. Như vậy
vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân màu
A. đỏ. B. vàng. C. lam. D. lục.
Câu 19: Bức xạ có bước sóng λ = 200 nm
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia hồng ngoại.
C. là tia tử ngoại. D. là tia Rơn-ghen.
Câu 20: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L được nối tiếp với một tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch là: u = U
2
cos314t V. Khi C = C
1
thì công suất mạch là P = 240 W và
cường độ dòng điện qua mạch là i = I
2
sin(100πt + π/3) A. Khi C = C
2
thì công suất mạch cực đại. Công suất cực đại khi C = C
2
bằng
A. 720 W. B. 960 W. C. 480 W. D. 360 W.
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng: khoảng cách hai khe S
1
S
2
là 2 mm, khoảng cách từ S
1

S
2
đến màn là 1m, bước
sóng ánh sáng bằng 0,5 μm. Vị trí vân tối thứ 4 (tính từ vân sáng trung tâm) có tọa độ là
A. 1 mm. B. 1,125 mm. C. 0,875 mm. D. 3,5 mm.
Câu 22: Giữa hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng Z
C
và điện trở thuần R mắc nối tiếp có một điện áp u = U
2
cosωt luôn ổn định. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dòng điện nhanh pha so với điện áp u. B. Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1.
C. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch không phụ thuộc Z
C
. D. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nhỏ hơn U.
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng: khoảng cách hai khe S
1
S
2
là 1,2 mm, khoảng cách từ S
1
S
2
đến màn là 2,4 m,
người ta dùng ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong vùng 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại M cách vân trung tâm 2,5 mm có mấy bức
xạ cho vân tối?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây chỉ có độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được
và một điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u
AB
= 200cos100πt V. Điều chỉnh tụ

điện để điện áp giữa hai bản tụ điện chậm pha π/6 so với u
AB
. Khi đó, công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 25 W. B. 50 W. C. 100 W. D. 75 W.
Câu 25: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ C một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số
dao động điện từ tự do của mạch lúc này bằng
A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2.
Câu 26: Xét sóng truyền trên dây đàn hồi dài vô hạn với bước sóng λ thì khoảng cách giữa hai gợn lồi kề nhau
A. λ/4. B. λ/2. C. λ. D. không xác định được
Câu 27: Trong quang phổ hiđrô, bức xạ cuối cùng trong dãy Banme
A. là tia hồng ngoại. B. là tia tử ngoại. C. có màu tím. D. có màu đỏ.
Câu 28: Mạch dao động có cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I
0
. Khi năng lượng điện trường bằng 2 năng lượng từ
trường thì cường độ qua cuộn dây là
A.
0
2
I
i =
. B.
0
2
I
i = . C.
0
3
I
i = . D.
0

3
I
i =
Câu 29: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm quả cầu có khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Kéo vật hướng
xuống đến vị trí mà lò xo giãn 10 cm, rồi truyền cho vật vận tốc v =
50 2
cm/s thẳng đứng lên trên. Cho g = π
2
= 10 m/s
2
. Biên
độ của dao động bằng
A.
5 2
cm. B.
10 2
. C. 5 cm. D. 10 cm.
Câu 30: Đồng vị
60
27
Co
là chất phóng xạ β
-
với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m
0
. Sau một năm
lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2 %. B. 87,8 %. C. 30,2 %. D. 42,7 %.
Câu 31: Một cuộn dây thuần cảm L khi mắc với tụ điện C
1

thì được mạch dao động có tần số riêng bằng 30 kHz. Thay tụ C
1
bởi tụ
C
2
thì mạch dao động có tần số riêng bằng 40 kHz. Khi mắc cuộn cảm L nói trên với hai tụ C
1
và C
2
ghép nối tiếp thì được mạch
dao động có tần số riêng bằng
A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 10 kHz. D. 20 kHz.
Câu 32: Chọn phát biểu sai. Khi tia sáng đơn sắc đi từ thủy tinh ra không khí thì
A. góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. vận tốc tăng lên.
C. tần số không đổi. D. màu sắc ánh sáng thay đổi.
Câu 33: Chọn phát biểu đúng
A. Âm do con người phát ra có đồ thị dao động âm là đường hình sin.
B. Giới hạn nghe là đặc tính sinh lí của âm.
C. Sóng âm không có đặc tính vật lý, chỉ có các đặc tính sinh lý.
D. Hai âm có cường độ như nhau vẫn có thể có độ to khác nhau.
Câu 34: Cho mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318 H nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 15,9
μF và một biến trở R (có giá trị R > 100 Ω). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = 200cos100ωt V. Điều chỉnh R sao cho cống
suất tiêu thụ của mạch là 80 W. Khi đó, R có giá trị là
A. 250 Ω. B. 150 Ω. C. 200 Ω. D. 120 Ω.
Câu 35: Dây AB căng ngang có sóng dừng trên dây với phương trình dao động tại M cách B đoạn x là
2
Asin cos
u
M
x

t
π
ω
λ
=
.
Biết chu kì T = 0,02 s, v = 1,5 m/s, AB = 15 cm. Biên độ dao động tại M cách B 3,5 cm bằng
A. A. B. 0,5 A. C. 2A. D. 0.
Câu 36: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm dao động theo phương trình u = Acos2πft trên mặt chất lỏng. Khoảng cách
hai gợn sóng gần nhau nhất trên đường nối A và B bằng 1,2 cm. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung
trực của AB cách nguồn A đoạn bao nhiêu?
A. 3,6 cm. B. 5,4 cm. C. 7,2 cm. D. 1,8 cm.
Câu 37: Chọn phát biểu đúng
A. Công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ với công suất cần truyền tải.
B. Chỉ trong đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở R thì dòng điện mới cùng tần số với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Khi có cộng hưởng trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch đạt giá trị cực đại.
D. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha luôn có rôto là phần cảm, stato là phần ứng.
Câu 38: Tìm ý sai. So với phản ứng phân hạch thì phản ứng nhiệt hạch có ưu điểm
A. tỏa năng lượng lớn hơn (nếu tính trên một đơn vị khối lượng nguyên liệu).
B. nguồn nguyên liệu dồi dào.
C. dễ kiểm soát.
D. không gây ô nhiễm môi trường.
Câu 39: Chọn phát biểu đúng.
A. Hiện tượng giao thoa dễ xảy ra với sóng điện từ có bước sóng λ nhỏ.
B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
C. Những sóng điện từ có bước sóng càng ngắn tính sóng càng thể hiện rõ.
D. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì có năng lượng phôtôn càng nhỏ.
Câu 40: Chọn câu sai. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều
A. có bản chất là sóng điện từ.
B. có lưỡng tính sóng – hạt.

C. có năng lượng phôtôn nhỏ hơn năng lượng phôtôn của ánh sáng nhìn thấy.
D. không quan sát được bằng mắt thường.
II. PHẦN RIÊNG
A. Theo chương trình chuẩn (41 đến 50)
Câu 41: Con lắc đơn dao động với chu kì T = 1,5 s, chiều dài dây l = 1 m. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo
là 0,05 rad. Tốc độ khi vật có góc lệch là 0,04 rad bằng
A. 9π cm/s. B. 3π cm/s. C. 4π cm/s. D. 1,33π cm/s.
C â u 42: Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân
238
92
U
chuyển thành hạt nhân
234
92
U
sau khi đã phóng ra một hạt α và hai
A. proton. B. nơtron. C. electron. D. pôzitrôn.
Câu 43: Một cuộn dây có độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến trở R. Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50 Hz và
có giá trị hiệu dụng không đổi U. Khi R = 10 Ω, công suất tiêu thụ của mạch cực đại và khi R = 50 Ω, công suất tiêu thụ trên biến
trở R cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng
A. 3/10π H. B. 2/3π H. C. 3/5π H. D. 2/5π H.
Câu 44: Chọn ý sai. Tia hồng ngoại
A. không thể gây ra hiện tượng quang điện bên trong.
B. có tác dụng nhiệt nên được dùng để sấy khô nông sản.
C. có tác dụng lên một số phim ảnh nên được dùng để chụp hình ban đêm.
D. có bản chất giống với tia gamma và tia Rơnghen.
Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng: khoảng cách hai khe S
1
S
2

là 1 mm, khoảng cách từ S
1
S
2
đến màn là 1,5 m.
Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
chiếu vào khe S, người ta đo được khoảng cách 5 vân sáng kề nhau trên màn bằng 3,6
mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,4 μm. B. 0,6 μm. C. 0,32 μm. D. 0,48 μm.
Câu 46: Mạch dao động. Tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8 V, điện dung C = 30 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng
trong mạch bằng
A. 3,72 mA. B. 4,28 mA. C. 5,2 mA. D. 6,34 mA.
Câu 47: Khi một nguyên tử chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng L thì photon phát ra có màu
A. đỏ. B. cam. C. lam. D. tím.
Câu 48: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm
2
, quay đều quanh trục đối xứng của khung với
vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ.
Biên độ suất điện động cảm ứng trong khung là
A. 4,8 V. B. 15,1 V. C. 5,2 V. D. 6,3 V.
Câu 49: Ánh sáng đơn sắc tím có bước sóng λ bằng
A. 0,4 mm. B. 0,4 μm. C. 0,4 nm. D. 0,4 pm.
Câu 50: Chọn ý sai. Sự hấp thụ ánh sáng
A. là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ của dòng ánh sáng truyền qua nó.
B. không xảy ra khi chùm sáng truyền trong môi trường chân không.
C. xảy ra sẽ làm một chùm sáng bị hấp thụ biến thành nội năng của môi trường.
D. xảy ra như nhau với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau khi chùm sáng qua một môi trường.
B. Theo chương trình nâng cao (từ 51 đến 60)
Câu 51: Con lắc đơn với vật có khối lượng m = 1 kg, dao động tại nơi có g = 10 m/s

2
. Biết sức căng dây treo khi con lắc đi qua
VTCB là 20 N. Hỏi góc lệch cực đại của con lắc là
A. α
0
= 30
0
. B. α
0
= 45
0
. C. α
0
= 60
0
. D. α
0
= 90
0
.
Câu 52: Cho mạch điện gồm R, tụ C và cuộn dây (L, r) mắc nối tiếp. Biết R = 40 Ω, C = 53 μF, cuộn dây có r = 10 Ω và có L thay
đổi được. Điện áp xoay chiều u giữa hai đầu mạch AB có giá trị hiệu dụng U, tần số f = 50 Hz luôn không đổi. Để điện áp giữa hai
đầu cuộn dây lệch pha 90
0
so với điện áp u thì L phải có giá trị bằng
A. 1/2π H hay 1/5π H. B. 5/π H hay 3/π H. C. 1/2π H hay 1/10π H. D. 2/π H hay 1/π H.
Câu 53: Đĩa của một xe đạp có bán kính gấp hai lần bán kính của líp. Bán kính bánh xe là 31,58 cm. Một người đi xe này với tốc
độ 5 m/s thì phải đạp xe với tốc độ quay
A. 150 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 75 vòng/phút. D. 50 vòng/phút.
Câu 54: Gia tốc hướng tâm

A. chỉ xuất hiện khi vật rắn quay đều. B. chỉ xuất hiện khi vật rắn quay không đều.
C. luôn xuất hiện khi vật rắn quay. D. luôn xuất hiện cùng với gia tốc pháp tuyến.
Câu 55: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn có bán kính 30 cm, gia tốc góc là 1,5 rad/s
2
và chịu tác dụng của mômen lực
0,018 Nm. Khối lượng vật bằng
A. 133 g. B. 200 g. C. 40 g. D. 100 g.
Câu 56: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10
4
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ là
10
-9
C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10
-6
A thì điện tích trên tụ là
A. 6.10
-10
C. B. 8.10
-10
C. C. 2.10
-10
C. D. 4.10
-10
C.
Câu 57: Chọn ý sai. Mômen động lượng của vật rắn đối với trục quay
A. phụ thuộc mômen quán tính của vật đối với trục quay đó.
B. có đơn vị là kg.m
2
/s.
C. bằng đạo hàm theo thời gian của mômen ngoại lực đặt lên vật rắn.

D. phụ thuộc tốc độ góc của vật quay quanh trục đó.
Câu 58: Tiếng còi có tần số 2500 Hz phát ra từ một đầu toa xe lửa đang chuyển động ra xa người quan sát với tốc độ 36 km/h, tốc
độ âm truyền trong không khí là 340 m/s. Lúc đó tai người quan sát nghe được âm có tần số
A. 2428,6 Hz. B. 2345,8 Hz. C. 2456,8 Hz. D. 2312,9 Hz.
Câu 59: Sau 1 năm, lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vị phóng xạ giảm 3 lần. Sau 2 năm lượng hạt nhân ban đầu sẽ
giảm
A. 7,5 lần. B. 6 lần. C. 9 lần. D. 12 lần.
Câu 60: Gọi I
0
là cường độ chùm sáng tới môi trường; α là hệ số hấp thụ của môi trường; d là độ dài đường đi tia sáng. Cường độ
I của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ là
A. I = I
0
e
αd
. B. I = I
0
e
αd/2
. C. I = I
0
e-
αd
. D. I = I
0
e-
αd/2
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×