Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bệnh suy van tĩnh mạch mạn và hướng dẫn mang vớ hỗ trợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 19 trang )

GIÃN TĨNH MẠCH &
SUY VAN
TĨNH MẠCH MẠN TÍNH


KHÁI NIỆM
 Suy tĩnh mạch mạn tính: tình trạng suy giảm chức
năng hệ tĩnh mạch chi dưới do suy các van tĩnh mạch
thuộc hệ tĩnh mạch nông và/hoặc hệ tĩnh mạch sâu, có
thể kèm theo thuyên tắc tĩnh mạch hoặc không.
 Giãn tĩnh mạch (Varice,varicose): Là biến đổi bất
thường về giải phẫu, đặc trưng bởi sự giãn bệnh lý của
một hoặc nhiều tĩnh mạch nông.



NHỮNG AI THƯỜNG MẮC
PHẢI GIÃN TĨNH MẠCH ?
 Giãn tĩnh mạch là bệnh phổ biến , tần suất giãn tĩnh
mạch ở người trưởng thành: 9 – 30%, nữ
nhiều hơn nam (3 nữ/1 nam).
 Người lớn tuổi, phụ nữ, người bị thừa cân và những
người phải đứng một trong thời gian dài có tỷ lệ
giãn tĩnh mạch cao hơn.


NHỮNG YẾU TỐ NÀO LÀM TĂNG
NGUY CƠ MẮC GIÃN TĨNH MẠCH ?
• Tuổi : nguy cơ bị giãn tĩnh mạch tăng dần theo tuổi của bạn do các
mạch máu và van điều tiết máu trong mạch dần dần bị thoái hóa
• Giới tính: phụ nữ trải qua sự thay đổi hormone do mang thai, điều


trị bằng liệu pháp thay hormone và dùng thuốc tránh thai.Phụ nữ
trong kỳ kinh nguyệt hoặc khi mãn kinh
• Cơng việc: Đứng hoặc ngồi nhiều trong thời gian dài.
• Tiền sử gia đình: trong gia đình bạn từng có người bị giãn tĩnh
mạch
• Béo phì: huyết áp cao và xơ vữa mạch máu do bị thừa cân sẽ khiến
bạn không chỉ bị giãn tĩnh mạch mà còn tăng nguy cơ nhiều bệnh
tim mạch khác


TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH
• Chân đau nhức hoặc cảm thấy nặng nề, đặc biệt sau
khi đứng hoặc ngồi lâu
• Tĩnh mạch xanh và phình ra dọc theo đùi, mắt cá
hoặc đầu gối
• Da khơ và ngứa. Tình trạng thay đổi màu da, da
mỏng hơn, lở loét và nhiễm trùng mơ mềm (viêm
mơ tế bào) có thể xảy ra gần mắt cá chân.


PHÂN ĐỘ


NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NÀO DÙNG
ĐỂ ĐIỀU TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH
• Thuốc : daflon ,
• Mang vớ y khoa
• Liệu pháp xơ hóa: bác sĩ tiêm thuốc làm cứng tĩnh mạch
bị giãn, thuốc khiến cho tĩnh mạch bị mất chức năng và

điều chỉnh lưu thông máu sang các tĩnh mạch khác khỏe
hơn
• Phẫu thuật: phẫu thuật thường là tiểu phẫu. Các mạch
máu sẽ được lấy ra hoặc thắt lại để ngưng hoạt động. Có
nhiều cách thực hiện phẫu thuật như phẫu thuật laser,
cắt đốt trị liệu, phẫu thuật nội soi và các thủ thuật khác.


HƯỚNG DẨN MANG VỚ Y KHOA
BƯỚC 1 (BƯỚC CHUẨN BỊ): LỘN TRÁI VỚ ĐẾN GÓT

Luồn tay vào trong vớ , Dùng ngón tay kẹp giữ ngay phần
gót , Tay cịn lại lộn trái vớ ra , Sửa ngay ngắn gót vớ như
hình


BƯỚC 2: MANG VỚ VÀO ĐẾN NGAY GÓT CHÂN

Vớ đã lộn trái đến gót và sẵn sàng .Hai tay kéo mạnh 2 bên vớ
để vớ vào được bàn chân. Lúc này phần gót nằm bên dưới
Thao tác đúng, phần gót vớ lộn trái ban đầu sẽ nằm đúng vị trí
như hình


BƯỚC 3: KÉO VỚ QUA KHỎI GÓT CHÂN

Thao tác này là khó nhất vì phải dùng nhiều lực. Áp lực tại vùng cổ chân là lớn
nhất nên sợi vớ đan chặt, khó kéo. Tuy nhiên bạn sẽ thành thạo sau một vài lần
mang vớ y khoa. Bạn lưu ý, ngón tay cái và ngón trỏ cho lực nắm kéo tốt nhất.
Kéo lớp vớ bên ngồi mạnh qua gót, Tập trung lực hướng xuống dưới phía gót để

kéo vớ qua gót. Khi một phần vớ qua được gót, bạn sẽ thấy dễ dàng hơn


BƯỚC 4 (BƯỚC HOÀN TẤT): KÉO VỚ LÊN TỪ
TỪ

Sau khi qua cổ chân, càng lên phía trên vớ càng dễ kéo hơn.
Dùng ngón cái luồn bên trong vớ từ từ đưa vớ lên từng lớp,
từng lớp Quá trình mang nếu vớ bị đùn, xếp lớp, bạn có thể
cuộn trở xuống và từ từ kéo lên lại




KẾT QUẢ MANG VỚ ĐÚNG LÀ GÓT VỚ NGAY ĐÚNG VỊ
TRÍ GĨT CHÂN, THÂN VỚ KHƠNG ĐÙN, KHƠNG XOẮN,
NGĨN CHÂN VƯƠN RA THOẢI MÁI

.


LỜI KHUYÊN TRONG CÁCH SỬ DỤNG VỚ GIÃN TĨNH MẠCH
• Nếu không thể chịu đựng được việc mang vế suốt ngày thì
thời gian đầu hãy mang vế ít giờ cho quen rồi tăng thời
gian dần.
• Nếu bị ngứa khi sử dụng vớ y khoa, bạn nên sử dụng
phấn trẻ em thoa đều lên da trước khi mang vớ sẽ giúp
giảm cảm giác ngứa, thời gian ngắn sau cảm giác ngứa sẽ
giảm dần.
• Kiểm tra thường xun xem vớ có bó chặt gây đau hay kẹp

vào da tại nơi miệng vớ, vì nó có thể làm ngắt dịng máu và
thực sự có nguy cơ gây huyết khối.
• Phải theo dõi các vấn đề dòng máu ở chân và bàn chân
của bạn, ít nhất là một lần trong ngày. Nếu da bị nứt,
lạnh, tái, hay tím, hoặc bị tê hay có cảm giác như kim
châm kéo dài khi mang vớ thì phải gọi điện thoại cho bác



HƯỚNG DẪN ĐO SIZE VỚ CHÂN
Sử Dụng Loại Thước Dây Mềm Để Đo Các Vòng Chân
Bước 1: Đo vòng cổ chân (vòng nhỏ nhất ở cổ chân,
gần mắt cá chân)
Bước 2: Đo vòng bắp chân (vòng to nhất ngay dưới
gối)
Bước 3: Đo vịng đùi (vịng phía trên đầu gối khoảng
15cm)
Lưu ý: Việc đo vịng chân và lựa chọn size khơng
đúng sẽ làm giảm tác dụng điều trị của vớ y khoa.



Cách bảo quản vớ y khoa
 Móng tay, nhẫn và đồ trang sức đeo tay
có thể gây vết xước làm hỏng vớ. Tháo bỏ
đồ trang sức, khơng dùng móng tay kéo
vớ, dùng mặt trong bàn tay mềm mại để
mang vớ. Có thể sử dụng găng tay cao su
nếu móng tay bạn dài.
 Hãy chắc chắn rằng đôi vớ của bạn đã

sẵn sàng cho ngày mới, được giặt sạch và
khô ráo. Bạn nên giặt vớ bằng tay và sử
dụng bột giặt càng ít chất tẩy càng tốt.


Thank you !



×