Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Đặc điểm chung và vai trò của thân mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 25 trang )

Bài 21:
I- Đặc điểm chung:
Ốc bươu (ốc bươu đen, ốc lác) Ốc bươu vàng
- Mài ốc phẳng, đường vân
mờ.
- Mài ốc hơi gồ ghề, đường
vân rõ.
- Vỏ ốc có các đường vân, vỏ
không bóng láng. Gần miệng
ốc có 1 lỗ xoáy nhỏ và sâu.
- Vỏ ốc nhẵn mịn, trơn bóng.
Sò lông
Soø bieån
Mực
Ốc móng tay
Hến
Mực nang khổng lồ
Bạch tuộc biển sâu
Ốc sên
Sên biển
Trai vòi
Ốc hương
Bạch tuộc
Qua những hình ảnh trên, em
có nhận xét gì về sự đa dạng
của ngành thân mềm?
-
Số lượng: khoảng 70 nghìn loài
-


Về kích thước: Ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ…) chỉ nặng
khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây
Dương nặng tới 1 tấn.
-
Về môi trường: Chúng phân bố ở độ cao hàng trăm mét
(các loài ốc sên) đến các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có
loài ở dưới đáy biển sâu.
-
Về tập tính: Chúng có hình thức sống: vùi lấp (trai, sò ),
bò chậm chạp (các loài ốc), di chuyển tốc độ nhanh (mực
nang, mực ống).
1. Chân
Hình 21. Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm
Trai Ốc sên Mùc
2. Vỏ (hay mai) đá vôi3. Ống tiêu hóa

4. Khoang áo 5. Đầu
Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành Thân mềm

Đại diện
Nơi
sống
Lối
sống
Kiểu
vỏ đá
vôi
Đặc điểm cơ thể
Khoang
áo phát

triển
Thân
mềm
Không
p.đốt
Phân
đốt
1. Trai
sông
2. Sò
3. Ốc sên
4. Ốc vặn
5. Mực
Nước
ngọt
Vùi
lấp
2 mảnh
vỏ
  
Nước
lợ
Vùi
lấp

 
Cạn

chậm
chạp

1 vỏ
xoắn ốc

 
Nước
ngọt

 
Biển Bơi
nhanh
Vỏ tiêu
giảm

 
Đặc
điểm

chậm
chạp
1 vỏ
xoắn ốc
Rút ra đặc
điểm chung
của ngành
Thân mềm
2 mảnh
vỏ
Quan sát hình 21, thảo luận rồi
đánh dấu () và điền cụm từ
gợi ý vào bảng 1 cho phù hợp

Bài 21:
I- Đặc điểm chung:
- Thân …… , không phân đốt.
- Có vỏ ……….
- Có …………… phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng mực và bạch
tuộc có cơ quan di chuyển phát triển, vỏ tiêu giảm thích
nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực).
- Thân mềm, không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
II- Vai trò:
Hàu
Ốc giác
Ốc tỏi
Bạch tuộc
Mực
Sò huyết
Ốc móng tay
Ốc hương
Nghêu
Sò điệp
Trai

Mực
Bào ngư
Sò huyết

Nghêu
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Ốc sên
Ốc bươu vàng
Ốc gạo
Ốc mút
stt Ý nghĩa thực tiễn
Tên đại diện thân mềm có
ở địa phương
1 Làm thực phẩm cho người
2 Làm thức ăn cho động vật
khác
3 Làm đồ trang sức
4 Làm vật trang trí
5 Làm sạch môi trường nước
6 Có hại cho cây trồng
7
Làm vật chủ trung gian truyền
bệnh giun sán
8 Có giá trị xuất khẩu
9 Có giá trị về mặt địa chất
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm
Mực, sò, hến, ốc…
Sò, hến, ốc… và trứng, ấu
trùng của chúng
Ngọc trai
Vỏ ốc, vỏ trai, xà cừ…
Trai, sò, hàu, vẹm…
ốc sên, ốc bươu vàng…
Ốc mút, ốc gạo, ốc ruộng…

Hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ
sò…
Mực, bào ngư…
▼ Dựa vào kiến
thức trong cả
chương, liên hệ ở
địa phương, chọn
tên các đại diện
thân mềm để ghi
vào bảng 2. Ý
nghĩa thực tiễn
của ngành Thân
mềm.
Thân mềm có lợi : nuôi và phát triển để tăng số
lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt, khai thác hợp
lý tránh nguy cơ tuyệt chủng, lai tạo các giống mới.
Chúng ta cần làm
gì để phát triển
các loài thân mềm
có lợi?
Chúng ta phải làm
gì để tiêu diệt thân
mềm có hại?
Thân mềm có hại : biện pháp thủ công như phát động
phong trào bắt và tiêu diệt, dùng thiên địch và thuốc
hóa học diệt trừ (chú ý khi dùng)
Thiên địch của ốc bươu vàng
gồm rất nhiều loài như vịt, cá,
cua, chim, rắn chuột và một số
loài bò sát. Trứng của ốc bươu

vàng bị tấn công bởi kiến lửa
và một vài loài động vật khác
nhưng không nhiều
Bài 21:
I- Đặc điểm chung:
- Làm thực phẩm cho người.
- Làm thức ăn cho động vật khác.
- Đồ trang sức, vật trang trí.
- Làm sạch môi trường nước.
II- Vai trò:
*Có lợi:
- Có giá trị xuất khẩu.
- Có giá trị về mặt địa chất.
*Có hại:
- Có hại cho cây trồng.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
Vì sao lại xếp mực
bơi nhanh cùng
ngành với ốc sên
bò chậm chạp?
Mực và ốc sên có những
đặc điểm chung giống nhau
như: thân mềm, không phân
đốt, có khoang áo phát
triển, hệ tiêu hóa phân hóa.
Ở các chợ địa phương em, có loài thân mềm nào được bán
làm thực phẩm? Loài nào có giá trị xuất khẩu?
-
Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
-

Hoàn thành bảng trang 75, lệnh  trang
76 SGK
- Chuẩn bị bài 22. Tôm sông

×