Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

(Luận văn học viện tài chính aof) thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu tài chính và chi phí tài chính trong kiểm toán báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.46 KB, 69 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................... 1
Danh mục sơ đồ........................................................................................................................ 4
Danh mục bảng biểu............................................................................................................... 4
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TÀI
CHÍNH VÀ CHI PHÍ TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ASCO THỰC HIỆN.........................................................5
2.1. Khái quát chung và đặc điểm chung về Công ty TNHH Kiểm tốn ASCO 5
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................................5
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý............................................................................................ 8
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh, các dịch vụ chủ yếu của công ty cung
cấp................................................................................................................................................ 10
2.1.4. Đặc đ iểm kiểm tốn BCTC....................................................................................11

h

2.2. Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu tài chính và Chi
phí tài chính trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO thực
hiện.............................................................................................................................................. 17
2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán..........................................................................................17
Như vậy với các sai sót có giá trị trên 35.881.542 đồng thì KTV phải lập bút
tốn điều chỉnh....................................................................................................................... 25
2.2.1.5. Lập chương trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu tài chính và Chi
phí tài chính............................................................................................................................. 25
2.2.2. Thực hiện kiểm toán................................................................................................ 27
2.2.3. Tổng hợp kết quả kiểm tốn................................................................................47
CHƯƠNG 3:NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUY TRÌNH
KIỂM TỐN KHOẢN MỤC DOANH THU TÀI CHÍNH VÀ CHI PHÍ TÀI CHÍNH
TRONG KIỂM TỐN BCTC DO CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN ASCO THỰC
HIỆN............................................................................................................................................ 50



3.1. Nhận xét, đánh giá về quy trình kiểm tốn Doanh thu tài chính và Chi
phí tài chính trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO thực
hiện............................................................................................................................................. 50
3.1.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực trạng.......................................55
3.2. Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình kiếm tốn Doanh thu tài chính
và Chi phí tài chính trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn
ASCO thực hiện....................................................................................................................... 55
3.2.1. Định hướng phát triển của công ty...................................................................55
3.2.2. Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh
thu tài chính và Chi phí tài chính trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty TNHH
Kiểm tốn ASCO thực hiện................................................................................................. 56
3.3. Các nguyên tắc và yêu cầu thực hiện...................................................................58
3.3.1. Nguyên tắc hoàn thiện............................................................................................ 58

h

3.3.2. Yêu cầu hoàn thiện................................................................................................... 58
3.4. Một số giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn Doanh thu tài chính và
Chi phí tài chính..................................................................................................................... 59
3.4.1. Hồn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn..............................................59
3.4.2. Hồn thiện giai đoạn thực hiện kiểm toán.....................................................60
3.5. Điều kiện thực hiện giải pháp..................................................................................62
3.5.1. Về phía nhà nước...................................................................................................... 62
3.5.2. Về phía hiệp hội Kế Tốn và Kiểm Tốn..........................................................63
3.5.3 Về phía cơng ty kiểm tốn........................................................................................64
3.5.4. Về phía khách hàng................................................................................................. 65

2



Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy hoạt động của ASCO
SƠ ĐỒ 2.2: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIỂM TỐN

Danh mục bảng biểu
BẢNG 2.1:DANH SÁCH TỒN BỘ NHÂN SỰ CHỦ CHỐT CỦA CƠNG TY
Bảng 2.2: Tình hình doanh thu của Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO
Bảng 2.3: A160 – Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị
Bảng 2.4: A710 – Xác định mức độ trọng yếu kế hoạch, thực hiện
Bảng 2.5. Chương trình kiểm tốn mẫu
Bảng 2.6: G520 – Đặc điểm về tài khoản, chính sách kế toán, vấn đề nhận xét
Bảng 2.7: G510 – Phân tích Doanh thu và Chi phí hoạt động tài chính
Bảng 2.8:G540 – Phân tích doanh thu, chi phí hoạt động tài chính

h

Bảng 2.9:G550 – Đọc lướt sổ chi tiết, kiểm tra các khoản đối ứng bất thường của
Doanh thu hoạt động tài chính
Bảng 2.10:G560 – Đọc lướt sổ chi tiết, kiểm tra các khoản đối ứng bất thường
của Chi phí hoạt động tài chính
Bảng 2.11:G551- Kiểm tra chi tiết doanh thu tài chính
Bảng 2.12: G561- Kiểm tra chi tiết chi phí tài chính
Bảng 2.13: G562 – Chọn mẫu tính lại chi phí tài chính
Bảng 2.14:G552- Cut off doanh thu tài chính
Bảng 2.15:G563 - Cut off chi phí tài chính
Bảng 2.16: G553 – Kiểm tra lãi chênh lệch tỷ giá
Bảng 2.17: G564 – Kiểm tra lỗ chênh lệch tỷ giá
Bảng 2.18: Biên bản kiểm toán


3


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KIỂM TỐN KHOẢN MỤC DOANH THU TÀI
CHÍNH VÀ CHI PHÍ TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TỐN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ASCO
THỰC HIỆN
2.1. Khái quát chung và đặc điểm chung về Công ty TNHH Kiểm tốn
ASCO
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH Kiểm toán ASCO được thành lập ngày 25 tháng 9 năm
2007 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0102374170 do Sở kế hoạch và
đầu tư Thành phố Hà Nội cấp, trong điều kiện hệ thống các chuẩn mực
kiểm tốn Việt Nam đã được ban hành đầy đủ, hồn thiện, phù hợp ở mức
độ cao với các Chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Với một đội ngũ kiểm toán

h

viên hùng hậu, có kinh nghiệm và kiến thức thực tiễn sâu sắc, trải nghiệm
sâu rộng ở các Công ty kiểm tốn lớn, các tập đồn.  
ASCO là một đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, hoạt động theo chế
độ hạch toán độc lập, tuân thủ nguyên tắc chỉ đạo của Chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam và các Chuẩn mực kiểm toán quốc tế phù hợp với pháp luật
và các quy định của Chính phủ Việt Nam.

4


Hồ sơ Công ty:

Tên Công ty:
Tên giao dịch:
Tên viết tắt
Trụ sở chính:

Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO
ASCO AUDITING COMPANY LIMITED
ASCO
Số 71 phố Hồng Cầu, phường Ơ Chợ Dừa, quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội
Mã số thuế:
0102374170
Điện thoại:
(+84 -4 ) 37930 960
Fax:
(+84 -4 ) 37931349
Email:

Webside:

Thơng tin về văn phịng đại diện
Khu vực Miền Trung
Tên văn phòng:
Địa chỉ:

Tên văn phòng:

h

Điện thoại:

Fax:
Email:
Khu vực Miền Nam

Văn phịng đại diện Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO
tại Miền Trung
Số 103, đường Hai Bà Trưng, thành phố Đồng Hới,
tỉnh Quảng Bình
(84-52) 3500 579
(84-52) 3500 579

Văn phịng đại diện Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO
tại Miền Nam

Địa chỉ:

Số 109, Trần Não, phường Bình An, Quận 2, TP. Hồ
Chí Minh

Điện thoại:

(84-52) 3500 579

Fax:

(84-52) 3500 579

Email:




5


Tại Nghệ An
Tên văn phịng:

Văn phịng đại diện Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO
tại Nghệ An

Địa chỉ:

Phịng 806, Tịa nhà HADINCO 30, Đại lộ
LeNin,TP.Vinh

Email:



Tại Ninh Thuận
Tên văn phòng:

Văn phòng đại diện Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO
tại Ninh Thuận

Địa chỉ:

Số 5, đường Nguyễn Văn Trỗi, phường Thanh Sơn,
TP. Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận


Email:



h
6


2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy hoạt động của ASCO
BAN TỔNG GIÁM
ĐỐC

PHÒNG QUẢN TRỊ TỔNG
HỢP

2 PHỊNG KIỂM TỐN
BCTC

2 PHỊNG KIỂM TỐN
XDCB

PHỊNG KẾ TỐN

h

PHỊNG TƯ VẤN THUẾ

PHÒNG THẨM ĐỊNH GIÁ


ASCO

ASCO

MIỀN TRUNG

MIỀN NAM

7


Về nhân sự:
BẢNG 2.1:DANH SÁCH TOÀN BỘ NHÂN SỰ CHỦ CHỐT CỦA CƠNG TY
TT

Trình độ chun mơn

1

Nguyễn Thanh
Khiết

Thạc sỹ QTKD, Kiểm
toán viên, Thẩm định
viên

2

Lê Đức Lương


3

Nguyễn Ngọc
Tuyến

4

Nguyễn Tuấn Vinh

5

Trần Thanh Xuân

6

Hà Thị Hồng Yến

Kiểm toán viên, Thẩm
định viên
Thạc sỹ kinh tế, Cử nhật
Luật, Kiểm toán viên,
Thẩm định viên
Kiểm toán viên, Thẩm
định viên
Kiểm toán viên, Thẩm
định viên
Kiểm toán viên

7


Đặng Minh Thu

8

10

Trần Thị Minh
Phương
Phạm Huyền
Trang
Nguyễn Viết Hành

11

Đào Thanh Tú

12

Phạm Thị Tố Loan

13
14

Nguyễn Thị Hồng
Gấm
Trần Thị My

15

Vũ Thị Tâm


15
13
10
18
12

h

Họ và tên

Kinh
nghiệm
làm việc
(năm)
18

9

Chức vụ
Tổng Giám đốc Người quản lý
chịu trách
nhiệm chung
Cơng ty
Phó Tổng giám
đốc
Phó Tổng Giám
đốc
Phó Tổng Giám
đốc

Phó Tổng Giám
đốc
Phó Tổng Giám
đốc
Trưởng phịng

Kiểm tốn viên, Thẩm
định viên
Kiểm toán viên

10

Kiểm toán viên

09

Cử nhân kinh tế, Thẩm
định viên

14

Thạc sỹ Kinh tế Giao
thơng, Thẩm định viên
Kiểm tốn viên

10

Cử nhân kinh tế

07


Cử nhân Kinh tế, Kiểm
toán viên, Thẩm định
viên
Cử nhân Kinh tế, Kiểm
tốn viên viên

06

Phó Trưởng
phịng
Phó trưởng
phịng
Phó Tổng giám
đốc kiêm trưởng
văn phịng đại
diện miền Trung
Phó Tổng Giám
đốc
Trưởng văn
phịng
Phó Trưởng
phịng
Trưởng nhóm

06

Trưởng nhóm

8


09

12


2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh, các dịch vụ chủ yếu của công ty
cung cấp
Mục tiêu hoạt độngcủa ASCO
Mục tiêu hoạt động của ASCO là đem đến cho Khách hàng các dịch vụ
chuyên ngành kiểm toán, thẩm định giá, tư vấn tài chính, kế tốn, thuế hữu
hiệu nhất, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính của Khách hàng, mang
lại hiệu quả kinh tế cao nhất và góp phần khơng ngừng làm gia tăng giá trị
cho Khách hàng.
Với kinh nghiệm thực tiễn sâu sắc, trải nghiệm sâu rộng, đồng hành, am
hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ và hoạt động của Khách hàng, ASCO luôn thấu
hiểu mục tiêu, yêu cầu trong các hoạt động kinh doanh, quản lý hành chinhsm
các yêu cầu và khó khăn của Khách hàng giải quyết một cách tối ưu nhất.
Nguyên tắc hoạt động

h

Độc lập, trung thực khách quan và bảo mật, tuân thủ các quy định
của nhà nước Việt Nam cũng như các chuẩn mực kiểm toán quốc tế được
chấp nhận chung;
Phương pháp kiểm tốn khoa học, hiện đại, hiệu quả;
Khẳng định tính chuyên nghiệp, chất lượng trong từng dịch vụ;
Nhiệt tình, chu đáo, chuẩn mực trong tác nghiệp, luôn quan tâm bảo
vệ lợi ích hợp pháp cho khách hàng;
Ln gắn kết dịch vụ kiểm toán với các dịch vụ giá trị gia tăng như:

tư vấn tài chính, kế tốn, thuế...;
Giá phí hợp lý nhưng vẫn đảm bảo sự hài lòng của Khách hàng về
chất lượng dịch vụ của chúng tôi.
Các dịch vụ mà Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO cung cấp:
Dịch vụ kiểm toán BCTC

9


Dịch vụ kiểm tốn Báo cáo quyết tốn các cơng trình XDCB
Dịch vụ thẩm định giá
Dịch vụ kế tốn
Dịch vụ đào tạo và tuyển dụng
Dịch vụ tư vấn
Tình hình hoạt động
Sau nhiều năm hoạt động, ASCO đã xây dựng được thương hiệu cũng
như uy tín của mình, điều này thể hiện qua doanh thu của công ty tăng lên
theo từng năm:
Bảng 2.2: Tình hình doanh thu của Cơng ty TNHH Kiểm toán ASCO
ĐVT: triệu đồng
Năm

2012
11.500

h

Doanh thu

2013


2014

2015

12.320

13.050

14.125

+820

+730

+1075

Chênh lệch

Nếu so với một doanh nghiệp kiểm tốn mới thành lập chưa lâu thì
doanh thu của ASCO là khá cao. Danh sách khách hàng của ASCO ngày một
mở rộng, được các khách hàng năm tin tưởng và được các khách hàng mới
lựa chọn.
2.1.4. Đặc đ iểm kiểm toán BCTC
Phương pháp kiểm toán ASCO (ASCO Audit Approach - AAA) được
xây dựng dựa trên các Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế, Chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam và phương pháp luận kiểm toán Quốc tế, đồng thời vận
dụng chọn lọc các phương pháp kiểm toán của các hãng kiểm toán hàng
đầu thế giới áp dụng tại Việt Nam trong suốt hơn hai thập kỷ qua. Hệ thống
phương pháp luận được xây dựng dựa trên sự hiểu biết sâu sắc của chúng

10


tôi về hoạt động kinh doanh và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
AAA là phương pháp kiểm toán dựa trên rủi ro hướng tới mục tiêu nâng
cao chất lượng kiểm tốn từ đó tăng cường hiệu quả của tồn bộ cuộc
kiểm tốn. AAA hướng dẫn kiểm tốn viên thực hiện các yêu cầu kiểm tra
trong quá trình cung cấp dịch vụ kiểm tốn Báo cáo tài chính.
Đặc điểm của phương pháp kiểm toán này như sau:
Đáp ứng các Chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam và các Chuẩn
mực kế tốn, kiểm tốn Quốc tế có liên quan, theo đó chúng tơi cung cấp
dịch vụ kiểm tốn chất lượng cao và hiệu quả dựa trên kỹ thuật phân tích,
đánh giá, kiểm sốt rủi ro và tn thủ các Chuẩn mực quốc gia và quốc tế.
Tập trung vào các vấn đề quan trọng trong các quy trình thử nghiệm
cơ bản và các bước đánh giá rủi ro một cách hiệu quả, tăng cường các thử
nghiệm đối với hệ thống kiểm soát nội bộ: AAA tập trung kiểm tra các

h

khoản mục trên Báo cáo tài chính của khách hàng, xác định rủi ro có thể
ảnh hưởng tới các khoản mục trong Báo cáo tài chính và những thủ tục
kiểm toán cần áp dụng để hạn chế các rủi ro này. Chúng tôi thực hiện đánh
giá mức độ hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc giảm thiểu
các rủi ro được xác định trong cuộc kiểm toán, đánh giá các giao dịch và số
dư các tài khoản có được tính tốn và ghi chép đúng đắn khơng.
Mời các chuyên gia có đầy đủ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm trong
lĩnh vực hoạt động của khách hàng tham gia dịch vụ. Khả năng cung cấp dịch
vụ kiểm tốn chất lượng cao của chúng tơi phụ thuộc vào sự hiểu biết của
nhóm nhân viên trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách hàng về quy trình kinh
doanh, chính sách kế tốn, chính sách tài chính, hệ thống kiểm soát nội bộ và

các vấn đề về Báo cáo tài chính đặc thù của khách hàng. Ngồi ra, chúng tơi tổ
chức nhóm nhân viên chun nghiệp về thuế, cơng nghệ thông tin, pháp lý,

11


quản lý rủi ro và soát xét chất lượng để hỗ trợ các nhóm cung cấp dịch vụ trực
tiếp.
Tạo cơ sở để chúng tôi áp dụng thống nhất phương pháp kiểm toán ở
mọi nơi cung cấp dịch vụ, dễ dàng hợp tác với các hãng kiểm toán khác, các
tổ chức nghề nghiệp trong, ngoài nước trong việc nghiên cứu, đào tạo và
trao đổi thơng tin nghề nghiệp. Nhờ đó kỹ năng và kỹ thuật kiểm tốn của
chúng tơi thường xun được cập nhật theo xu hướng phát triển của nghề
kiểm tốn và kế tốn trên thế giới. Vì vậy, ở bất kỳ đâu và bất cứ lúc nào,
dịch vụ của ASCO cung cấp cũng đảm bảo chất lượng, thống nhất về quy
trình và phương pháp luận, sử dụng cơng nghệ tiên tiến, nhân viên của
ASCO luôn là những nhân viên năng động, được đào tạo bài bản và có
phong

cách

làm

việc

chun

nghiệp.

Chương trình kiểm tốn mẫu tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO

Lập kế hoạch kiểm toán

h

A-

A100- Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
A200- Hợp đồng kiểm tốn, kế hoạch kiểm tốn và nhóm kiểm tốn
A300- Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động
A400- Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình kinh doanh quan
trọng
A500- Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính
A600- Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro gian
lận
A700- Xác định mức độ trọng yếu
A800- Xác định phương pháp chọn mẫu- cỡ mẫu
A900- Tổng hợp kế hoạch kiểm toán
B-

Tổng hợp, kết luận và lập Báo cáo tài chính

12


B100- Soát xét, phê duyệt và lập Báo cáo tài chính
B200- Đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn
B300- Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm tốn
B400- Tổng hợp kết quả kiểm toán
B500- Tài liệu khách hàng cung cấp
C-


Kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ

C100- Chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền
C200- Chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền
C300- Chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và giá vốn
C400- Chu trình lương và phải trả người lao động
C500- Chu trình Tài sản cố định và Xây dựng cơ bản
D-

Kiểm tra cơ bản tài sản

h

D100- Tiền và các khoản tương đương tiền
D200- Đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn
D300- Phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn
D400- Phải thu nội bộ và phải thu ngắn hạn và dài hạn khác
D500- Hàng tồn kho
D600- Chi phí trả trước, tài sản ngắn hạn và dài hạn khác
D700- TSCĐ hữu hình,vơ hình, XDCB dở dang và Bất động sản đầu tư
D800- TSCĐ thuê tài chính
E-

Kiểm tra cơ bản nợ phải trả

E100- Vay và nợ ngắn hạn, dài hạn
E200- Phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn
E300- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
E400- Phải trả người lao động, các khoản trích theo lương và DP trợ

cấp mất việc làm
13


E500- Chi phí phải trả ngắn và dài hạn
E600- Phải trả nội bộ và phải trả khác ngắn và dài hạn
F-

Kiểm tra cơ bản nguồn vốn CSH và TK ngoài bảng

F100- Vốn chủ sở hữu
F200- Cổ phiếu quỹ
F300- Nguồn kinh phí và quỹ khác
F400- Tài khoản ngồi bảng cân đối kế toán
G-

Kiểm tra cơ bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

G100- Doanh thu
G200- Giá vốn hàng bán
G300- Chi phí bán hàng
G400- Chi phí quản lý doanh nghiệp

h

G500- Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính
G600- Thu nhập và chi phí khác
G700- Lãi trên cổ phiếu
H-


Kiểm tra cơ bản các nội dung khác

H100- Kiểm tra các nội dung khác
H200- Các tài liệu khác

14


SƠ ĐỒ 2.2: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIỂM TOÁN
LẬP KẾ
HOẠCH
KIỂM
TOAN

THỰC
HIỆN KIỂM
TỐN

KẾT THÚC
KIỂM
TỐN

Kiểm tra hệ
thống kiểm
sốt nội bộ

Tổng hợp kết
quả kiểm
tốn


Kiểm tra tài
sản

Phân tích
tổng thể
BCTC lần
cuối

Gặp gỡ nhân
sự chủ chốt
của khách
hàng

Lập hợp đồng
kiểm tốn và
lựa chọn
nhóm kiểm
tốn

Phân tích
chung vê Báo
cáo tài chính

Đánh giá
chung về Hệ
thống KSNB
và rủi ro gian
lận

Xác định mức

trọng yếu và
phương pháp
chọn mẫu, cỡ
mấu

Tổng hợp kế
hoạch kiểm
tốn

h

Tìm hiểu mơi
trường hoạt
động, chính
sách kế tốn
của khách
hàng

Kiểm tra nợ
phải trả

Kiểm tra
nguồn vốn
CSH và TS
ngoài bảng

Kiểm tra Báo
cáo Kết quả
hoạt động
kinh doanh


Kiểm tra các
nội dung
khác

Đánh giá lại
mức trọng
yếu và phạm
vi kiểm toán

15

Thư giải trình
của BGD

Thư quản lý
và các tư vấn
khách hàng
khác

SỐT XÉT,
PHÊ DUYỆT
VÀ PHÁT
HÀNH BC
KIỂM TỐN

Kiểm sốt
chất lượng
kiểm tốn



2.2. Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu tài chính và
Chi phí tài chính trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn
ASCO thực hiện
Để minh họa lại quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu tài chính và
Chi phí tài chính trong kiểm tốn Báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm
tốn ASCO thực hiện, em xin được mơ tả lại quy trình kiểm tốn cụ thể do
Cơng ty tiến hành trong thời gian em thực tập thực tế tại một trong các khách
hàng của cơng ty. Sau đây là một ví dụ điển hình về việc kiểm tốn khoản
mục Doanh thu tài chính và Chi phí tài chính trong kiểm tốn BCTC.
2.2.1. Lập kế hoạch kiểm tốn
2.2.1.1. Tiếp cận khách hàng
Cơng ty TNHH ABC là khách hàng mới, thông qua sự giới thiệu của
một khách hàng quen thuộc của ASCO. Đơn vị khách hàng gửi thư mời kiểm
tốn cho cơng ty. Thơng qua thư mời kiểm tốn, BGĐ Cơng ty TNHH Kiểm

h

tốn ASCO tìm hiểu thơng tin sơ bộ về khách hàng như ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh, môi trường, điều kiện kinh doanh, nề nếp về cơng tác tài chínhkế tốn... và xác định rủi ro hợp đồng ở mức trung bình nên quyết định chấp
nhận thư mời kiểm tốn. Sau đó, hai bên tiến hành thống nhất và ký hợp đồng
kiểm toán. Trong hợp đồng kiểm toán quy định rõ mức nghĩa vụ của các bên
tham gia, mức phí kiểm tốn cùng các điều khoản khác. Gửi kèm hợp đồng là
bản kế hoạch sơ bộ cho cuộc kiểm toán, bao gồm thời gian thực hiện cuộc
kiểm toán dự kiến, nhân sự của cuộc kiểm toán và các tài liệu cần cung cấp
cho cuộc kiểm toán.
Tiếp cận khách hàng được đánh giá là bước khởi đầu và được coi là
khá quan trọng trong tồn cuộc kiểm tốn. Việc này quyết định cuộc kiểm
tốn có được tiếp tục hay khơng.


16


Với cơng ty TNHH ABC thì cơng việc này ban đầu được đánh giá là
thành công và là tiền đề cho việc thực hiện các bước công việc tiếp theo.
2.2.1.2. Tìm hiều khách hàng và mơi trường hoạt động
Do Cơng ty TNHH ABC là khách hành mới nên việc tìm hiểu hoạt
động kinh doanh cũng như các nhân tố có thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh
doanh cũng như BCTC của khách hàng là bước quan trọng để có thể thực
hiện cuộc kiểm toán một cách hiệu quả nhất.
Khi thực hiện tình hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động, KTV thu
thập được các thông tin như sau:
Tên khách hàng: Công ty TNHH ABC
Địa chỉ: Quận Cầu Giấy,TP Hà Nội
Mã số thuế: xxxxxxxxx
 Ngành

nghề kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh của công ty là về lĩnh

h

vực sản xuất linh kiện điện tử công nghệ cao và các hoạt động sửa chữa, bảo
hành liên quan đến nó, trên thị trường chỉ có ít cơng ty cùng lĩnh vực.
Nguồn cung ngun vật liệu đầu vào: một phần mua từ công ty con,
một phần trong nước và một phần nhập khẩu từ nước ngồi. Giá NVL ít có sự
biến động lớn.
Nguồn lao động: đơn vị sử dụng nguồn lao động chủ yếu là ở trong
nước, trong năm cơng ty khơng có sự biến động lớn về số lượng lao động.
Ban lãnh đạo: ban lãnh đạo của doanh nghiệp là người nước ngoài, đơn
vị thực hiện chi trả lương bằng ngoại tệ.

Chế độ kế toán doanh nghiệp đang sử dụng: từ ngày 01 tháng 01 năm
2015, Công ty áp dụng Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12
năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp thay
thế Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính và Thơng tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12
17


năm 2009 của Bộ Tài chính. Cơng ty đã trình bày lại các số liệu so sánh do
vậy các số liệu trình bày trên Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc
ngày 31 tháng 12 năm 2015 so sánh được với số liệu tương ứng của năm
trước.
Hình thức sổ kế toán áp dụng: nhật ký chung trên máy vi tính.
Chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: Doanh
thu, lợi nhuận; đơn vị đang bị sức ép về việc tăng doanh thu của BGĐ.
Về nhân sự: BGĐ của đơn vị bao gồm 1 Tổng giám đốc và 2 phó giám
đốc. Bộ máy kế tốn của đơn vị bao gồm 1 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp
và 4 kế toán viên. Kế toán trưởng của công ty là người mới.
Các ngân hàng giao dịch:
Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy
Ngân hàng Shinha

h

 Các bên liên quan:

Công ty XYZ: là công ty con của đơn vị, chuyên sản xuất cung cấp một
phần NVL cho đơn vị.
Thông qua các thông tin thu thập được, KTV đánh giá rủi ro có thể xảy
ra đối với BCTC của đơn vị là việc doanh thu có thể bị ghi khống để đạt được

yêu cầu của cấp trên, các khoản thanh tốn ngoại tệ có thể bị ghi sai lệch tỷ
giá, đồng thời các khoản chi phí có thể bị ghi giảm...
Sau khi đã có những hiểu biết nhất định về khách hàng, BGĐ công ty
tiến hành lựa chọn ra nhân lực của cuộc kiểm toán, bao gồm:
sSTT Họ tên

Viết tắt

Chức vụ

1

Đồn Văn Hồng

ĐVH

Trưởng nhóm kiểm tốn

2

Hồng Anh Tú

HAT

Trợ lý kiểm toán

3

Vũ Thị Thu Hà


VTTH

Trợ lý kiểm toán

18


4

Nguyễn Thị Huyền My

NTHM

Trợ lý kiểm tốn

2.2.1.3. Tìm hiểu hệ thống HSNB của khách hàng
Để đánh giá về Để đánh giá chất lượng của hệ thống KSNB, KTV tiến
hành lập bảng câu hỏi đối với hệ thống quy chế nội bộ và bộ phận kiểm sốt
của Cơng ty khách hàng. Tuy nhiên công việc này chỉ được tiến hành đối với
khách hàng năm đầu tiên. Bước này được thể hiện trên GTLV A610 – Đánh
giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị
Bảng 2.3: A160 – Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ASCO
Tên khách
CƠNG TY TNHH
hàng:
ABC

A610
Tên


Ngày

h

Người
lập CT
Người
31/12/2015
sốt xét
Ngày khóa sổ:
1
Người
sốt xét
2
Nội dung: Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị
A. MỤC TIÊU:
Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi
ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và phạm
vi của các thủ tục kiểm tốn.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
Hệ thống KSNB ở cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt
hoạt động của DN. Do đó, hệ thống KSNB ở cấp độ DN đặt ra tiêu chuẩn cho
các cấu phần khác của hệ thống KSNB. Hiểu biết tốt về hệ thống KSNB ở cấp
độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá hệ thống KSNB
đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sử dụng các xét đốn
chun mơn của mình để đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN bằng cách
phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Việc đánh giá này chỉ giới hạn
trong 03 thành phần cấu thành của hệ thống KSNB: (1) Mơi trường kiểm soát;
(2) Quy trình đánh giá rủi ro; và (3) Giám sát các hoạt động kiểm sốt.

CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ
Có Khơng
Mơ tả/ Ghi Tham

19


chú

X

X

X

h

THỐNG KSNB
1.       MƠI TRƯỜNG KIỂM
SỐT
1.1 Truyền thơng và thực thi tính
chính trực và giá trị đạo đức trong
DN
- Có quy định về giá trị đạo đức và
các giá trị này có được thơng tin
đến các bộ phận của DN khơng?
- Có quy định nào để giám sát việc
tuân thủ các ngun tắc về tính
chính trực và giá trị đạo đức
khơng?

- Các sai phạm về tính chính trực
và giá trị đạo đức được xử lý như
thế nào? Cách thức xử lý có được
quy định rõ và áp dụng đúng đắn?
1.2 Cam kết đối với năng lực và
trình độ của nhân viên
- Các nhà quản lý có danh tiếng
hoặc bằng chứng về năng lực của
họ khơng?
- DN thường có thiên hướng th
nhân viên có năng lực nhất hay
nhân viên tốn ít chi phí nhất?
- DN xử lý như thế nào đối với
nhân viên khơng có năng lực?
1.3 Phong cách điều hành và triết
lý của các nhà quản lý DN
- Thái độ của các nhà quản lý DN
đối với hệ thống KSNB?
- Phương pháp tiếp cận của họ đối
với rủi ro?
- Thu nhập của các nhà quản lý có
dựa vào kết quả hoạt động hay
không?
- Mức độ tham gia của các nhà
quản lý DN vào q trình lập
BCTC?
1.4 Cấu trúc tổ chức

X


năng
lực
Đào
tạo
Chưa chú
trọng

X
Giám sát
chung

20

chiếu


X
X

X

X
X

h

- Cơ cấu tổ chức có phù hợp với
quy mô, hoạt động kinh doanh và
vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị
khơng?

- Cầu trúc DN có khác biệt với các
DN có quy mơ tương tự của
ngành khơng?
1.5 Phân định quyền hạn và trách
nhiệm
- DN có các chính sách và thủ tục
cho việc uỷ quyền và phê duyệt
các nghiệp vụ ở từng mức độ phù
hợp không?
- Có sự giám sát và kiểm tra phù
hợp đối với những hoạt động
được phân qùn cho nhân viên
khơng?
- Nhân viên của DN có hiểu rõ
nhiệm vụ của mình hay khơng?
- Những người thực hiện công tác
giám sát có đủ thời gian để thực
hiện công việc giám sát của mình
không?
- Sự bất kiêm nhiệm có được thực
hiện phù hợp trong đơn vị không?
(ví dụ, tách biệt vị trí kế toán và
công việc mua sắm tài sản)
1.6 Chính sách nhân sự và thực tế
về quản lý nhân sự
- Đơn vị có chính sách và tiêu
chuẩn cho việc tuyển dụng, đào
tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải
nhân viên khơng?
- Các chính sách này có được xem

xét và cập nhật thường xuyên
không?
- Các chính sách này có được
truyền đạt đến mọi nhân viên của
đơn vị không?
- Những nhân viên mới có nhận

X

X

X
X
X
X

21


h

thức được trách nhiệm của họ
cũng như sự kỳ vọng của BGĐ
không?
- Kết quả công việc của mỗi nhân
viên có được đánh giá và soát xét
định kỳ khơng?
X
2.       QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ
RỦI RO

Rủi ro kinh doanh liên quan tới
BCTC
- Các nhà quản lý xác định rủi ro
kinh doanh liên quan tới BCTC
như thế nào?
- Ước tính ảnh hưởng về mặt tài
chính?
- Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro
kinh doanh?
- Các rủi ro kinh doanh phát hiện
được giải quyết như thế nào?
3.       GIÁM SÁT CÁC HOẠT
ĐỘNG KIỂM SOÁT
3.1 Giám sát thường xuyên và định
kỳ
- Việc giám sát thường xuyên có
được xây dựng trong các hoạt
Cuối năm tài
động của DN khơng?
chính
- DN có duy trì bộ phận kiểm toán
nội bộ phù hợp không?
X
- DN có duy trì bộ phận kiểm toán
nội bộ phù hợp không?
X
C. KẾT LUẬN
Rủi ro trọng
Những yếu tố
Các thủ tục kiểm toán cơ bản bổ

yếu
giúp giảm rủi ro
sung
1 Chưa có hệ
Kiểm tra chi tiết
. thống kiểm
Gửi thư xác nhận
toán nội bộ,
Đi sâu thực hiện các thử nghiệm cơ
việc giám sát
bản
chưa được
thực hiện
thường

22


xuyên
2.2.1.4.

Đáng

giá

rủi

ro,

xác


định

mức

độ

trọng

yếu

*Đánh giá rủi ro
Qua bảng GTLV đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, KTV
xác định RRKS ở mức độ cao. Ngoài ra, KTV cũng nhận xét rủi ro cố hữu và
rủi ro phát hiện ở mức thấp, vì vậy có kết luận rằng rủi ro kiểm tốn mức
độ trung bình, KTV vẫn phải đi sâu thực hiện các thủ nghiệm cơ bản để có
thể đưa ra ý kiến nhận xét về BCTC của đơn vị.
*Xác định mức độ trọng yếu
Bảng 2.4: A710 – Xác định mức độ trọng yếu kế hoạch, thực
hiện
A710

CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ASCO

h

Tên

Ngày


Người lập
CT
Người
sốt xét 1
Người
sốt xét 2

Tên khách hàng: CƠNG TY TNHH ABC

Ngày khóa sổ: 31/12/2015
Nội dung: XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
A. MỤC TIÊU:
Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của Cty để thơng
báo với thành viên nhóm kiểm tốn về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm tốn tại KH và có
trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn để xác định xem
các cơng việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.
B. XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU

Chỉ tiêu
Tiêu chí được sử dụng để ước
tính mức trọng yếu
Nguồn số liệu để xác định mức
trọng yếu

Kế hoạch
Doanh thu

Thực tế
Doanh thu


BCTC trước
BCTC đã điều
kiểm toán/
chỉnh sau kiểm
BCTC năm
toán
trước/ Kế
hoạch sản xuất
kinh doanh/
Ước tính
23


h

Lý do lựa chọn tiêu chí này để Cơng ty chịu áp lực hoàn thành chỉ tiêu cấp
xác định mức trọng yếu
trên giao
Giá trị tiêu chí được lựa chọn
(a)
39.868.379.87 39.868.379.87
6
6
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức
trọng
yếu (b)
3%
3%
Doanh thu: 0,5% - 3%
Mức trọng yếu tổng thể

(c)=(a)*(b
1.196.051.39
1.196.051.39
)
6
6
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức
(d)
75%
75%
độ trọng yếu thực hiện
Lý do lựa chọn tỷ lệ này để
Hệ thống KSNB được đánh giá ở mức độ
xác định mức độ trọng yếu
trung bình
Mức trọng yếu thực hiện
(e)=(c)*(d
897.038.54
897.038.54
)
7
7
Tỷ lệ sử dụng để ngưỡng sai
(f)
4%
4%
sót khơng đáng kể (0%-4%)
Ngưỡng sai sót khơng đáng (g) =(e)*
35.881.54
35.881.54

kể/ sai sót có thể bỏ qua
(f)
2
2
Căn cứ vào bảng trên, KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực
hiện kiểm toán.
Chỉ tiêu lựa chọn
Năm nay
Năm trước
1.196.051.39
Mức trọng yếu tổng thể
6
897.038.54
Mức trọng yếu thực hiện
7
Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể
35.881.54
bỏ qua
2
Giải thích ngun nhân có chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay
so với năm trước
Năm trước chưa thực hiện kiểm
toán
Như vậy với các sai sót có giá trị trên 35.881.542 đồng thì KTV phải
lập bút tốn điều chỉnh.
2.2.1.5. Lập chương trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu tài chính và Chi
phí tài chính

24



Dựa vào chương trình kiểm tốn mẫu cơng ty đã thiết kế cho khoản mục
Doanh thu tài chính và Chi phí tài chính, trưởng nhóm kiểm tốn đã xây dựng
chương trình kiểm tốn với cơng ty TNHH ABC gồm các thủ tục chính được
trình bày ở giấy làm việc G530 – Chương trình kiểm tốn

h
25


×