Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Chương 1 tổng quan về môn học kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.9 KB, 37 trang )

KINH TẾ QUỐC TẾ
TS. Nguyễn Đình Dũng


Chương 1: Tổng quan về môn học kinh tế
quốc tế
1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ kinh tế
quốc tế
1.1. Sự hình thành các mối quan hệ kinh tế quốc tế
1.1.1. Quá trình hình thành các mối quan hệ kinh tế quốc tế
Mqh kinh tế: trao đổi các yếu tố kinh tế (hàng hóa, dịch vụ,
vốn, KHCN, sức lao động…) giữa các chủ thể
Mqh kinh tế quốc tế? Trao đổi các yếu tố kinh tế (hàng hóa,
dịch vụ, vốn, KHCN…) giữa các chủ thể khác quốc gia
Mqh trao đổi hàng hóa là mqh ktqt xuất hiện đầu tiên
Các hình thái kinh tế xã hội


Lực lượng sản xuất phát triển -> sự hình thành và phát triển của
các mối quan hệ kinh tế quốc tế?
KNCN phát triển -> tăng NS lao động-> Kg sp sx ra tăng-> mở
rộng thị trường tiêu thụ sp-> sự hình thành và pt các mph ktqt
Mqh kinh tế đối ngoại: Quan hệ kinh tế đối ngoại là mối quan hệ
kinh tế của một nước với các nước khác hoặc với các tổ chức kinh
tế quốc tế, được nghiên cứu từ góc độ nền kinh tế của nước đó.
Mqh kinh tế quốc tế: là quan hệ kinh tế giữa các nước và giữa các
nước với các tổ chức kinh tế quốc tế, được nghiên cứu từ góc độ
nền kinh tế thế giới.
So sánh, phân biệt mqh kt đối ngoại và mqh ktqt?

1.1.2. Các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế





Trao đổi quốc tế về hàng hóa – dịch vụ: Thương mại quốc tế: C3
Trao đổi quốc tế các yếu tố sản xuất:
+ Vốn: Đầu tư quốc tế: C4
+ lao động
+ khoa học công nghệ


1.1.3. Các yếu tố tác động đến sự hình
thành quan hệ kinh tế quốc tế
 Lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế
 Tiến bộ khoa học công nghệ (công nghệ ttin)
 Giao thông, vận tải quốc tế
1.2. Sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc
tế
1.2.1. Sự phát triển các quan hệ kinh tế
quốc tế theo chiều rộng
VD: Asean tăng 5 TV lên 10 TV
1.2.2. Sự phát triển các quan hệ kinh tế
quốc tế theo chiều sâu
VD: Khu vực mậu dịch tự do Asean (AFTA):
(?) Phân tích biểu hiện


2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
môn học KTQT (đọc)



Chương 2: Những vấn đề cơ bản về kinh tế
thế giới
1. Kinh tế thế giới và các chủ thể trong nền kinh tế thế giới
1.1. Sự hình thành và phát triển kinh tế thế giới
1.1.1. Sự hình thành kinh tế thế giới
Khái niệm KTTG?
(?) KTTG có phải là phép cộng số học giản đơn các nền kinh tế dân tộc
không? Tại sao?
(?) KTTG vừa là phạm trù kinh tế vừa là phạm trù lịch sử?
Bản chất của KTTG do bản chất của phương thức sản xuất thống trị (bao
trùm) quyết định?
Điều kiện hình thành KTTG:
Một là, điều kiện kinh tế - xã hội: llsx và pclđ quốc tế
Hai là, điều kiện kinh tế - kỹ thuật: giao thông vận tải, thông tin


1.1.2. Các giai đoạn phát triển kinh tế thế giới (đọc GT)
1.1.3. Những đặc điểm của kinh tế thế giới hiện nay
• Kinh tế thế giới chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng
sang tăng trưởng theo chiều sâu nhờ tác động của tiến bộ
khoa học công nghệ
Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, chiều sâu? So sánh,
phân biệt?
Tại sao kinh tế tế thế giới chuyển từ tăng trưởng theo
chiều rộng -> chiều sâu?
• Phân cơng lao động và hợp tác quốc tế phát triển thông
qua các cam kết song phương và đa phương, tạo nên sự
ràng buộc về quan hệ kinh tế giữa các nước
• Hình thành các trung tâm kinh tế mang tính chất tồn cầu
và khu vực



1.2. Các chủ thể tham gia kinh tế thế giới (đọc)
1.2.1. Các doanh nghiệp, tập đồn, cơng ty quốc tế
Dựa trên các hợp đồng thương mại, đầu tư; Là chủ thể
tham gia hoạt động nhiều nhất vào kinh tế thế giới
1.2.2. Chính phủ các nước
Tạo hành lang pháp lý cho các quan hệ KTQT phát triển
1.2.3. Các tổ chức quốc tế
Tài chính quốc tế (định chế tài chính): WB, IMF, ADB,
ECB
Kinh tế quốc tế: WTO, APEC, EU, ASEAN, ASEM
Hoạch định chính sách chung cho tồn cầu


2. Phân loại các nền kinh tế
2.1. Phân loại các nền kinh tế theo trình độ phát triển kinh tế
(GDP/người/năm (USD))
2.1.1. Cách phân loại theo Liên hợp quốc
Nền kinh tế phát triển: ≥ 11.456 $/người/năm
Nền kinh tế đang phát triển ở trình độ cao: 3.706-11.455$
Nền kinh tế đang phát triển ở trình độ thấp: 936-3.705$
Nền kinh tế kém phát triển: ≤ 935 $/người/năm
2.1.2. Cách phân loại của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF)
Các nước phát triển: ≥ 20.000$
Các nước đang phát triển
2.2. Phân loại các nền kinh tế theo mơ hình kinh tế
2.2.1. Các nước có mơ hình kinh tế thị trường
2.2.2. Các nước có mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung

2.2.3. Các nước có mơ hình kinh tế chuyển đổi
2.3. Phân loại các nền kinh tế theo khu vực địa lý


3. Xu thế phát triển chủ yếu của kinh tế thế giới
3.1. Xu thế phát triển kinh tế tri thức
3.1.1. Kinh tế vật chất và kinh tế tri thức
Kinh tế vật chất? Kn, đặc điểm?
Kinh tế tri thức? Kn, đặc điểm?
So sánh, phân biệt kinh tế vật chất với kinh tế tri thức?
 Tại sao đầu tư của xã hội trong nền kinh tế tri thức chủ yếu
dành cho GDDT và khoa học – công nghệ?
 Tại sao kinh tế tri thức tăng trưởng bền vững? (Phát triển bền
vững)
3.1.2. Biểu hiện của xu thế phát triển kinh tế tri thức
Biểu hiện trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư và cơ cấu trao đổi
thương mại quốc tế
3.1.3. Tác động của xu thế phát triển kinh tế tri thức (đọc GT)


3.2. Xu thế tồn cầu hóa
3.2.1. Quốc tế hóa và tồn cầu hóa
Quốc tế hóa và tồn cầu hóa? Khái niệm, phân biệt?
Các nhân tố tác động đến toàn cầu hóa?
3.2.2. Biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa (đọc GT)
3.2.3. Tác động của xu thế tồn cầu hóa (đọc GT)


3.3. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia
3.3.1. Đóng cửa và mở cửa kinh tế quốc gia

Tại sao mở cửa kinh tế quốc gia là tất yếu khách
quan?
3.3.2. Mục tiêu mở cửa kinh tế quốc gia
Các nước phát triển: mở cửa pt khác (KHCN, vốn);
mở cửa với các nước đang pt (tài nguyên, lao động)
Các nước đang phát triển: vốn, KHCN, kinh nghiệm
quản lý, phát huy lợi thế tiềm năng, đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế của đất nước
3.3.3.Biểu hiện, tác động (đọc GT)


Chương 3: Thương mại quốc tế
1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong thương
mại quốc tế
1.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại quốc tế
1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế
1.1.2. Đặc điểm thương mại quốc tế
1.2. Các phương thức giao dịch trong thương mại
quốc tế
Thương mại hàng hóa, cung cấp dịch vụ, kinh
doanh trong thương mại quốc tế (Đọc GT)


1.3. Giá quốc tế
1.3.1. Khái niệm và các hình thức biểu hiện của giá quốc tế
• Khái niệm:
• Điều kiện chọn giá quốc tế: kitco.com
1. Giá của các giao dịch thơng thường
2. Giá phải được tính bằng đồng tiền mạnh, tự do chuyển đổi
* Các hình thức biểu hiện của giá quốc tế

 Theo mức độ tin cậy của giá cả
 Theo điều kiện mua bán – thanh toán
Giá FOB, CIF
(?) Nếu là chủ thể xuất khẩu nên chọn xuất khẩu theo giá FOB
hay CIF? Tại sao?
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quốc tế (đọc)
1.3.3. Tác động của biến động giá quốc tế đến các quan hệ kinh
tế quốc tế


Giá FOB?
Nước XK
FOB + I

CIF
Nhập khẩu
+F

= CIF

Nhà máy sx -> Cảng -> Boong Tàu ->Biển >cảng
Incoterm 2018


Giá quốc tế tăng
Giá quốc tế giảm


Xuất khẩu chọn giá CIF:
Mang lại lợi ích quốc gia, doanh nghiệp và cho cá

nhân nhiều hơn so với giá FOB:
Quốc gia: tạo đk cho ngành bảo hiểm, vận tải
phát triển
Thu nhiều ngoại tệ hơn-> Tác động tích cực đến
cán cân thanh toán quốc tế
Tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu-> Tác động tích
cực đến cán cân thương mại (XNK)
Doanh nghiệp: Chủ động mua bảo hiểm, vận
chuyển. Các doanh nghiệp vận tải, bảo hiểm có
nhiều thuận lợi hơn
Cá nhân: hưởng % hoa hồng


Tác động đến thương mại quốc tế (XNK)
 Tác động đến đầu tư quốc tế
(?)
(1) Khi giá quốc tế (đối tượng trao đổi trên thị
trường thế giới) giảm, các chủ thể xuất khẩu có
tăng được lợi nhuận khơng? Tại sao?
(2) Khi giá quốc tế tăng, các chủ thể xuất khẩu có
nên tăng quy mơ xuất khẩu khơng? Tại sao?



1.4. Tỷ giá hối đoái
1.4.1. Khái niệm và phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái
* Khái niệm:
* Phương pháp biểu thị: Trực tiếp và gián tiếp
Trực tiếp: 1 ngoại tệ =n nội tệ
1USD= 23160 VND hoặc USD/VND=23.160 (USD/VND=23200/05)

Gián tiếp: 1 nội tệ =n ngoại tệ
Úc: 1AUD=0,825 USD hoặc AUD/USD=0,825
Quy ước: Sử dụng phương pháp yết giá trực tiếp
Khi TGHĐ tăng thì sức mua (giá trị) nội tệ giảm so với ngoại tệ và ngược
lại?
* Các loại tỷ giá hối đoái:
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia
 Tình trạng cán cân thanh tốn quốc tế
 Chính sách trong lĩnh vực tiền tệ
 Yếu tố tâm lý


Tình trạng cán cân thanh tốn quốc tế
Thu (+) : Xuất khẩu; ĐTQT; vay nợ quốc tế;
du lịch, du học, KCB; kiều hối
Chi (-): Nhập khẩu; rút vốn; trả nợ; du lịch,
du học, KCB; Gửi tiền ra nước ngoài; ĐT ra
nước ngồi
Thu>Chi: Tình trạng CCTTQT thặng dư (lượng
ngoại tệ chảy vào QG nhiều hơn)->Cung
ngoại tệ tăng -> Sức mua (giá trị) ngoại tệ
giảm->TGHĐ giảm



×