Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu khoa học " Xây dựng Mô Hình rừng trồng thông nhựa ( Pinus merkusii) có sản lượng nhựa cao mã " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.01 KB, 14 trang )


Xây dựng Mô Hình rừng trồng thông nhựa ( Pinus merkusii)
có sản lợng nhựa cao m số LN 03/96 (1996-2005)

Hoàng Minh Giám
Viện KHLN Việt Nam

1. Mở đầu
Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) là loài thông nhiệt đới, có khả năng
sinh trởng và phát triển trên vùng lập địa nghèo xấu bị thoái hoá. ở nớc ta, Thông nhựa đợc
chọn là một trong số những loài cây trồng rừng chính trên đất đồi trọc của vùng thấp từ Quảng
Ninh đến Thừa Thiên Huế và một số diện tích ở Tây Nguyên.
Ngoài khả năng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trờng, làm đẹp cảnh
quan, cung cấp gỗ, củi, Thông nhựa còn cung cấp một lợng nhựa khá lớn cho công nghiệp, là
loài thông cho nhựa nhiều và tốt nhất trong những loài thông hiện có ở nớc ta.
Một trong những mục tiêu quan trọng của việc trồng rừng Thông nhựa là để khai thác
nhựa, song hiện nay hầu hết các diện tích đã trồng lại nhằm mục đích chủ yếu là để phủ xanh
đất trống, đồi núi trọc, chống xói mòn, rửa trôi và cung cấp gỗ, củi cho nhu cầu cuộc sống con
ngời. Những diện tích này chủ yếu trồng quảng canh hoặc chỉ thâm canh ở từng công đoạn, do
đó năng suất nhựa thấp, cần phải tác động bằng các biện pháp kĩ thuật lâm sinh để nâng cao
năng suất nhựa.
Hơn nữa, theo chơng trình hành động từ nay đến năm 2010 của ngành Lâm nghiệp,
diện tích gây trồng hàng năm loài cây này khoảng 9200 ha/năm , điều đó cho thấy Thông nhựa
là loài cây đợc Nhà nớc rất quan tâm. Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu bổ sung thêm cơ sở
khoa học để đa diện tích này trồng thâm canh theo hớng tăng sản lợng nhựa, khi rừng đến
tuổi khai thác nhựa mới có thể cho năng suất cao và ổn định. Do vậy đề tài: "Xây dựng mô
hình trồng rừng Thông nhựa có sản lợng nhựa cao" là cần thiết.

2. Phơng pháp nghiên cứu.
- Sử dụng phơng pháp sinh thái thực nghiệm: bố trí thí nghiệm ngoài hiện trờng kết
hợp với phơng pháp phân tích trong phòng, xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê sinh học.


- Kế thừa có chọn lọc số liệu của các tác giả đi trớc kết hợp thu thập số liệu bổ sung
ngoài hiện trờng.
- Phân tích kết quả, kết luận vấn đề, đề xuất bổ sung kỹ thuật phù hợp, góp phần hoàn
thiện kỹ thuật trồng rừng Thông nhựa nhằm nâng cao sản lợng nhựa.

3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Xây dựng mới mô hình rừng Thông nhựa có sản lợng nhựa cao.
3.1.1. Khảo sát chọn địa điểm tạo cây con và trồng rừng
Ba địa điểm đã đợc chọn làm hiện trờng thí nghiệm là: Đông Hà-Quảng Trị, Hơng
Khê-Hà Tĩnh và Đại Lải-Vĩnh Phú với các địa điểm chủ yếu sau đây.

Đông Hà - Quảng Trị: Đây là vùng đồi trọc, cây bụi lúp xúp tổ thành gồm thẩu tấu, me
rừng, sim , mua, thành ngạnh có độ cao tuyệt đối <100 m, độ dốc 8-12
0
, đất chủ yếu là Feralit
phát triển trên đá mẹ phiến thạch, tầng đất trung bình, nơi đây đã đợc Trung tâm Khoa học sản
xuất Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ trồng Thông nhựa, loài cây này có khả năng sinh trởng
khá.

Hơng Khê - Hà Tĩnh: Khu thí nghiệm là chân đồi trọc, cây bụi lúp xúp tổ thành gồm
thẩu tấu, me rừng, sim , mua, độ dốc 8-10
0
, đất chủ yếu là Feralit phát triển trên đá mẹ phiến
thạch, tầng đất dầy. Nơi đây có hàng ngàn ha rừng trồng Thông nhựa, là nơi tập trung rừng
Thông nhựa trồng lớn nhất cả nớc.


1

Đại Lải-Vĩnh Phúc: Là chân đồi thấp trớc đây đã đợc trồng rừng Bạch đàn Liễu, thực

bì còn lại chủ yếu là sim mua, thẩu tấu, đất phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, tầng đất từ
mỏng đến trung bình, địa hình thay đổi, độ dốc từ 8-25
0
. Nơi đây (Trung tâm Khoa học sản xuất
Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ) đã trồng đợc hàng trăm ha rừng Thông nhựa, khả năng sinh trởng
khá khoảng 5- 6 m
3
/ ha/năm.

3.1.2 Kiểm tra đánh giá và thu hái hạt giống trên các cây trội dự tuyển.
Từ sơ đồ 72 cây trội sản lợng nhựa của Trung tâm NC Giống cây rừng đã chọn đợc 28
cây để thu hái hạt giống, các cây trội đều có độ vợt lợng nhựa từ 2,82-7,44 lần độ lệch chuẩn .

3.1.3 Tỷ lệ sống của cây con với 2 phơng pháp cấy cây khác nhau.
Đã tiến hành cấy cây vào bầu với 2 phơng pháp khác nhau là cấy cây mầm (dạng que
diêm) và câý hạt nứt nanh, kết quả đợc dẫn ra tại bản 3.1.

Bảng 3.1. Tỷ lệ sống chết của cây con 20 ngày tuổi với 2 phơng pháp cấy cây vào bầu
khác nhau.
Số lần lặp Cấy cây nứt nanh Cấy cây dạng que diêm
Tổng số cây cấy Số cây cây chết Tổng số cây cấy Số cây chết
1
2
3
4
500
500
500
500
24

27
28
80
500
500
500
500
6
7
4
9
2.000 159 (92,05%) 2.000 26 (98,7%)

Từ các số liệu của bảng 3. 1 cho thấy:
Cấy cây mầm ở dạng que diêm cho tỷ lệ sống cao hơn cấy hạt nứt nanh vào bầu. Tỷ lệ
sống cấy cây mầm dạng que diêm đạt 98,7% trong khi đó cấy hạt nứt nah chỉ đạt92,05%.Tuy
nhiên, cấy cây mầm phải chuẩn bị khay gieo hay luống gieo, vật liệu phải sạch phòng trừ nấm
bệnh kỹ, cấy cây mầm Thông nhựa nhanh bỏ mũ, cây con đồng đều, không mất công chọn hạt.

3.1.4. Kết quả ghép cây và khả năng ghép bằng đỉnh sinh trởng.
* ảnh hởng của thời vụ đến tỷ lệ sống của mắt ghép.
Theo hớng dẫn của Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng đã tiến hành ghép cây đợc
3 đợt. Gốc ghép đợc nuôi trong bầu tử 15-24 tháng, cành ghép từ các cây trội sản lợng nhựa
đã đợc chon tuyển. Kết quả đợc dẫn ra tại bảng 3.2

Bảng 3.3. ảnh hởng của thời vụ đến tỷ lệ sống của mắt ghép

Lần ghép Thời gian
ghép
số cây ghép Số mắt sống

sau 2 tháng

Số mắt sống
sau 3 tháng
Số cây ghép
đi trồng
Lần 1
Lần 2
lần 3
10-20/10/96
20/22/7/97
20-25/11/97
360
663
1006
190
30
607
140
0
351
137

351

Từ kết quả bảng 3.2 cho thấy: mùa vụ ghép có ảnh hởng rất lớn đến tỷ lệ sống của cây
ghép. Ghép vào tháng 10, tháng 11 có tỷ lệ sống cao hơn ghép cây vào tháng 7. Ghép cây vào
tháng 7 có lợng ma nhiều nên tỷ lệ sống không cao.

* Tỷ lệ cây sống giữa các dòng trong cùng lần ghép.

Đã tiến hành lấy mắt ghép của 16 cây trội lợng nhựa ghép cùng một thời gian trong
khoảng 5 ngày từ 20- 25/11 kết quả đợc dẫn tại bảng 3.3.


2

Bảng 3.3. Tỷ lệ sống khác nhau giữa các dòng trong cùng lần ghép.

TT Số hiệu cây trội Số cây ghép Sau 2 tháng Sau 3 tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
50
49
48
44
23

37
36
40
27
30
33
10
05
22
24
26
105
78
64
79
140
66
146
56
48
115
79
54
28
27
107
140
68
46
49

27
117
33
86
27
32
74
30
20
22
12
68
87
30
36
48
26
34
9
47
14
12
28
14
2
16
0
19
16


Từ số liệu bảng 3.3 cho thấy: tỷ lệ sống cây ghép giữa các dòng rất khác nhau từ 0%
(cây 22) đến 57% (cây số 5) và 70 % (cây 48).

3.1.5. Sinh trởng hậu thế các cây trội sản lợng nhựa:
Đề tài đã khảo nghiệm hậu thế của 12 cây trội (Ln) đợc Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh
(1990) chọn tuyển, so sánh với cây ghép và giống sản xuất làm đối chứng. Qua theo dõi sinh
trởng kết quả đợc trình bày tại bảng 3.4

3

4
Bảng 3.4: Sinh trởng của Thông nhựa với nguồn gốc cây giống khác nhau
Số hiệu cây trội (Ln)
Tuổi
Chỉ tiêu
ST
20 12 23 35 49 38 10 24 8 43 19 9
TB
Cây
ghép
ĐC
D
00
(cm)
1,78 1,83 1,83 1,58 2,15 2,19 2,09 1,97 1,77 1,83 1,92 1,93
1,91 2,81 1,87
1
Hvn (m)
0,27 0,28 0,26 0,23 0,30 0,31 0,26 0,34 0,29 0,23 0,27 0,28
0,28 0,45 0,26

D
00
(cm)
2,51 2,68 2,83 2,79 3,24 3,49 3,12 3,41 2,92 3,22 3,09 3,06
3,03 3,65 3,01
2
Hvn (m)
0,54 0,55 0,46 0,42 0,60 0,58 0,46 0,65 0,57 0,49 0,55 0,53
0,53 0,67 0,53
D
00
(cm)
3,10 3,93 4,37 3,99 4,69 4,98 3,98 4,57 4,12 4,34 4,44 4,46
4,25 4,45 4,42
3
Hvn (m)
0,84 1,14 1,07 0,99 1,30 1,22 0,92 1,34 1,27 1,03 1,19 1,14
1,12 1,03 1,15
D
00
(cm)
4,59 5,31 5,27 5,12 5,77 5,75 5,05 5,62 5,51 5,31 5,59 5,37
5,36 5,22 5,44
4
Hvn (m)
1,38 1,62 1,50 1,51 1,69 1,60 1,42 1,79 1,79 1,57 1,66 1,53
1,59 1,42 1,54
D
00
(cm)

6,09 6,69 6,17 6,25 6,86 6,51 6,13 6,67 6,89 6,29 6,74 6,28
6,46 6,01 6,23
Hvn (m)
1,92 2,10 1,94 2,04 2,08 1,97 1,93 2,23 2,32 2,11 2,13 1,93
2,06 1,77 1,92
5
D t (m)
1,12 1,01 0,88 0,87 1,02 0,85 0,87 1,03 1,19 0,97 0,95 0,87
0,97 1,36 0,86
D
00
(cm)
6,63 7,01 6,89 6,86 7,38 7,02 6,64 7,23 7,22 6,97 7,32 6,86
7,00 6,56 7,09
Hvn (m)
2,35 2,65 2,21 2,34 2,65 2,51 2,23 2,7 2,77 2,31 2,63 2,37
2,48 2,12 2,29
6
D t (m)
1,12 1,23 1,14 1,20 1,28 1,21 1,14 1,25 1,19 1,23 1,29 1,22
1,21 1,78 1,15
D
00
(cm)
7,89 8,08 7,52 7,73 8,76 8,49 7,53 8,03 8,31 7,67 8,35 8,00
8,03 7,41 7,90
Hvn (m)
2,76 2,87 2,51 2,70 3,20 3,13 2,67 3,24 3,28 2,77 3,21 2,83
2,93 2,54 2,80
7

D t (m)
1,38 1,46 1,44 1,39 1,58 1,45 1,36 1,4 1,37 1,29 1,42 1,31
1,40 2,11 1,35
D
1,3
(cm)
6,76 6,96 6,86 6,70 7,80 7,20 6,30 7,23 7,40 6,10 7,40 6,97
6,97 6,37 7,16
Hvn (m)
3,25 3,31 3,16 3,10 3,90 3,70 3,10 3,74 3,70 3,50 3,90 3,54
3,49 2,81 3,64
8
D t( m)
1,56 1,61 1,57 1,56 1,75 1,66 1,52 1,67 1,65 1,58 1,77 1,60
1,63 2,42 1,65
* Số liệu đợc điều tra hàng năm từ 1998 - 2005


Từ các số liệu đợc dẫn ra tại (bảng 3.4) cho thấy: sinh trởng của Thông nhựa có nguồn
gốc từ hạt và Thông nhựa ghép sinh trởng về chiều cao, đờng kính và đờng kính tán lá khác
nhau. Với Thông nhựa có nguồn gốc từ hạt các cây trội sản lợng nhựa và từ hạt các cây đối
chứng, sinh trởng về chiều cao và đờng kính là tơng đối đồng đều ở hầu hết các tuổi.

3.1.6. ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng và tỷ lệ sống rừng trồng
* ảnh hởng đến sinh trởng rừng trồng
Thí nghiệm đợc bố trí với 3 công thức phân bón khác nhau là:
+ Công thức 1: Bón 3kg phân chuồng + 50gam phân supe lân (lâm thao)/ cây.
+ Công thức 2: Bón 200gam supe lân (lâm thao)/cây
+ Công thức 3: Bón nh rừng sản xuất thông dụng hiện nay là bón 100gam supe lân/cây
(công thức đối chứng). Qua theo dõi sinh trởng hàng năm, kết quả đợc dẫn tại bảng 3.5.

Bảng 3.5: Sinh trởng của rừng TNvới công thức bón phân khác nhau
Sinh trởng TN công
thức 1
Sinh trởng TN công
thức 2
Sinh trởng TN
công thức 3 (Đ C)
TT Tuổi
cây
Mật độ
(cây/ha)
D
00
(cm) Hvn (m) D
00
(cm) Hvn (m) D
00
(cm) Hvn(m)
3300 1,69 0,21 1,43 0,19 1,33 0,17
2500 1,71 0,22 1,44 0,18 1,31 0,17

1

1
1650 1,68 0,21 1,46 0,19 1,34 0,17
3300 3,86 0,97 2,99 0,67 2,78 0,61
2500 3,82 0,95 2,91 0,65 2,81 0,59

2


3
1650 3,84 0,98 2,91 0,64 2,67 0,60
3300 5,89 1,90 4,21 1,38 3,89 1,34
2500 5,90 1,89 4,11 1,40 3,84 1,39

3

5
1650 5,93 1,83 4,13 1,39 3,96 1,40
3300 7,00 2,28 5,17 1,72 5,07 1,76
2500 7,04 2,21 5,19 1,77 5,11 1,75

4

6
1650 6,98 2,25 5,16 1,79 5,05 1,75,
3300 7,85 2,81 6,24 2,28 6,28 2,21
2500 7,86 2,89 6,20 2,21 6,15 2,18

5

7
1650 7,85 2,82 6,16 2,25 6,24 2,14
3300 6,11 3,48 3,99 2,63 4,05 2,57
2500 6,03 3,41 3,98 2,52 3,96 2,50

6

8
1650 5,93 3,17 4,01 2,67 4,02 2,60

Nhận xét: Các công thức phân bón khác nhau ảnh hởng rất khác nhau đến sinh trởng
Thông nhựa. Công thức 2 và 3 bón 200 gam và 100 gam supe lân/cây không khác nhau về sinh
trởng, công thức 1 bón phân chuồng kết hợp với supe lân sinh trởng tốt hơn hẳn so với chỉ bón
phân supe lân
* ảnh hởng đến tỷ lệ sống của rừng trồng
Kết quả theo dõi đợc dẫn ra tại bảng 3.6
Bảng 3.6: Tỷ lệ sống của rừng Thông nhựa với TN bón phân khác nhau
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Mật độ
(c/ha)
Tuổi
cây
Nguyên
Trồng
(cây)
Còn
lại
(cây)
Tỷ lệ
sống
(%)
Nguyên
trồng
(cây)
Còn
lại
(cây
Tỷ lệ
sống
(%)
Nguyên

trồng
(cây)
Còn lại
(cây)
Tỷ lệ
sống(%)
1 240 225 93,75 240 107 86,25 80 70 87,5
3 240 119 91,25 240 174 72,50 80 59 73,75
5 240 213 88,75 240 153 63,75 80 47 58,75
6 240 213 88,75 240 144 60,00 80 45 56,25
7 240 213 88,75 240 144 60,00 80 45 56,25
3300
8 240 213 88,75 240 144 60,00 80 45 56,25
2500 1 180 171 95,00 180 156 86,66 60 50 83,33



3 180 165 91,66 180 126 70,00 60 44 73,33
5 180 162 90,00 180 114 63,33 60 37 61,66
6 180 162 90,00 180 111 61,66 60 36 60,00
7 180 162 90,00 180 111 61,66 60 36 60,00

8 180 162 90,00 180 111 61,66 60 36 60,00
1 150 144 96,00 150 126 84,00 50 41 82,00
3 150 141 94,00 150 108 72,00 50 35 70,00
5 150 138 92,00 150 84 56,00 50 30 60,00
6 150 138 92,00 150 81 54,00 50 28 56,00
7 150 138 92,00 150 81 54,00 50 28 56,00
1650
8 150 138 92,00 150 81 54,00 50 28 56,00

Thông nhựa là loài cây lá kim, mọc chậm giai đoạn đầu, không mẫn cảm nhanh với phân hoá
học nh các loài cây lá rộng khác. Tuy nhiên, bón hỗn hợp phân chuồng và phân supe lân ngoài
khả năng làm tăng sinh trởng cho rừng Thông nhựa, còn làm cho tỷ lệ sống cao hơn nhiều so
với chỉ bón phân supe lân đơn với liều lợng khác nhau.
3.1.7. ảnh hởng nguồn gốc cây giống đến hình dạng Thông nhựa
Để đánh giá ảnh hởng của nguồn gốc cây giống đến khả năng sinh trởng và hình dạng
Thông nhựa, đã tiến hành thu thập số liệu trên 30 cây định vị, mô hình thí nghiệm của Lê Đình
Khả & Hà Huy Thịnh trồng năm 1990 tại Đại Lải - vĩnh Phúc. Kết quả đợc dẫn ra tại bảng 3.7
Bảng 3.7: Sinh trởng & hình dạng của Thông nhựa (cây hạt và cây ghép)
Sinh trởng Thông nhựa có nguồn gốc từ hạt Sinh trởng Thông nhựa có nguồn gốc từ
cây ghép
Tuổi
cây
3.1
D

(cm)
vnH
(m)
tD
(m)
dcH
(m)
Tỷ lệ
Hvn/Dt
3.1
D

(cm)
vnH

(m)
tD
(m)
dcH
(m)
Tỷ lệ
Hvn/Dt
5 4,30 2,20 1,47 1,50 3,71 1,91 1,76 1,09
10 10,38 4,29 2,13 1,21 2,01 8,16 3,75 3,38 0,69 1,11
11 11,66 5,08 2,41 1,53 2,11 9,12 4,16 3,76 0,78 1,11
12 13,24 5,82 2,63 1,84 2,21 10,19 4,56 4,21 0,87 1,08
13 14,77 6,62 2,91 2,25 2,27 11,27 4,98 4,62 0,97 1,08
14 16,22 7,41 3,17 2,61 2,34 12,36 5,49 5,10 1,10 1,08
15 17,78 8,13 3,56 3,03 2,28 13,35 5,92 5,49 1,18 1,08
Từ số liệu của bảng 3.7 cho thấy: Sinh trởng của Thông nhựa có nguồn gốc từ hạt
cây trội SLN lớn hơn hẳn Thông nhựa ghép từ cành ghép các cây trội ở tất cả các tuổi quan sát.
Mức tăng từ 15,9% đến 33,18% ở từng độ tuổi khác nhau đối với đờng kính ngang ngực và tăng
từ 14,40% đến 37,33% đối với chiều cao vút ngọn, mức tăng đờng kính tán Thông nhựa ghép từ
19,73% đến 60,88% tuỳ thuộc vào tuổi. Mức tăng của chiều cao dới cành từ 75,36% đến
156,78% tuỳ thuộc vào tuổi.
3.1.8. ảnh hởng nguồn gốc cây giống đến lợng nhựa
Để nghiên cứu ảnh hởng của nguồn cây giống đến lợng nhựa, đã sử dụng hạt của 12 cây
trội SLN, cây ghép có cành ghép từ cây có lợng nhựa cao và cây hạt bình thờng từ rừng giống
đợc chuyển hoá từ rừng sản xuất (đối chứng) tại Đại Lải. Kết quả điều tra, theo dõi lợng nhựa
qua một số năm đợc dẫn ra tại bảng 3.8
Bảng 3.8: Lợng nhựa của Thông nhựa với nguồn cây giống khác nhau
Lợng nhựa vi chích (cm)
Số hiệu
cây trội
Ln cây

mẹ
2002
(5 tuổi)
2003
(6 tuổi)
2004
( 7 tuổi)
2005
(8 Tuổi)
Trung
bình
Tăng so
với D/C
(%)
20 21,9 17,07 18,35 15,42 16,06 16,73 21,67
12 24,0 16,65 17,90 17,95 19,82 18,08 31,49
23 54,5 22,27 25,15 16,20 25,75 24,84 80,67
35 28,8 15,57 15,15 16,67 23,70 18,16 32,07
49 22,6 16,02 16,13 15,67 17,42 16,31 18,61
38 39,0 22,43 24,03 23,70 28,05 24,67 79,38



10 22,6 15,12 16,22 15,22 18,35 16,22 17,96
24 32,8 18,87 19,80 18,80 22,26 19,93 44,96
8 20,5 16,68 18,12 16,92 18,77 17,62 28,16
43 45,8 21,52 23,33 22,78 29,23 24,25 76,10
19 35,2 20,83 19,23 21,83 25,85 21,93 59,53
9 25,0 17,08 16,98 16,53 16,22 16,70 21,47
TB 18,34 19,20 18,14 21,80 19,62 42,69

Cây ghép 22,43 25,65 22,71 26,12 24,19
76,20
Đ/ chứng 14,13 13,87 12,90 14,11 13,75
Từ các số liệu của bảng 3.8 cho thấy lợng nhựa rừng Thông nhựa có nguồn gốc từ hạt các
cây trội có lợng nhựa (Ln) cao và cây ghép rất khác nhau. Lợng nhựa của gia đình các cây trội
tăng từ 17,96% đến 80,67%, trung bình tăng 42,69% so với đối chứng (hạt của các cây bình
thờng), các cây số 23, 38 và 43 có lợng nhựa tăng so với đối chứng là 80,67%; 79,38% và
76,10% theo thứ tự. Rừng thông ghép có Ln tăng so với đối chứng là 76,20%.
3.2. ảnh hởng của biện pháp kĩ thuật lâm sinh đến lợng nhựa.
3.2.1 ảnh hởng của tỉa tha đến lợng nhựa rừng Thông nhựa
* Rừng Thông nhựa 10 tuổi tỉa tha lần đầu
Nghiên cứu tỉa tha theo lợng nhựa có đối chứng với phơng thức tỉa tha theo sinh
trởng đợc tiến hành ở lâm phần Thông nhựa 10 tuổi. Việc loại bỏ các cây tỉa tha theo lợng
nhựa đợc xác định bằng lợng nhựa vi chích. Còn ở các ô tỉa tha theo sinh trởng đợc tiến
hành theo phơng thức tỉa tha thông thờng (loại bỏ những cây sinh trởng kém). Mật độ để lại
sau tỉa tha là: 600 cây/ha, 800 cây/ha, 1000 cây/ha và một ô đối chứng không tỉa có mật độ
1650 cây/ha.
Kết quả chặt tỉa theo hai phơng thức đợc dẫn ra tại bảng 3.9
Bảng 3.9: Kết quả chặt tỉa theo hai phơng thức khác nhau với Thông nhựa 10 tuổi ( số
liệu điều tra 1999)
Tỉa tha theo lợng nhựa Tỉa tha theo sinh trởng
TT
Mật
độ để
lại

Chỉ tiêu đánh
giá
3.1
D


(cm)
vnH
(m)
tD
(m)
Ln
(cm)
3.1
D

(cm)
vnH
(m)
tD
(m)
Ln
(cm)
Trớc tỉa 9,3 3,8 2,2 26 9,0 3,6 2,5 23,5
Sau tỉa 9,3 3,9 2,3 37 10,8 4,0 2,7 25,4
Tăng tuyệt đối 0 0,1 0,1 11 1,8 0,4 2,7 1,9


1


600
Tăng tơng đối 0 2,63 4,54
42,3
20 11,1 7,4 8,5

Trớc tỉa 8,7 3,5 2,6 25,5 9,3 3,8 2,3 25,3
Sau tỉa 9,1 3,6 2,8 34,1 10,7 4,1 2,5 26,2
Tăng tuyệt đối 0,4 0,1 0,2 8,6 1,4 0,3 0,2 0,9


2


800
Tăng tơng đối 4,59 2,86 7,69
33,7
15,1 7,9 8,7 3,55
Trớc tỉa 9,3 4,1 2,9 24,4 9,2 4,1 2,5 26,3
Sau tỉa 9,5 4,1 3,0 29,7 10,4 4,4 2,6 26,5
Tăng tuyệt đối 0,2 0 0,1 5,3 1,2 0,3 0,1 0,2


3


1000
Tăng tơng đối 2,15 0 3,45
21,7
13,0 7,3 4,0 0,7
Trớc tỉa 9,89 3,96 2,64 25,95 9,89 3,96 2,64 25,95
Sau tỉa 0 0 0 0 0 0 0 0
Tăng tuyệt đối 0 0 0 0 0 0 0 0


4


ĐC
1650
Tăng tơng đối 0 0 0 0 0 0 0 0
Từ số liệu ở bảng 3.9 cho thấy:
- Với phơng thức tỉa tha theo lợng nhựa:Long nhựa tăng từ: 21,72 - 42,3%; Đờng
kính tăng từ 0 - 4,59%; chiều cao tăng từ: 0 - 2,86%, Đờng kính tán tăng từ: 3,45 - 4,89%
- Với phơng thức tỉa tha theo sinh trởng: Lợng nhựa đều tăng từ: 0,7-0,8%, đờng kính tăng
từ:13,04-20%; Chiều cao tăng từ: 7,3-11,1%; Đờng kính tán tăng từ: 4-8,7%
Từ hai phơng thức tỉa tha trên cho thấy: Tỉa tha theo lợng nhựa là phơng thức cải
thiện đợc năng suất nhựa của rừng Thông nhựa, ban đầu đã loại đi đợc những cây ít nhựa làm



cho lợng nhựa trung bình của những cây còn lại trong lâm phần tăng lên đáng kể, điều này còn
đợc chứng tỏ sau một thời gian dài, lợng nhựa vẫn cao và ổn định. Kết quả điều tra lợng nhựa
sau tỉa tha 14, 24 và 48 tháng đợc dẫn ra tại bảng 3.10
Bảng 3.10: Lợng nhựa sau tỉa tha 14, 24, 48 tháng rừng Thông nhựa 10 tuổi
Chênh lệch với
đối chứng
Chênh lệch với
đối chứng
Chênh lệch với
đối chứng

TT

Mật độ
(cây/ha)
Ln sau

14
tháng
(cm)
Tuyệt
đối
(cm)
Tơng
đối
(%)
Ln sau
24
tháng
(cm)
Tuyệt
đối
(cm)
Tơng
đối
(%)
Ln
Sau 48
tháng
(cm)
Tuyệt
đối
(cm)
Tơng
đối
(%)
1 600 30,68 9,58

45,40
35,24 10,49
42,38
33,43 10,19
43,84
2 800 28,80 7,70
36,49
33,40 8,65
34,95
31,09 7,85
33,78
3 1000 25,90 4,80
2337
29,72 29,72
20,08
28,10 4,86
20,91
4 Đ/C 21,10 24,75 23,4
Từ kết quả đợc ghi tại bảng 3.10 cho thấy: Sau tỉa tha theo lợng nhựa, lợng nhựa ở
các ô đều tăng rõ rệt: mật độ 600 cây/ha, tăng 45,40%; Mật độ 800 cây/ha, tăng 36,49%; Mật độ
1000 cây/ha, tăng 23,37% (sau 14 tháng); tơng tự mật độ 600 cây/ha, tăng 42,38%; Mật độ 800
cây/ha tăng 34,95%; Mật độ 1000 cây/ha tăng 20,08% (sau 24 tháng); mật độ 600 cây/ha tăng
43,84%; Mật độ 800 cây/ha tăng 33,78%; Mật độ 1000 cây/ha, tăng 20,91% (sau 48 tháng).
* Rừng Thông nhựa 19 tuổi đ qua tỉa tha theo sinh trởng
Kết quả tỉa tha theo phơng thức tăng SLN đợc dẫn ra tại bảng 3.11.
Bảng 3.11: Kết quả tỉa tha theo SLN cho Thông nhựa 19 tuổi
Lợng nhựa sau tỉa tha (cm)
Mật
độ
ban

đầu
(c/ha)
Mật
độ
còn
lại
(c/ha
)
Ln
trớc
tỉa
(cm)
Ngay
sau
tỉa
Tăng
tơn
g đối
(%)
Sau 2
tháng
Tăng
tơn
g đối
(%)
Sau 6
tháng
Tăng
tơng
đối

(%)
Sau
12
thán
g
Tăng
tơn
g đối
(%)
Sau
24
thán
g
Tăng
tơn
g đối
(%)
1010 600 30,69 39,48
31,86
48,12
33,63
29,19
39,26
35,58
36,83
32,86
34,4
1020 700 30,49 38,80
27,58
47,49

31,91
28,36
35,31
34,66
32,29
32,02
30,96
1090 800/ 30,41 36,39
19,35
45,01
25,02
26,71
27,43
32,66
24,65
29,87
22,16
1080 Đ/ C 30,75 30,75 36,00 20,96

26,2 24,45

Từ số liệu ở bảng 3.11 cho thấy: Thông nhựa 19 tuổi đã qua tỉa tha theo sinh trởng, tỉa
tha theo sản lợng nhựa làm tăng đáng kể lợng nhựa cây tiêu chuẩn trung bình, cụ thể: ngay sau
tỉa tha mật độ còn lại 600 cây/ha, lợng nhựa tăng 31,86%, mật độ 700 cây tăng 27,58%; mật độ
800 cây tăng 19,35%. Sau 2 tháng lợng nhựa tăng tơng ứng là: 33,63%, 31,91% và 25,02%; Sau
6 tháng lợng nhựa tăng: 39,26%, 35,311% và 27,43%; Sau 12 tháng lợng nhựa tăng là: 33,36%,
32,29% và 25,49%; và sau 24 tháng lợng nhựa tăng là: 34.40%, 32,47% và 25,48%.
Thí nghiệm ảnh hởng của tỉa tha theo sinh trởng đến lợng nhựa. Số liệu đợc dẫn tại
bảng 3.12
Bảng 3.12: Kết quả tỉa tha theo sinh trởng cho Thông nhựa 19 tuổi

Lợng nhựa sau tỉa tha (cm) Mật
độ
ban
đầu
(c/ha)
Mật
độ
còn
lại
(c/ha)
Ln
trớc
tỉa
(cm)
Ngay
sau
tỉa
Tăng
tơng
đối %
Sau 2
tháng
Tăng
tơng
đối
(%)
Sau 6
tháng
Tăng
tơng

đối
(%)
Sau
12
tháng
Tăng
tơng
đối
(%)
Sau
24
tháng
Tăng
tơng
đối
(%)
1010 600 29,90 30,79
2,97
39,16
5,6
22,87
8,16
28,53
8,89
26,10
6,74
1060 700 29,70 29,42
- 0,94
38,66
7,3

22,62
7,97
27,40
4,58
25,30
3,47
1020 800 30,40 30,74
0,11
39,16
8,5
22,42
7,01
28,27
7,90
25,61
4,74
1080 Đ/ C 30,75 30,75 36,00 20,95

26,2 24,45

Từ số liệu của bảng 3.12 cho thấy, tỉa tha theo sinh trởng ban đầu không làm tăng
lợng nhựa. Lợng nhựa sau tỉa 2 tháng tăng bình quân 7,13%, 6 tháng tăng 8,16%, 12 tháng
tăng 7,12%, 24 tháng tăng 4,98%.



Nh vậy: Tỉa tha theo SLN là phơng thức tỉa làm tăng đáng kể lợng nhựa trung bình
trong lâm phần, mức tăng trung bình từ 20- 45%.
Tỉa tha nói chung và tỉa tha theo sinh trởng nói riêng chỉ ảnh hởng rất nhỏ đến khả
năng tăng lợng nhựa của lâm phần Thông nhựa. Tỉa tha theo sinh trởng ban đầu không làm

tăng lợng nhựa, còn tỉa tha chỉ làm tăng lợng nhựa trung bình từ 2,1 - 3,5% với rừng 10 tuổi
và 4,98 - 7,71% với rừng 19 tuổi.
Lợng nhựa sau tỉa tha của rừng Thông nhựa luôn ổn định trong suốt thời gian 4 năm
nghiên cứu, nghĩa là những cây có lợng nhựa cao đợc giữ lại thông qua chặt nuôi dỡng luôn
ổn định năng suất nhựa.
* Rừng Thông nhựa trồng theo khóm
Để góp phần nâng cao sản lợng nhựa cho rừng Thông nhựa, một số chuyên gia đã áp
dụng phơng pháp trồng rừng theo khóm thay vì phơng pháp trồng rừng cách đều. Tại khu vực
nghiên cứu trồng rừng với 5 cây/khóm, nên tỉa tha và để lại ở hai loại mật độ là 1 cây/khóm và 2
cây/khóm (ứng với mật độ 500 cây/ha và 1000 cây/ha). Kết quả đợc dẫn ra tại bảng 3.13
Bảng 3.13: Kết quả tỉa tha theo SLN cho Thông nhựa trồng theo khóm
Ln sau chặt Ln sau 14
tháng
Ln sau 48
tháng
OTT Số
khóm
điều
tra
Mật độ sau
tỉa
(cây/khóm)
Ln
ban
đầu
(cm)
Tuyệt
đối
(cm)
Tơng

đối
(%)
Tuyệt
đối
(cm)
Tơng
đối
(%)
Tuyệt
đối
(cm)
Tơng
đối
(%)
1 34 1 27,70 39,90
44,04
47,35
57,6
40,05
46,97
2 36 2 25,98 32,40
25,0
39,1
30
35,78
31,30
ĐC 35 5 25,95 25,95 30,05 27,25
Từ các số liệu ở bảng 3.13 cho thấy: sau tỉa tha để 1 cây/khóm, lợng nhựa tăng
44,04%, sau 14 tháng tăng 57,6%, sau 48 tháng tăng 46,97%. Để 2 cây/khóm lợng nhựa tăng
25%, sau 14 tháng lợng nhựa tăng 30%, sau 48 tháng lợng nhựa tăng 31,1%

3.2.2. ảnh hởng của phân bón đến lợng nhựa rừng Thông nhựa
*ảnh hởng của loại phân bón đến lợng nhựa
Để xác định ảnh hởng của các loại phân bón đến khả năng cho nhựa của loài Thông
nhựa, đã thí nghiệm bón phân cho rừng Thông nhựa 25 tuổi với các công thức thí nghiệm
(CTTN) nh sau: (1) bón 1kg NPK (3:5:2) Lâm thao/cây; (2) bón 1kg phân vi sinh Sông
Gianh/cây. (3) bón hỗn hợp 0,5kg NPK (3:5:2) + 0,5 kg Vi sinh Sông Gianh/cây; (4) bón 1kg hỗn
hợp Đạm urea, Supe lân và Kaliclorua tỷ lệ trộn theo thứ tự là (30% + 50% +20%). (5) Đối
chứng (ĐC)
Kết quả thí nghiệm đợc dẫn ra tại bảng 3.14
Bảng 3.14: Lợng nhựa rừng Thông nhựa với các loại phân bón khác nhau
Lợng nhựa (cm) Chênh lệch so
với đối chứng


Loại TN

Số cây
thí
nghiệm
Trớc
bón
phân
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
Sau 5
tháng
Trung
bình

Tuyệt
đối
(cm)
Tơng
đối
(%)
CTTN1 108 30,19 34,94 39,14 32,58 35,55 5,91 19,93
CTTN2 111 28,21 33,27 37,4 31,29 33,99 4,33 14,60
CTTN3 111 29,94 34,48 37,24 32,75 34,79 5,15 17,37
CTTN4 108 30,16 35,02 39,77 35,25 36,50 6,86 23,14
Đối chứng 135 30,48 29,64 29,77 29,5 29,64 0 0
Số liệu đợc dẫn ra tại bảng 3.14 cho thấy: Các loại phân bón đều có tác dụng làm tăng
lợng nhựa cho rừng Thông nhựa (F tính =28,33 > F05 = 4,46). Mỗi loại phân bón ảnh hởng
đến lợng nhựa một cách khác nhau. Bón phân vi sinh sông Gianh lợng nhựa tăng ít nhất so với
đối chứng chỉ đạt 4,33 cm (14,60%). Bón phân vi sinh sông Gianh hỗn hợp với phân NPK Lâm
Thao lợng nhựa tăng 5,15 cm (17,37%). Bón phân NPK Lâm Thao (3:5:2) lợng nhựa tăng 5,91
cm (19,93%). Bón phân NPK tự trộn lợng nhựa tăng cao nhất 6,86 cm (23,14%).



*ảnh hởng của bón hỗn hợp Đạm, Lân, Kali đến lợng nhựa
Phân bón hỗn hợp đợc trộn từ 3 loại phân thông dụng trên thị trờng là: Đạm Urê, Supe
lân và Kaliclorua. Các tỷ lệ đợc trộn theo 3 cấp tăng hàm lợng phân supe lân là: CT1 NPK
(1.1.1), CT2 NPK (1.2.1), CT3 NPK (1.3.1), CT4 (Đối chứng). Mỗi gốc cây bón 1 kg hỗn hợp
phân cho rừng Thông nhựa 19 tuổi. Kết quả theo dõi lợng nhựa đợc dẫn ra ở bảng 3.15
Bảng 3.15: Lợng nhựa rừng Thông nhựa với bón hỗn hợp Đạm, Lân, Kali khác nhau
Lợng nhựa sau bón phân (cm) Chênh lệch so với
đối chứng
Công thức
phân bón

Ln
trớc
bón
(cm)
Tháng
3
Tháng
6
Tháng 9 Tháng
12
TB Tuyệt
đối
(cm)
Tơng
đối
(%)
NPK (1.1.1) 25,05 25,73 47,53 39 16,79 32,25 4,67 16,95
NPK (1.2.1) 26,85 27,50 47 39,41 17,11 32,75 5,17 18,76
NPK (1.3.1) 25,68 26,82 48,03 37,57 18,81 32,80 5,22 18,92
Đối chứng 27,8 20,79 40,91 32,72 16,92 27,58 00 00
Từ số liệu dẫn ra ở bảng 3.15 cho thấy:
Bón NPK (1.1.1) tăng 4,67 cm (16,95%); bón NPK (1.2.1) tăng 5,17 cm (18,76%); bón
NPK (1.3.1) tăng 5,22 cm (18,92%), lấy giá trị tuyệt đối thì CT 3 (NPK 1.3.1) là tốt nhất.
* ảnh hởng của bón kết hợp lân, ka li (P/K) đến lợng nhựa
Bón mỗi gốc cây 1kg theo 3 công thức là: (1) công thức 70% supe lân và 30% kaliclorua,
(2) công thức 60% supe lân và 40% kaliclorua, (3) công thức 50% supe lân và 50% kaliclorua và
(4) đối chứng không bón phân. Kết quả theo dõi đợc trình bày tại bảng 3.16
Bảng 3.16: Lợng nhựa Thông nhựa với các công thức bón hỗn hợp P/K
Lợng nhựa sau bón (cm)
Tỷ lệ

P/K
Ln
trớc
bón (cm)
Tháng
3
Tháng
6
Tháng
9
Tháng
12
TB
Tăng
tuyệt
đối (cm)
Tăng
Tơng
đối
(%)
7/3 14,25 27,52 37,98 31,64 12,98
27,53
4,70
20,56
6/4 13,91 27,04 36,63 30,58 12,83
26,77
3,94
17,23
5/5 14,14 26,74 35,36 30,18 12,94
26,31

3,47
15,20
D/C 14,25 21,85 31,99 25,52 11,98
22,84
Từ các dẫn liệu của bảng 3.16 cho thấy: công thức (1) tăng 20, 56%, công thức (2) tăng
17,23% và công thức (3) tăng 15,20% so với đối chứng. Điều đó có nghĩa là sử dụng công thức 1,
bón 1kg trong đó 70% supe lân và 30% kaliclorua/cây là tốt nhất.
* ảnh hởng liều lợng phân bón đến lợng nhựa
Đề tài đã tiến hành bón phân với liều lợng khác nhau với phân NPK (5:10:3) Lâm Thao.
Thí nghiệm đợc tiến hành đối với rừng Thông nhựa 22 tuổi, bón với 3 liều lợng là 0,5 kg, 1kg
và 1,5 kg/1 cây. Kết quả thí nghiệm đợc dẫn tại bảng 3.17
Bảng 3.17: Lợng nhựa rừng Thông nhựa với liều lợng bón phân khác nhau
Lợng nhựa điều tra sau bón phân (cm) Chênh lệch so với
đối chứng

Liều lợng
bón
Ln
trớc
bón
(cm)
Tháng
3
Tháng
6
Tháng
9
Tháng
12
Trung

bình
Tuyệt đối
(cm)
Tơng
đối (%)
0,5 kg/cây 19,75 24,58 36,53 30,72 16,61 27,11 4,23
18,48
1 kg/cây 19,82 25,63 38,02 32,59 16,62 28,09 5,23
22,85
1,5 kg/cây 18,95 26,02 38,05 32,77 15,92 28,19 5,31
23,20
Đối chứng 19,15 21,44 30,05 28,87 15,15 23,88 0 0
Từ số liệu của bảng 3.16 cho thấy: cả 3 liều lợng bón phân NPK khác nhau đều ảnh hởng
đến kết quả thí nghiệm, có nghĩa là đều có khả năng làm tăng lợng nhựa cho rừng Thông nhựa .



Bón phân NPK với 3 liều lợng khác nhau đã làm tăng lợng nhựa cho rừng Thông nhựa từ 18,48
- 23,20 %.
* ảnh hởng của thời vụ bón đến lợng nhựa
Đề tài đã tiến hành thí nghiệm bón phân vào 3 thời điểm khác nhau là bón vào vụ xuân
(tháng 2), vụ hè (tháng 5) và vụ thu (tháng 8) với rừng Thông nhựa 26 tuổi, bón 1kg NPK
(5:10:3) Lâm Thao/ cây. Kết quả nghiên cứu đợc dẫn tại bảng 3.18
Bảng 3.18: Lợng nhựa rừng Thông nhựa với thòi gian bón phân khác nhau
Lợng nhựa điều tra sau bón phân (cm) Chênh lệch so
với đối chứng

Thời gian
bón
Ln

trớc
bón
(cm)
Tháng 3 Tháng 6 Tháng
9
Tháng
12
Tháng
3 năm
sau
Tháng
6 năm
sau
Tuyệt
đối
(cm)
Tơng
đối (%)
Tháng 2 15,17 27,24 34,71 30,1 13,23 5,01
23,35
Tháng 5 15,23 34,96 30,60 14,26 19,36 3,14
14,5
Tháng 8 14,58 30,38 14,01 21,63 28,66 2,00
9,23
ĐC 14,55 18,96 27,02 26,46 12,91 19,96 27,29
Từ các số liệu của bảng 3.18 cho thấy:
Các thời điểm bón phân khác nhau có ảnh hởng đến lợng nhựa của rừng Thông nhựa khác
nhau. Bón vào thời điểm tháng 2 có lợng nhựa tăng cao nhất 23,35%, tháng 5 lợng nhựa chỉ
tăng đợc 14,5%, đặc biệt bón vào tháng 8 lợng nhựa chỉ tăng 9,23%. Vào thời điểm tháng 12
tất cả các ô thí nghiệm và ô đối chứng đều cho kết quả ngang nhau bất kể là bón phân vào thời

điểm nào. Đặc biệt vào thời điểm năm sau hiệu lực phân bón của các ô thí nghiệm đều không có
ý nghĩa .

3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rừng thâm canh nâng cao sản lợng nhựa
3.3.1 Hiệu quả kinh tế trồng rừng Thâm canh Thông nhựa
Với các nghiên cứu đợc trình bày tại mục (3.1), đề tài đã lựa chọn 2 phơng án để phân
tích hiệu quả kinh tế trồng rừng thâm canh Thông nhựa nh sau:
Phơng án 1 (PA1): Đầu t nh trồng rừng sản xuất hiện nay với Thông nhựa.
Phơng án 2 (PA2): Đầu t thâm canh cao tập trung chủ yếu ở 3 khâu giống và phân bón,
tỉa tha nuôi dỡng theo SLN.
Với giả định kinh doanh rừng Thông nhựa với chu kỳ kà 50 năm, tỷ suất chiết khấu
5,4%/năm, kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cho thấy:
* Phơng án một:
+ Tổng chi phí 104.003.200 đồng.
+ Tổng thu nhập 297.180.000 đồng.
+ Tổng lợi nhuận 193.176.000 đồng
+ Tỷ suất hoàn vốn nội tại 11,4% > 5,4%.
+ Tỷ suất lợi nhuận B/C = 2,04
+ Thời điểm hoà vốn (NPV= 0) năm thứ 20
* Phơng án hai:
+ Tổng chi phí 115.337.600 đồng.
+ Tổng thu nhập 454.000.000 đồng.
+ Tổng lợi nhuận 338.622.400 đồng.
+ Tỷ suất hoàn vốn nội tại 14,4% > 5,4%.
+ Tỷ suất lợi nhuận B/C = 2,79.
+ Thời điểm hoà vốn (NPV= 0) năm thứ 17.
Nhận xét: Với 2 phơng án trồng rừng thâm canh Thông nhựa với chu kỳ 50 năm thì cả 2
phơng án đều có lãi, cụ thể PA1 có tỷ suất hoàn vốn nội tại là 11,4% > tỷ suất chiết khấu 5,4%,
tỷ suất lợi nhuận là 2,04% có nghĩa là bỏ ra một đồng vốn thu đợc 2,04 đồng lãi. Trong khi đó
PA2 có tỷ suất hoàn vốn nội tại là 14,4% > tỷ suất chiết khấu 5,4%, tỷ suất lợi nhuận là 2,79% có

nghĩa là bỏ ra một đồng vốn thu đợc 2,79 đồng lãi. Trong 2 phơng án thì phơng án 2 (thâm



canh cao) theo hớng tăng sản lợng nhựa có tỷ suất hoàn vốn nội tại lớn hơn, tỷ suất lợi nhuận
cũng cao hơn và thời điểm hoà vốn đến sớm hơn.
Điều đó có đợc là dựa trên 2 giả định rất cơ bản là trong suốt chu kỳ sản xuất - kinh
doanh trồng rừng Thông nhựa (50 năm) hệ số trợt giá đồng tiền = 0, không xảy ra hiện tợng
rừng bị phá hại hay bị cháy.

3.3.2 Hiệu quả kinh tế bón phân nhằm tăng sản lợng nhựa
Sau đây xin trình bày một số kết quả phân tích kinh tế về việc bón phân cho trồng rừng
Thông nhựa là tăng SLN ở 2 phơng án bón phân ứng với 2 liều lợng bón khác nhau là:
i) Phơng án một (PA1) bón 1 kg phân NPK (5:10:3)/cây.
ii) Phơng án hai (PA2) bón 0,5 kgNPK (5:10:3)/cây.
Các giá trị đợc dẫn tại bảng 3.19 & 3.20 nh sau:
Bảng 3.19: Phân tích hiệu quả kinh tế (PA1) bón 1kg NPK/cây
Phần thu nhập (VNĐ) Phần chi phí (VNĐ)
Lợi nhuận
(VN Đ)

Năm
Nhựa
tăng/
Cây
(kg)
Giá
nhựa
Tổng
thu

Phân
bón
Công

Quản

phí
12%
Chiết
khấu
1%/Th
Tổng
chi
Tính
theo
cây

Tính
theo
ha

2000 0.575 3.500 2.0125 1.300 0,533 0,220 0,21996 2.27292 -0.260 -156.252
2001 0.575 4.500 2.5875 1.400 0,533 0,232 0,23196 2.39692 0.1906 114.348
2002 0.575 5.000 2.8750 1.400 0,533 0,232 0,23196 2.39692 0.4781 286.848
2003 0.575 6.000 3.4500 1.500 0,666 0,259 0,25992 2.68584 0.7642 458.496
2004 0.575 6.500 3.7375 1.500 0,666 0,259 0,25992 2.68584 1.0517 630.996
2005 0.575 6.500 3.7375 2.000 0,666 0,320 0,3199 3.3058 0.4317 259.000

Bảng 3.20: Phân tích hiệu quả kinh tế (PA2) bón 0,5 kg NPK/cây
Phần thu nhập (VNĐ) Phần chi phí (VNĐ)

Lợi nhuận
(VN Đ)

Năm
Nhựa
tăng/C
ây (kg)
Giá
nhựa
Tổng
thu
Phân
bón
Công

Quản

phí
12%
Chiết
khấu
1%/Th
Tổng chi cây ha
2000 0.45 3.500 1.575 0.65 0,533 0,142 0,14196 1.46692 0.1081 64.848
2001 0.45 4.500 2.025 0.70 0,533 0,148 0,14796 1.52892 0.4961 297.650
2002 0.45 5.000 2.250 0.70 0,533 0,148 0,14796 1.52892 0.7211 432.650
2003 0.45 6.000 2.700 0.75 0,666 0,170 0,16992 1.75584 0.9442 556.500
2004 0.45 6.500 2.925 0.75 0,666 0,170 0,16992 1.75584 1.1692 701.500
2005 0.45 6.500 2.925 1.00 0,666 0,200 0,19992 2.06584 0.8592 515.500
Từ các số liệu của bảng 3.19 & 3.20 cho thấy: Do giá nhựa thông, giá nhân công và giá

phân bón biến đổi nên hiệu quả kinh tế của việc bón phân cho rừng Thông nhựa nhằm nâng cao
năng suất nhựa là không đồng đều hàng năm.
Trong 2 phơng án bón phân thì phơng án 2 (bón 0,5 kg NPK/cây) có lãi nhiều hơn
phơng án 1. Nếu năm 2000 ở phơng án 1 bị thua lỗ thì phơng án 2 lại có lãi là 64.848
đồng/ha. Năm có lãi nhiều nhất của phơng án 2 là năm 2004 với mức lãi 701.500 đồng/ha.
Để đạt đợc hiệu quả kinh tế trên, đã cố định nhiều biến số, đồng thời không tính đến
mức độ rủi ro trong khinh doanh rừng trồng. Trong khi đó Thông nhựa là loài cây rất rễ bị cháy
trong mùa hanh khô, đồng thời dịch sâu róm phá hại ở nhiều nơi đã làm cho sản lợng nhựa giảm
đi đáng kể. Vì những lý do trên mà việc kinh doanh Thông nhựa cần phải có giải pháp phù hợp để
tránh những mất mát trong quá trình kinh doanh đối tợng này.
3.4. Đề xuất bổ sung một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao sản lợng nhựa cho quy phạm
kĩ thuật trồng rừng Thông nhựa



Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài đạt đợc xin đề xuất bổ sung biện pháp kỹ thuật
thâm canh rừng Thông nhựa theo hớng tăng SLN nh sau:
1. Trồng rừng thâm canh Thông nhựa nhằm nâng cao sản lợng nhựa nhất thiết phải đợc
lấy giống từ các cây trội sản lợng nhựa hoặc từ vờn giống Thông nhựa có SLN cao đã đợc
tuyển chọn. Những nơi cha có vờn giống hoặc chọn đợc cây trội cần vi chích kiểm tra lợng
nhựa để chọn cây lấy giống, cây lấy giống phải có lợng nhựa vợt ít nhất là 2 lần độ lệch chuẩn.
2. Không nên sử dụng cây Thông nhựa ghép vào việc trồng rừng lấy nhựa. Thông nhựa
ghép từ mắt ghép cây trội lợng nhựa tuy có lợng nhựa cao nhng chiều cao dới cành nhỏ, tán
rộng, hình dạng cây không phù hợp cho việc trồng rừng để khai thác nhựa chỉ phù hợp với việc
trồng rừng xây dựng vờn giống lấy hạt.
3. Những nơi đất nghèo dinh dỡng, đất đã qua luân kì trồng rừng bạch đàn cần bón lót
phân chuồng kết hợp với supe lân, bón từ 1-3 kg phân chuồng + 50 gam supe lân/cây cho rừng
Thông nhựa mới trồng.
4. Cần bón phân cho rừng Thông nhựa trong giai đoạn đang khai thác nhựa, bón phân
NPK (5:10:3) với liều lợng 0,5 kg/cây vào đầu mùa sinh trởng, không những làm tăng lợng

nhựa đạt hiệu quả kinh tế cao mà còn làm tăng khả năng sinh trởng của rừng đang khai thác
nhựa.
5. Rừng Thông nhựa đến tuổi tỉa tha cần tỉa theo phơng thức tăng SLN để giữ lại những
cây có SLN cao trong quá trình điều chỉnh mật độ và mạng hình phân bố không gian dinh dỡng.
Tuy nhiên, khi tiả tha lần đầu những cây sâu bệnh, cụt ngọn, những cây có khả năng sinh trởng
kém không thể tham gia vào tầng tán chính của rừng cũng phải đợc loại bỏ. Những lần tỉa tha
tiếp theo những cây có sản lợng nhựa thấp đợc bài tỉa kết hợp với điều chỉnh mật độ (hai cây
gần nhau cây nào có lợng nhựa thấp hơn phải đợc bài tỉa), mật độ để lại trớc khi bớc vào giai
đoạn khai thác nhựa chính nên từ 700 - 800 cây/ha.
6. Rừng Thông nhựa đã tỉa tha 1 - 2 lần theo sinh trởng, lần tỉa tha sau cùng (trớc khi
vào giai đoạn khai thác nhựa chính) phải tỉa theo phơng thức tăng SLN, loại bỏ những cây có
SLN thấp kết hợp với quá trình điều chỉnh mật độ và mạng hình phân bố không gian dinh dỡng.
7. Khi tỉa tha nuôi dỡng rừng trồng theo hớng tăng sản lợng nhựa những cây có đoạn
thân nứt vảy dài, nứt dọc ngắn và vết nứt dọc nông và đều đặn không cần phải vi chích kiểm tra
lợng nhựa, thông thờng những cây này có lợng nhựa khá cao, cần đợc giữ lại không nên bài
tỉa.
Kết luận
1. Cấy cây mầm ở dạng que diêm cho tỷ lệ sống cao hơn cấy hạt nứt nanh vào bầu.Tỷ lệ
sống cấy cây mầm dạng que diêm đạt 98,7% trong khi đó cấy hạt nứt nanh chỉ đạt 92,05%. Tuy
nhiên cấy cây mầm phải chuẩn bị khay gieo hay luống gieo, vật liệu phải sạch phòng trừ nấm
bệnh kỹ, cấy cây mầm Thông nhựa nhanh bỏ mũ, cây con đồng đều, không mất công chọn hạt
2. Ghép vào tháng 10, tháng 11 có tỷ lệ sống cao hơn ghép cây vào tháng 7. Ghép cây vào
tháng 7 có tỷ lệ sống không cao. tỷ lệ sống cây ghép giữa các dòng rất khác nhau từ 0% (cây 22)
đến 57% (cây số 5) và 70 % (cây 48).
3. Điều kiện cho phép, trồng rừng bằng cây con 10 tháng tuổi vẫn cho thấy đạt tỷ lệ sống
từ 95 - 97%. Hiện nay 9 tuổi rừng đã khép tán tỷ lệ sống vẫn đạt >85%.
4. Rừng Thông nhựa có nguồn gốc từ hạt cây trội (Ln) có lợng nhựa cao hơn rừng Thông
nhựa đối chứng từ 17 - 80% trung bình 42%, lợng nhựa của cây ghép cao hơn đối chứng 76%.
Thông nhựa có nguồn gốc từ hạt sinh trởng nhanh hơn Thông nhựa ghép. Thông nhựa ghép có
chiều cao dới cành nhỏ, chiều cao cây thấp, tán lớn, chỉ số hình dạng không thích hợp cho việc

trồng rừng để lấy nhựa, chỉ phù hợp cho mục tiêu xây dựng vờn giống lấy quả.
5. Tỉa tha theo sinh trởng không làm tăng lợng nhựa cây tiêu chuẩn trung bình của
lâm phần. Tỉa tha chỉ làm tăng lợng nhựa từ 2,91- 7,73%, trong khi đó tỉa tha theo SLN,
lợng nhựa của lâm phần Thông nhựa tăng từ 23,37 - 45,40%. Lợng nhựa của các cây để lại sau
tỉa tha luôn luôn ổn định trong suốt thời gian 48 tháng. Rừng Thông nhựa đã qua tỉa tha theo
sinh trởng từ 1 - 2 lần, tỉa tha lần cuối theo SLN, làm tăng lợng nhựa trung bình của Lâm
phần từ 19,35 - 31,86%.



6. Bón lót 3 kg phân chuồng +50 gam supe lân/cây làm tăng sinh trởng về đờng kính và
chiều cao của rừng Thông nhựa từ 1 - 8 tuổi, đồng thời cũng làm cho tỷ lệ sống của rừng tăng hơn
rất nhiều so với với chỉ bón 100 - 200 gam supe lân/cây.
7. Các loại phân bón thông dụng đều có tác dụng làm tăng lợng nhựa cho rừng Thông
nhựa đang khai thác nhựa, mức tăng từ 14,60% đến 23,34%, tuỳ thuộc vào từng loại phân và
công thức bón. Bón NPK (5:10:3) lợng nhựa tăng cao nhất mức tăng 23,34%. Bón phân vào thời
điểm đầu năm (tháng 2) đạt hiệu quả cao nhất.
8. Trồng rừng thâm canh Thông nhựa theo hớng tăng sản lợng nhựa có tỷ suất hoàn vốn
nội tại là 14,4% và tỷ suất lợi nhuận là 2,79 cao hơn so với trồng rừng thâm canh Thông nhựa
nh hiện tại đang áp dụng, tỷ lệ này là 11,4% và 2,04, đồng thời có tác dụng rút ngắn thời gian
hoà vốn từ 20 năm xuống còn 17 năm.
Ti liệu tham khảo
1. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (1996), Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Thông nhựa
QPN - 18- 96. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 36 trang.
2. Bộ Lâm nghiệp (1995) Báo cáo chiến lợc phát triển Lâm nghiệp đến năm 2010, Hà Nội 32
trang.
3. Trần Gia Biểu (1981), Biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng Thông nhựa vùng Quảng Ninh, Bản
tin chuyên đề Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Vụ kỹ thuật, Bộ Lâm nghiệp số 2/ 1981
(28 trang) và số 3/1981 (40trang).
4. Hoàng Minh Giám (2000), Xây dựng mô hình Thông nhựa có sản lợng nhựa cao. Báo cáo sơ

kết (1996 -2000) đề tài cấp ngành LN - 03-96, Viện KHLN Việt Nam.
5. Lê Đình Khả (1994), Chọn giống Thông nhựa cho trồng rừng ở Việt Nam. Tạp chí Lâm nghiệp
Bộ Lâm nghiệp số 10 trang 15-16.
6. Nguyễn Xuân Quát (1986), Thông nhựa (Pinus Merkusiana E.N.G. Cooling et H. Gaussen) ở
Việt Nam. Yêu cầu chất lợng cây con và hỗn hợp ruột bầu ơm cây để trồng rừng.
Luận án PTS Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội.
7. Ngô Đình Quế (1995), Đặc điểm đất trồng rừng Thông nhựa và ảnh hởng của rừng Thông
nhựa đến độ phì của đất. Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học lâm
nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 75 - 79.
8. Tree CD (1973-4/1999) 362 reports on Pinus merkusii.
9. Christopher J. Earle(2001), Pinus merkusii description,

10. FAO (2002) Pinus merkusii description -hamburg
11. FAO, Turpentin and rosin from pine resin,
www.fao.org/docrep/v646e



×