1
xây dựng mô hình trồng rừng Trám trắng (Canarium album Raeusch) nhằm
phục vụ cho dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
Phạm Đình Tam
Trần Đức Mạnh, Phạm Đình Sâm
Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm
nghiệp
I/ Đặt vấn đề
Trám trắng (Canarium album Raeusch) là cây gỗ lớn bản địa, có chiều cao từ 20-30m, đờng
kính ngang ngực đạt 50-70cm, thân tròn thẳng, tán rộng và lá xanh quanh năm. Trám trắng là cây đa
mục đích đợc nhân dân ta a chuộng. Gỗ Trám trắng mềm, nhẹ, thớ mịn, dễ bóc thờng đợc dùng
làm nguyên liệu gỗ dán, đóng đồ thông thờng, dùng trong xây dựng nhà cửa. Trong bảng phân loại gỗ
theo mục đích sử dụng thì Trám trắng thuộc nhóm 1 dùng cho gỗ dán Nhựa Trám dùng trong công
nghệ chế biến xà phòng, nớc hoa, sơn tổng hợp, làm chất cách điện và xi đánh giày. Trong 100 kg
nhựa Trám trắng có thể chiết đợc 18-20 kg tinh dầu, 57-60 kg côlôphan. Theo kinh nghiệm của một
số hộ dân ở Hoành Bồ, Quảng Ninh cây Trám có đờng kính 30cm đã bắt đầu khai thác nhựa liên tục
8-9 tháng, mỗi tháng cho bình quân từ 4-5 kg nhựa/cây. Quả Trám có thể dùng để chế biến ô mai, làm
thực phẩm, làm thuốc chữa ho, giải rợu và giải độc. Quả Trám trắng hiện nay đợc tiêu thụ nhiều
trong nớc và là mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc có giá trị.
Trám trắng là cây bản địa đa mục đích đợc nhiều địa phơng quan tâm, là một trong những cây
trồng chính trong nhiều chơng trình và dự án trồng rừng khác nhau ở các tỉnh Trung du miền núi phía
Bắc và miền Trung. Tuy nhiên, trong thực tế các mô hình trồng rừng tập trung cha mấy thành công do
nhiều nguyên nhân khác nhau nh: chọn lập địa, xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ, Do đó
từ năm 1995 đến 1999 Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN&PTNT) đã cho triển khai thực hiện duyệt đề tài
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh để trồng rừng Trám trắng nhằm cung cấp nguyên liệu
cho gỗ dán lạng. Đề tài đã tổng kết và đợc đánh giá là thành công, kết quả của đề tài đã làm cơ sở
khoa học để xây dựng và ban hành Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Trám trắng.
Để nhân rộng các kết quả nghiên cứu khoa học, kịp thời phục vụ dự án trồng mới 5 triệu ha
rừng, từ năm 1999 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục cho triển khai đề tài: Xây dựng
mô hình trồng rừng Trám trắng nhằm phục vụ cho dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Đề tài do
Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp làm chủ nhiệm và đợc thực hiện tại Hoà Bình và Đại Lải -
Vĩnh Phúc.
II/ phơng pháp nghiên cứu
- Kế thừa và sử dụng có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã có về cây Trám trắng.
- ứng dụng phơng pháp chuyên gia kết hợp phân tích trong phòng đợc quy định tại quy phạm kỹ
thuật xây dựng rừng giống và vờn giống (QPN 15-93) của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn) để tuyển chọn cây mẹ lấy giống.
- ứng dụng phơng pháp "đồng ruộng" để bố trí các thí nghiệm về ghép trám
- Xây dựng mô hình: các mô hình trồng rừng đợc bố trí đủ lớn với diện tích mỗi công thức 0,5 ha
trên nền lập địa nh nhau, các yếu tố khác tơng đối đồng nhất nh: cây con, kỹ thuật tác động,
chăm sóc. Số liệu sinh trởng đợc thu thập 1 năm 1 lần, số lợng cây theo dõi là đo toàn bộ các
cây có trong công thức, chỉ tiêu đo đếm gồm: đờng kính gốc, chiều cao vút ngọn, chiều cao dới
cành (nếu có), đờng kính tán.
- ứng dụng phơng pháp thống kê toán học và sử dụng các phần mềm vi tính thông dụng để xử lý
và phân tích số liệu.
III./ Kết quả v thảo luận
3.1. Điều tra tuyển chọn cây mẹ
Mục tiêu của tuyển chọn cây mẹ lấy giống của đề tài chủ yếu là phục vụ cho việc lấy mắt và
cành ghép do vậy trong quá trình tuyển chọn cây mẹ lấy giống đề tài phải quy định hết sức chặt chẽ.
Ngoài các tiêu chuẩn chọn cây mẹ phục vụ cho trồng rừng lấy quả đợc quy định trong quy phạm QPN
2
16-93 của Bộ Lâm nghiệp nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đề tài có quy định thêm 2
tiêu chuẩn:
- Cây mẹ phải có quả ít nhất 3 năm liên tục (gần với thời điểm điều tra).
- Giá bán quả phục vụ cho chế biến thực phẩm không thấp hơn thị trờng tại vùng đó.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn đợc ghi trong quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống và vờn giống
(QPN 16-93), với phơng pháp điều tra kết hợp phỏng vấn chủ rừng, đề tài đã chọn đợc 90 cây dự
tuyển chủ yếu là ở Hòa Bình và một số vùng lân cận mà ngời dân có kinh doanh cây Trám để lấy quả
nh Cúc Phơng - Ninh Bình và Ba Vì - Hà Tây. Công việc dự tuyển đợc tiến hành từ cuối năm 1999
(mùa quả chín).
Sau đó đề tài đã tiếp tục theo dõi thêm 2 năm (2000-2001) với các chỉ tiêu đã ghi trong quy
phạm kết hợp với các chỉ tiêu của đề tài đã đa ra, cuối cùng đã chọn đợc 20 cây mẹ để lấy vật liệu
phục vụ nhân giống sinh dỡng. Đề tài đã lập lý lịch cho các cây mẹ, tiến hành hợp đồng với các chủ
hộ để bảo vệ và lấy vật liệu để ghép.
3.2. Kết quả thử nghiệm về nhân giống bằng phơng pháp ghép
Trám trắng là cây đa mục đích, ngoài giá trị lấy gỗ phục vụ cho công nghiệp gỗ bóc, quả Trám còn
là nguồn thu nhập đáng kể cho ngời dân miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, cây Trám trong rừng tự nhiên
hiện nay hầu nh đã cạn kiệt, rừng trồng từ hạt thờng phải 8 - 9 năm mới cho quả. Vì vậy, đề tài đã đi
theo hớng nghiên cứu nhân giống bằng phơng pháp ghép để tạo đợc cây Trám cho quả nhanh, sản
lợng ổn định và đễ thu hái quả.
Từ năm 1999 đề tài đã khảo sát các vờn giống ghép của Viện Bảo vệ thực vật, Viện di truyền Nông
nghiệp và đặc biệt là quan sát các cây Trám ghép nhập từ Trung quốc về, đồng thời tiến hành các thí
nghiệm thăm dò phơng pháp ghép Trám tại Tân Lạc, Hoà Bình. Kết quả khảo sát và thí nghiệm thăm dò
đã cho thấy đối với cây Trám trắng thì 2 yếu tố quan trọng ảnh hởng đến tỷ lệ sống cây ghép là phơng
pháp ghép và thời vụ ghép. Từ đó đề tài đã lựa chọn 2 nội dung này để bố trí thí nghiệm chính thức. Các thí
nghiệm đợc tiến hành từ năm 2000 - 2002. Kết quả nghiên cứu của ghép đề tài đã đi đến kết luận:
- Về phơng pháp ghép: phơng pháp ghép áp có tỷ lệ sống cao hơn phơng pháp ghép nêm, đặc biệt là
trong vụ xuân thì phơng pháp ghép áp tỷ lệ sống đạt đến 73%, còn phơng pháp ghép nêm đạt 70%.
Đây là hai phơng pháp có thể đợc áp dụng để phổ biến và nhân rộng phục vụ cho việc nhân giống đại
trà sau này.
- Về thời vụ ghép: Cùng phơng pháp ghép nh nhau thì vụ xuân có tỷ lệ sống cao nhất, bình quân đạt
73%, trong đó có năm đạt 76%. Phơng pháp ghép nêm cũng có tỷ lệ sống đạt bình quân 3 năm là
70%, trong đó có năm đạt tỷ lệ 74%. Sau đó đến vụ thu cũng có tỷ lệ sống tơng đối cao, ở cả 2
phơng pháp ghép đều đạt từ 65% đến 76%), bình quân 3 năm ở phơng pháp ghép áp đạt 71%,
phơng pháp ghép nêm đạt 68%. Riêng vụ hè cả 3 năm thí nghiệm ở cả 2 phơng pháp ghép đều cho tỷ
lệ quá thấp dới 23%.
- Căn cứ vào kết quả thí nghiệm đề tài khuyến nghị là nên tiến hành ghép Trám vào vụ xuân
(tháng 3) lúc cây Trám chuẩn bị ra hoa và vụ thu (tháng 10) lúc đã thu hoạch hết quả Trám. Riêng vụ
hè thì không nên tiến hành ghép vì tỷ lệ sống quá thấp, mặt khác lúc này cây trám đang thời kỳ có quả
non, việc lấy cành ghép sẽ ảnh hởng đến năng suất quả.
3.3. Su tập vờn ghép đầu dòng
Trên cơ sở các cây mẹ đã đợc tuyển chọn đề tài đã tạo đợc các cây ghép đủ tiêu chuẩn trồng
vào các mô hình, đồng thời đã xây dựng đợc vờn giống gốc tại Trạm Tân Lạc, Hoà Bình. Trong 2
năm 2001 và 2002 đã chọn đợc 44 cây với 5 xuất xứ: Trung Quốc (2 cây), Phật tích, Bắc Ninh (2 cây),
Tân Lạc, Hoà Bình (14 cây), Cúc Phơng (13 cây), Ba Vì, Hà Tây (13 cây).
3.4. Kết quả xây dựng mô hình trồng rừng Trám trắng lấy gỗ
Bố trí thí nghiệm:
Qua điều tra đánh giá các mô hình trồng rừng Trám trắng và kết quả nghiên cứu của đề tài trớc đây
(1995-1999) cũng do nhóm đề tài thực hiện cho thấy: Trám trắng là cây a bóng ở giai đoạn đầu (từ 1-
4 tuổi), sau đó nhu cầu ánh sáng tăng dần và đến tuổi 5-6 trở đi thì a sáng hoàn toàn. Do vậy, rừng
Trám mới trồng cần tạo cây che phủ để hỗ trợ cho trám sinh trởng. Các nghiên cứu cũng đã cho thấy
dùng cây Cốt khí và keo phù trợ vừa tạo đợc tàn che thích hợp cho cây trám vừa cải tạo đất, đồng thời
tạo đợc thân hình cây trám thẳng, ít cành nhánh, độ phân cành cao có lợi cho việc sử dụng gỗ, đặc biệt
là gỗ bóc. Ngoài ra, phơng thức trồng theo rạch cũng cho kết quả khả quan và đây là phơng thức
đợc áp dụng nhiều trong làm giàu rừng. Vì vậy đề tài đã tập trung xây dựng mô hình theo hớng trồng
tập trung, có cây phù trợ ban đầu, nhng cuối chu kỳ là rừng thuần loại trám trắng.
Các mô hình đợc xây dựng từ năm 1999 đến 2001 với diện tích 9 ha tại Hoà Bình và Đại Lải
- Vĩnh Phúc. Số liệu đợc theo dõi cặp nhật hàng năm và đợc tổng kết đánh giá vào cuối năm 2004,
kết quả đợc tổng hợp và phân tích nh sau:
Sinh trởng của Trám trắng trong các mô hình:
Số liệu theo dõi thí nghiệm đợc tiến hành 1 năm 1 lần vào thời điểm cuối năm, chỉ tiêu đo đếm
gồm: Tỷ lệ sống, tỷ lệ cây còn lại năm 2001, chiều cao, đờng kính gốc, đờng kính tán và chất lợng
cây trồng. Số liệu đo đếm lần cuối vào tháng 12/2004. Kết quả chung của các mô hình đợc tổng hợp
trong biểu dới đây
Biểu 01: Tình hình sinh trởng chung của các mô hình
Chỉ tiêu
Địa điểm
Năm
trồng
Diện
tích
(ha)
Tỷ lệ
sống
(%)
Tỷ lệ
còn lại
2004
Hvn
(m)
ZHvn
(m)
Doo
(Cm)
Zdoo
(m)
Sinh
trởn
g
Kỳ Sơn-HB 1999 3 95 90 6,34 1,15 8,90 1,69 tốt
V% 17,00 19,10
Tân Lạc-HB 2001 3 95 85 3,20 0,93 4,70 1,40 tốt
V% 22,5 25,70
Đại Lải-VP 2001 3 90 70 1,90 0,50 2,09 0,53 kém
V% 29,60 31,80
(V%: Hệ số biến động; Z: lợng tăng trởng bình quân hàng năm)
Qua biểu 01 ở trên cho thấy:
- Mô hình trồng năm 2001: ở Tân Lạc, Hòa Bình có tỷ lệ sống sau khi trồng là 95%, tỷ lệ tồn tại
đến 2004 là 90%. Đờng kính gốc 3 năm đạt 4,70 cm, tăng trởng bình quân 1,40 cm/năm. Chiều cao
vút ngọn đạt 3,20 m, tăng trởng 0,93 m/năm. Với mức sinh trởng này so với mức sinh trởng chung
của Trám trắng ở nơi khác là tơng đối tốt. ở Đại Lải trồng cùng năm với mô hình ở Tân Lạc, Hòa
Bình, nhng do lập địa không phù hợp: đất xấu, tầng đất nông (dới 50 cm), thực bì cha đạt tiêu
chuẩn nh quy phạm quy định, do vậy có tỷ lệ sống và sinh trởng quá thấp. Nếu so sánh với Tân Lạc,
Hòa Bình thì tăng trởng đờng kính chỉ bằng 37% và chiều cao chỉ bằng 53% lợng tăng trởng hàng
năm của mô hình Tân Lạc, Hòa Bình.
- Mô hình trồng năm 1999: Đối với mô hình trồng năm 1999 tại Kỳ Sơn, Hòa Bình nh trên đã nêu
là mô hình đợc bố trí tơng đối đầy đủ các công thức, nhằm qua đây một lần nữa chọn lựa mô hình có
triển vọng để nhân rộng cho các địa phơng. Vì vậy, sẽ phân tích kỹ mô hình này với những khía cạnh:
Sinh trởng về chiều cao đờng kính, lợng tăng trởng hàng năm về đờng kính và chiều cao. Kết
quả cho thấy:
* Về sinh ttrởng chiều cao và đờng kính: (xem biểu 02)
Biểu 02: Sinh trởng Trám trắng trong các công thức thí nghiệm
(Rừng trồng 5 tuổi tại Hoà Bình)
Trám + Keo Trám + cốt khí Trám theo rạch
C.thức
C.tiêu
Năm đo
D
00
(cm)
H
vn
(m)
D
00
(cm)
H
vn
(m)
D
00
(cm)
H
vn
(m)
1999 0,53 0,56 0,45 0,57 0,47 0,55
2000 1,60 1,15 1,55 1,25 1,42 1,20
2001 3,10 2,24 3,20 2,35 2,90 2,05
2002 4,70 3,34 4,90 3,50 4,05 3,10
2003 6,25 4,57 6,85 4,85 5,12 4,20
2004 7,46 5,82 8,90 6,34 6,15 5,40
3
V% (2004) 26,9 29,2 19,1 17,0 24,5 23,2
Nhận xét:
- Sau khi trồng 1 năm thì đờng kính và chiều cao giữa các công thức cha thấy có sự sai khác rõ
rệt.
- Năm thứ 2 lớp thực bì che phủ đã có ảnh hởng chút ít đến sinh trởng của trám trắng.
- Từ năm thứ 3 trở đi thì bắt đầu có sự phân hóa khá rõ giữa các công thức và đến năm thứ năm thì
hoàn toàn có sự khác biệt. So sánh giữa 3 công thức thì công thức có cốt khí che phủ có trị số bình quân
về đờng kính và chiều cao lớn hơn và có độ biến động thấp hơn đợc coi là tốt nhất. Trong hai công
thức còn lại thì công thức trám có keo che phủ có trị số bình quân về chiều cao và đờng kính nhỏ, độ
biến động cao hơn nên kém hơn. Tuy nhiên mức độ hơn kém cũng không đáng kể (xem biểu đồ dới
đây).
Biểu đồ 1: Sinh trởng Doo Trám trắng trong các công thức thí nghiệm
Biểu đồ sinh trởng đờng kính
0
2
4
6
8
10
1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm
Doo
Trám + K
Trám + C
Trám rạch
Biểu đồ 2: Biểu đồ sinh trởng Hvn trong các công thức TN
Biểu đồ sinh trởng chiều cao
0
1
2
3
4
5
6
7
1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm
Hvn
Trám + K
Trám + C
Trám rạch
* Tăng trởng đờng kính và chiều cao của Trám trắng: (xem biểu 03)
Biểu 03: Tăng trởng của Trám trắng trong các công thức TN
4
Trám + Keo Trám + cốt khí Trám theo rạch C. thức
C.tiêu
Tuổi
ZDoo
(cm)
ZH
(m)
Zdoo
(cm)
ZH
(m)
ZDoo
(cm)
ZH
(m)
Năm thứ nhất 1,07 0,59 1,10 0,68 0,95 0,65
Năm thứ hai 1,50 1,09 1,65 1,10 1,48 0,85
Năm thứ ba 1,60 1,10 1,70 1,15 1,15 1,05
Năm thứ t 1,55 1,23 1,95 1,35 1,07 1,10
Năm thứ năm 1,21 1,25 2,05 1,49 1,03 1,20
Tăng trởng
bình quân
1,49 1,16 1,78 1,27 1,23 1,08
Nhận xét: sau khi trồng 1 năm thì thực bì che phủ cha ảnh hởng đến sinh trởng của Trám
trắng, nhng từ năm thứ 2 trở đi bắt đầu có sự phân hoá. Trong 3 công thức thì công thức trồng Trám
có Cốt khí che phủ có tốc độ tăng trởng cả chiều cao và đờng kính tăng đều và đến năm thứ t thì
lợng tăng trởng cao hơn hẳn các công thức khác. Hai công thức trồng có Keo phù trợ và trồng theo
rạch lợng tăng trởng đến năm thứ 3 trở đi đã có sự chững lại, đặc biệt là chiều cao, điều này cho thấy
tán của Keo và các cây tái sinh của lớp rừng cũ đã ảnh hởng đến sinh trởng của Trám. Tính đến thời
điểm rừng 5 tuổi thì lợng tăng trởng hàng năm bình quân của công thức trồng có cốt khí là cao nhất,
sau đó đến công thức trồng có Keo phù trợ, riêng trồng trong rạch vẫn thấp nhất.
3.5. Xây dựng mô hình trồng Trám trắng với mục đích lấy quả
- Sau khi tạo đợc cây ghép đề tài đã xây dựng đợc 6 ha mô hình tại Hoà Bình và Đại Lải bằng
cây ghép, đồng thời trong quá trình thực hiện đề tài phối hợp với dự án trồng rừng Việt Đức KFW 3
xây dựng 01 ha mô hình trồng trám ghép tại Lâm trờng Lục Nam, Bắc Giang với hình thức đề tài cung
cấp cây giống, chỉ đạo kỹ thuật, theo dõi đánh giá; dự án hỗ trợ kinh phí trồng chăm sóc và bảo vệ.
- Kỹ thuật trồng: Cây ghép đợc chăm sóc ở vờn ơm 1 năm, cây đợc ơm trong bầu có kích
thớc lớn 18x25 cm, mật độ trồng 330 cây/ha (cự ly 6 m x 5 m), hố cuốc 50 x50 x 50 cm, bón lót 5 kg
phân chuồng + 1 kg phân vi sinh/hố, có trồng cây che phủ ban đầu, chăm sóc 3 lần/năm (chủ yếu là
phát thực bì, xới và vun quanh gốc rộng 1 mét).
- Các thí nghiệm đợc bố trí năm 2001
Kết quả theo dõi sinh trởng ở các mô hình đợc tổng hợp theo biểu dới đây:
Biểu 04: Sinh trởng của trám ghép trồng năm 2001
(Đo lần cuối 12/2004)
Địa điểm
Tỷ lệ sống
(%)
Tỷ lệ còn
lại
(%)
Doo
(cm)
H (CG)
(m)
DT
(M)
Tỷ lệ cây
có hoa
Kỳ Sơn-Hoà Bình 95 85 3,15 2,15 0,80 15
Tân Lạc-Hoà
Bình
100 95 3,85 2,55 1,05 25
Đại Lải-Vĩnh
Phũc
90 60 1,74 1,25 0,40 0
Lục Nam-Bắc
Giang
95 90 3,17 2,30 2,10 20
Nhận xét:
- Tỷ lệ sống: các mô hình sau khi trồng năm đầu tiên đều đạt trên 90%, đặc biệt mô hình ở Tân
Lạc đạt 100%, nhng sau đó đến năm 2004 trong 3 mô hình thí nghiệm chính thì mô hình ở Tân Lạc có
tỷ lệ tồn tại cao nhất, sau đó đến mô hình ở Kỳ Sơn-Hòa Bình. Riêng ở Đại Lải tỷ lệ còn lại chỉ đạt
60%, đây là một tỷ lệ thấp. Điều này cũng có thể thấy rằng ở Đại Lải đất xấu, thời tiết quá khô không
phù hợp cho cây trám ghép phát triển.
- Về sinh trởng: đờng kính và chiều cao của 2 mô hình ở Tân Lạc và Kỳ Sơn, Hòa Bình sinh
trởng gấp 2 lần mô hình ở Đại Lải, về tán lá 2 mô hình ở Hòa Bình cũng gấp 2,5 lần mô hình ở Đại
Lải và đặc biệt đến năm thứ 3 đã có 15 - 25% số cây có hoa, trong khi đó mô hình ở Đại Lải vẫn cha
thấy ra hoa.
5
6
- Đối với mô hình ở Lục Nam, Bắc Giang tuy là điểm phối hợp nhng cũng do đề tài thực hiện
từ đầu và đợc theo dõi liên tục, nên đề tài cũng tổng hợp, phân tích và coi là 1 điểm nhân rộng trong
quá trình thực hiện đề tài. Đối với mô hình này đất đai ở đây khá phù hợp, mô hình đợc thực hiện tại
vờn hộ gia đình, những năm đầu do có làm nông nghiệp xen dới tán nên cây đợc chăm sóc khá chu
đáo, nên các chỉ tiêu sinh trởng đều khá tốt so với các mô hình khác.
3.6. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về tuyển chọn cây mẹ, thí nghiệm ghép trám và xây dựng mô hình
trồng rừng bằng cây ghép đề tài đã xây dựng đợc hớng dẫn kỹ thuật trồng rừng Trám ghép phục vụ
mục tiêu lấy quả, hớng dẫn kỹ thuật cũng đã đợc ứng dụng để chuyển giao tập huấn kỹ thuật cho
một số địa phơng trong vùng, bà con nông dân thuộc vùng dự án RENFODA, dự án Lâm sản ngoài
gỗ, dự án Phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Cạn,v.v và đợc ngời dân tán đồng.
IV/ Kết luận
- Kết quả thí nghiệm ghép Trám đã cho thấy: phơng pháp ghép nêm và ghép áp đều cho kết quả
khả quan, tỷ lệ sống ở thời vụ thuận lợi có thể đạt trên 70%, trong đó phơng pháp ghép áp cho kết quả
tốt nhất; về thời vụ ghép thì chỉ nên ghép vào vụ xuân (tháng 3) và vụ thu (tháng 10), ghép vào thời kỳ
này tỷ lệ sống có thể đạt tới 65-70%.
- Xây dựng mô hình trồng rừng lấy gỗ: Trong 3 mô hình tại 3 địa điểm khác nhau thì Trám trắng ở
Kỳ Sơn và Tân Lạc, Hòa Bình tốt hơn ở Đại Lải - Vĩnh Phúc. Điều này một lần nữa khẳng định Trám
trắng không nên trồng ở nơi lập địa xấu, tầng đất mỏng, các chỉ tiêu hóa tính đất ở mức dới trung bình
(Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 24-2001)
- Phơng thức trồng có cây cốt khí và keo phù trợ và trồng theo rạch cho thấy sinh trởng của trám
trắng khá tốt, trong đó công thức dùng cốt khí phù trợ tốt nhất
- Xây dựng mô hình trồng cây lấy quả: Để tạo đợc rừng trám lấy quả thì phơng pháp trồng bằng
cây ghép là phù hợp. ở nơi đất tốt, điều kiện chăm sóc đầy đủ cây trám ghép trồng sau 3 năm đã bắt
đầu có quả.
Tài liệu tham khảo
1. Viện điều tra quy hoạch rừng, 1972, Cây gỗ rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông thôn.
2. Phó Đức Thành Trần Quang Hy, 1973, Những cây thuốc đặc hiệu ở Việt Nam, NXB y
học.
3. Dơng Hữu Thạch, Cây Trám trắng, Tập san Lâm nghiệp.
4. Nguyễn Văn Sắc, Trồng Trám dới tán rừng, Tập san Lâm nghiệp, Số 3/1963.
5. Lê Cảnh Huyền Nguyễn Đoàn, Các biện pháp gây trồng Trám trắng, Viện nghiên cứu
Lâm nghiệp, số 1/1962.
6. NXB Nông nghiệp, 1994, Kỹ thụât gieo trồng Trám.
7. Nguyễn Văn Lê Lu Phạm Hoành, 1985, Kết quả nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Trám
trắng tại Hữu Lũng Lạng Sơn, Thông tin t liệu Bộ Lâm nghiệp.
8. Nguyễn Đình Hạnh, Biện pháp phòng trừ sâu đục ngọn Trám, Tập san Lâm nghiệp, số
5/1965.
9. Triệu Văn Hùng, 1992Kết quả điều tra sinh thái cây Trám trắng, Báo cáo khoa học Tr-
ờng Đại học Lâm nghiệp.
10. Phạm Đình Tam, 1997, Báo cáo sơ kết hai năm đề tài nghiên cứu trồng Trám trắng.
11. Phạm Đình Tam, Trần Lâm Đồng, Gây trồng Trám trắng (Canarium album R.), Thông tin
KHKT Lâm nghiệp, Số 1/1998.
12. Phạm Đình Tam, 2000, Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Trám trắng
(Canarium album R.) nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ dán lạng",
4/2000