Nghiên cứu một số cơ sở khoa học v biện pháp kỹ thuật
kinh doanh rừng tự nhiên góp phần nâng cao năng suất v quản lý
rừng bền vững
Đỗ Đình Sâm, Trần Văn Con,
Phan Minh Sáng, Nguyễn Văn Thịnh và NNK
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, khi các vớng mắc về quản lý rừng tự nhiên, mà quan trọng nhất là ai là chủ
rừng, là ngời đợc hởng lợi đồng thời chia sẻ trách nhiệm quản lý rừng với nhà nớc đang dần
dần đợc tháo gỡ thì vấn đề kỹ thuật khai thác lại trở thành yếu tố quyết định đến việc tăng lợi
nhuận một cách bền vững từ khai thác rừng tự nhiên đem lại. Với việc xã hội hoá nghề rừng, rừng
tự nhiên đã đợc giao cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, các hộ gia đình Khai thác đúng kỹ
thuật đảm bảo rừng đem lại lợi ích kinh tế lâu dài, bền vững càng trở thành vấn đề bức xúc. Đặc
biệt hơn nữa, trong bối cảnh công tác phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt bằng khoanh nuôi, xúc
tiến tái sinh và trồng bổ sung đang là một phong trào rộng lớn đợc nhà nớc khuyến khích và hỗ
trợ thì biện pháp kỹ thuật khai thác rừng tự nhiên hợp lý là một bớc đi trớc nhằm góp phần vào
mục tiêu phát triển rừng, nghề rừng bền vững ở Việt Nam.
Từ những đòi hỏi thực tiễn đó, đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và biện pháp kỹ thuật
kinh doanh rừng tự nhiên góp phần nâng cao năng xuất và quản lý rừng bền vững đợc đặt ra
nhằm góp phần giải đáp những vớng mắc, đặc biệt là kỹ thuật, trong kinh doanh rừng tự nhiên lá
rộng thờng xanh. Đề tài nằm trong khuôn khổ chơng trình cấp Bộ Quản lý tài nguyên ,bảo vệ
môi trờng và phòng chống thiên tai (2001-2005) và đợc giao cho Viện khoa học lâm nghiệp
thực hiện.
2. phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp luận chung
Điều tra khảo sát thực địa trên các ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời và ô tiêu chuẩn định vị,
thu thập số liệu và xử lý với sự trợ giúp của các phần mềm thông dụng Exel .
2.2. Phơng pháp cụ thể
- Thu thập số liệu
a) Kế thừa số liệu: Đề tài đã kế thừa số liệu điều tra đo đếm trên các ô tiêu chuẩn điển hình tạm
thời sau các thời gian, cờng độ khai thác khác nhau của Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới, số
liệu giải tích cây tiêu chuẩn rừng tự nhiên ở Tây Nguyên của Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm
sinh.
b) Thu thập số liệu hiện trờng: áp dụng phơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn tạm thời và ô tiêu
chuẩn định vị, giải tích cây tiêu chuẩn, phơng pháp giải tích nhanh đã đợc ứng dụng rộng rãi
trong Lâm nghiệp.
- Phơng pháp xử lý số liệu
1
Xác định đờng kính khai thác: Mô hình hoá quy luật sinh trởng đờng kính cây giải tích
theo hàm: Hàm Gompertz và hàm Schumacher. Căn cứ vào các chỉ tiêu thống kê và tiêu chuẩn
2
để chọn hàm lý thuyết phù hợp với sinh trởng D thực nghiệm. Từ hàm lý thuyết đã chọn đợc
tiến hành tính
G, d và Zd. Căn cứ vào tăng trởng bình quân chung về tiết diện ( G
max
) để làm
cơ sở xác định tuổi và đờng kính thành thục về số lợng cho mỗi loài cây.
Xác định cờng độ và luân kỳ khai thác (thời gian rừng phục hồi lại trữ lợng ban đầu)
Cờng độ khai thác đợc giả định biến thiên với các cờng độ 20%; 25%; 30%; 35% đối với
từng trạng thái rừng. Trên cơ sở phân bố và tỷ lệ số cây giữa các lợp dự trữ, kế cận và thành thục
(tỷ lệ trữ lợng của những cây đạt đờng kính tối thiểu có thể khai thác) tại thời điểm hiện tại,
mẫu chuẩn (phân bố lý thuyết), ngay sau khai thác và sau khai thác một thời gian nhất định (5, 10
năm ), quy phạm thiết kế khai thác và các mục đích khác của sản xuất kinh doanh để lựa chọn
cờng độ khai thác tối đa cho trừng trạng thái rừng.
Luân kỳ khai thác (thời gian phục hồi trữ lợng ban đầu)
- Vốn rừng thực tế, tức là trữ lợng thực tế của lâm phần: M
A
và M
A
(m
3
/ha)
- Vốn rừng chuẩn, tức là một vốn rừng mà chúng ta muốn vơn tới: M
C
(m
3
/ha)
- Trữ lợng lâm phần sau khi khai thác: M
A1
(m
3
/ha)
- Luân kỳ khai thác a (năm) là khoảng thời gian để vốn rừng từ trạng thái sau khai thác
M
A1
phục hồi lại và đạt đợc vốn rừng chuẩn, tại đấy có thể bắt đầu luân kỳ khai thác mới: a=T
2
-
T
1
- Lợng khai thác: Mchặt (m
3
/ha): thể tích gỗ lấy ra trong kỳ khai thác
Ta có: M
chặt
= M
A
-M
A1
hoặc M
A
- M
A1
hoặc M
C
- M
A1
- Hệ số khai thác (hay cờng độ khai thác sẽ là) Pc (%) =
100x
M
M
A
Chặt
- Lợng tăng trởng thờng xuyên trong luân kỳ là zM =
a
MM
1AC
-
Từ các đại lợng này, chúng ta có thể xác định lợng khai thác bền vững cho mỗi năm
trong luân kỳ Lc (m
3
/ha/năm) nh sau:
Lc = zM +
a
MM
CA
-
ta có thể thay thế:
M
chặt
= Lc.a và M = zM.a Nghĩa là có: M
chặt
= M + M
A
M
C
Từ các công thức này chúng ta thấy lợng khai thác phụ thuộc tỷ lệ thuận vào lợng tăng
trởng hàng năm của rừng và độ dài của luân kỳ khai thác; có nghĩa là cờng độ khai thác càng
lớn thì luân kỳ khai thác càng dài. Luân kỳ khai thác có thể tính:
a =
zM
MMc
1A
-
=
zM
PcM
Mc
A
100
)-1.(
(năm) (16)
- Đối với rừng khộp
: Sử dụng phơng pháp phân tích cấu trúc tổ thành, mô hình phân bố
đờng kính, mô hình sinh trởng chiều cao, mô hình tăng trởng đờng kính của Trần Văn Con,
1991 khi áp dụng các phơng pháp này trong nghiên cứu rừng Khộp.
2
sơ đồ nghiên cứu tổng quát đối tợng rừng lá rộng thờng xanh
Phân chia TĐ ST cho từng
loài
Xác định P
d5
từng cỡ
ĐKính theo nhóm loài
PT suất tăng trởng từng
nhóm loài ST
Vật liệu NC
Số liệu giải tích cây tiêu chuẩn
của từng loài theo tuổi
Số liệu giải tích Lâm phần
theo PP giải tích nhanh
Số liệu đo đếm ST
(D1.3; Hvn)
Mô phỏng theo hàm ST và
chọn hàm ST phù hợp
Xác định G, d,
Zd
Xác định ĐKTT
số lợng
Phân bố N/D
hiện tại
Động thái phân bố N/D theo
định kỳ 5 năm
Tuơng
quan H/D
M sau KT 5 năm
ZM = M
A+5
M
sau KT
Xác định đối tợng KT
trong lâm phần
Phân bố N/D sau khai thác
M sau khai thác
M hiện tại
Cờng độ khai thác (%)
Luân kỳ khai thác
Trữ lợn
g
khai thác
Mẫu định hớn
g
3
3. giới hạn Đối tợng v ĐịA ĐIểM nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Trạng thái rừng IIIA3, IIIA2, IIIA1, IIIB và một số lợng không lớn diện tích trạng thái
rừng IV (phân loại của Loetschau) có trữ lợng >130m
3
, rừng đã khai thác sau 5, 10, 15, 20 năm.
Rừng khộp tiến hành nghiên cứu trên các trạng thái rừng hầu nh cha tác động khai thác
trớc kia và bổ sung các trạng thái rừng sau khai thác hiện nay.
3.2. Giới hạn địa điểm nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu Bắc Trung bộ (Hơng Sơn - Hà; Ba Rền - Quảng Bình), Tây
Nguyên (Kon Hà Nừng - Gia Lai) và Duyên hải Nam trung Bộ (Phú Yên, Khánh Hoà).
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Rừng lá rộng thờng xanh
4.1.1 Kết quả xác định đờng kính khai thác
4.1.1.1. Vùng Bắc Trung bộ
Kết qủa ở bảng 1 cho thấy đờng kính có thể khai thác thấp nhất là loài Trâm đỏ (D
1.3
=
24,2cm), cao nhất là loài Gụ (D
1.3
= 65cm). Đa số các loài đạt thành thục về số lợng ở đờng
kính từ 34-50cm.
Bảng 1: ĐKTT có thể khai thác phân theo TĐST và Nhóm gỗ vùng BTB
Tốc độ ST Nhóm gỗ Loài và đờng kính tối thiểu khai thác (cm)
Nhóm II
Kiền kiền (45)
Chậm
Nhóm V
Dẻ vàng (43)
Nhóm I
Gụ (65)
Nhóm III
Chua khét (41); Cà ổi (46); Huỷnh (46); Trờng mật (43);
Nhóm IV
Bời lời (36); Gội (49); Re gừng (38); Vàng tâm (49)
Nhóm V
Dẻ (45); Mạ sa (42); Nang (41); Trút (52); Chò xót (34)
Nhóm VI
Bứa (40); Chẹo (42); Chò nâu (45); Chò chỉ (47); Dầu hôi (41);
Dầu rái (47); Lòng mang (37); Ràng ràng mít (42); Re (45); Sâng
(48); Sồi (38); Trám hồng (47); Trín (47); Vàng dành (46);
Nhóm VII
Chua (42), Trâm đỏ (24); Dè (29); Lọng bàng (43); Mò cua
(46); Sâng mây (41); Táu muối (37);
Nhóm VIII
Chay (42);
Trung bình
Cha phân
hạng
Đái bò (37); Bùi (41) Chua (42); Lèo heo (44); Nóc chuối (36);
Trờng vải (46); Trng (42); Lội (43); Mỡ lợn (40);
Nhóm II
Hoàng linh (46)
Nhóm IV
Giổi (62)
Nhóm V
Cồng tía (42)
Nhóm VI
Sấu (47); Xoan đào (49)
Nhóm VII
Trám chim (35); Châm chim (39); Choại (51); Ngát (30); Vạng
trứng (41);
Nhanh
Cha phân
hạng
Đa (56);
(Ghi chú: I, II, VIII phân loài theo các loại gỗ sử dụng)
4
Việc xác định đợc đờng kính thành thục số lợng của các loài là cơ sở quan trọng cho
việc xác định đợc đối tợng khai thác trên thực tế cũng nh việc thiết kế khai thác cho các trạng
thái rừng.
4.1.1.2. Vùng Tây Nguyên
Bảng 2: Đờng kính tối thiếu có thể khai thác phân theo TĐST và Nhóm gỗ vùng TN
Tốc độ ST Nhóm gỗ Loài và đờng kính tối thiểu khai thác (cm)
Nhóm IV
Bời lời (31)
Nhóm V
Cồng tía (44)
Nhóm VI
Bứa (29)
Chậm
Cha phân hạng
Lòng mức (45); Trâm đỏ (33), Trâm trắng (30)
Nhóm II
Xoay (62)
Nhóm IV
Gội (52);
Nhóm V
Côm (41);
Nhóm VII
Chân chim (26); Gáo vàng (39); Hồng rừng (33); Trám
(46); Vạng (43)
Trung bình
Cha phân hạng
Cóc đá (44)
Nhóm II
Sến (48)
Nhóm IV
Giổi (54); Vàng tâm (49)
Nhanh
Nhóm VI
Chò xót (42); Sồi (41)
(Ghi chú: I, II, VIII phân loài theo các loại gỗ sử dụng)
4.1.1.3. Vùng Duyên hải Nam trung bộ
Kết quả ở bảng 3 đã xác định đợc đờng kính tối thiểu cho phép khai thác của 17 loài,
theo kích thớc gỗ đờng kính tối thiểu có thể khai thác cũng rất khác nhau, nhỏ nhất là Trâm đỏ
(D
1.3
=32,23 cm), lớn nhất là Giổi (D
1.3
=58,6 cm).
Bảng 3: ĐKTTcó thể khai thác phân theo TĐST và Nhóm gỗ vùng DHNTB
Tốc độ ST Nhóm gỗ Loài và đờng kính tối thiểu khai thác (cm)
Nhóm V
Chò xót (34); Dẻ sồi (35,)
Nhóm VI
Chò nhai (32,); Ràng ràng mít (31,)
Trung bình
Cha phân hạng
Huỳnh đờng (40); Sữa (39); Trâm đỏ (32); Trờng (29)
Nhóm IV
Gội đỏ (44,); Gội nếp (54,); Giổi (59,); Re gừng (43,);
Nhóm VI
Sồi (36,); Trám hồng (56,)
Nhanh
Cha phân hạng
Hoa khế (45); Chua khế (37); Trâm gội (39)
(Ghi chú: I, II, VIII phân loài theo các loại gỗ sử dụng)
Tóm lại tuỳ theo tốc độ sinh trởng và đặc tính sinh học khác nhau của từng loài mà mỗi
loài sẽ có thời điểm đạt thành thục về số lợng khác nhau.
4.1.2. Kết quả xác định cờng độ và luân kỳ khai thác
4.1.2.1. Vùng Bắc Trung bộ
5
Bảng 4: Cờng độ và thời gian phục hồi trữ lợng ban đầu vùng BTB
Trạng
thái
Cờng
độ (%)
M ban
đầu
(m
3
)
M sau
chặt
(m
3
)
M lấy
ra (m
3
)
M5
Hệ số
đổ vỡ
(% M)
T.gian
phục hồi
M ban
đầu (năm)
TrT
chuẩn
(m3)
Thời gian
đến TrT
chuẩn
(năm)
Thời gian chuyển
lên trạng thái
chuẩn cao hơn
IIIA2 146,41 116,54 29,87 3,61 9,2 12,09 150,00 12,9 IIIA2-IIIA3 8,3
IIIA3 165,00 132,06 32,94 3,86 10,4 12,98 180,00 16,9 IIIA2-IIIB 20,7
IIIB
20
205,67 164,45 41,22 4,27 11,2 15,05 230,00 20,3 IIIA3-IIIB 11,7
IIIA2 146,41 109,89 36,52 3,50 9,2 14,26 150,00 15,3 IIIA2-IIIA3 8,6
IIIA3 165,00 122,38 42,62 3,86 10,4 15,64 180,00 18,5 IIIA2-IIIB 20,7
IIIB
25
205,67 153,47 52,20 4,13 11,2 18,29 230,00 23,9 IIIA3-IIIB 12,1
IIIA2 146,41 102,99 43,42 3,47 9,2 16,35 150,00 17,6 IIIA2-IIIA3 8,6
IIIA3 165,00 114,00 51,00 3,85 10,4 17,86 180,00 21,2 IIIA2-IIIB 20,8
IIIB
30
205,67 144,16 61,51 3,99 11,2 21,15 230,00 27,3 IIIA3-IIIB 12,5
IIIA2 146,41 95,01 51,40 3,36 9,2 19,34 150,00 20,3 IIIA2-IIIA3 8,9
IIIA3 165,00 108,04 56,96 3,81 10,4 19,37 180,00 23,6 IIIA2-IIIB 21,0
IIIB
35
205,67 133,41 72,26 3,85 11,2 24,76 230,00 31,0 IIIA3-IIIB 13,0
- Với các cờng độ khai thác từ 20-35%, lợng tăng trởng trữ lợng bình quân (M5)
của trạng thái IIIA2 đạt trong khoảng 3,36- 3,61m
3
/ha/năm; trạng thái IIIA3 (M5 = 3,81-3,86
m
3
/ha/năm); trạng thái IIIB (M5 = 3,85-4,27 m
3
/ha/năm).
- Trạng thái IIIA2: Cờng độ khai thác tối đa là 25% trữ lợng lâm phần. Luân kỳ khai
thác là 24 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 36 năm.
- Trạng thái IIIA3: Cờng độ khai thác tối đa là 30% trữ lợng lâm phần. Luân kỳ khai
thác là 21 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 40 năm.
- Trạng thái IIIB: Cờng độ khai thác tối đa là 35% trữ lợng lâm phần. Luân
lỳ khai thác 31 năm.
4.1.2.2. Vùng Tây Nguyên
Bảng 5: Cờng độ và thời gian phục hồi trữ lợng ban đầu vùng TN
Trạng
thái
Cờng
độ
(%)
M ban
đầu
(m
3
)
M sau
chặt
(m
3
)
M lấy
ra (m
3
)
5
Hệ số đổ
vỡ (%
M)
T.gian phục
hồi M ban
đầu (năm)
TrT
chuẩn
(m3)
Thời gian
đến TrT
chuẩn
(năm)
Thời gian chuyển
lên trạng thái
chuẩn cao hơn
IIIA2 132,94 106,36 26,58 5,40 9,2 7,18 150,00 10,3 IIIA2-IIIA3 5,6
IIIA3 172,97 137,28 35,69 4,54 10,4 11,94 180,00 13,1 IIIA2-IIIB 17,6
IIIB
20
229,59 184,67 44,92 4,71 11,2 14,88 230,00 14,9 IIIA3-IIIB 10,6
IIIA2 132,94 99,48 33,46 5,20 9,2 8,80 150,00 12,0 IIIA2-IIIA3 5,8
IIIA3 172,97 129,96 43,01 4,37 10,4 13,93 180,00 15,1 IIIA2-IIIB 18,3
IIIB
25
229,59 170,83 58,76 4,61 11,2 18,45 230,00 18,1 IIIA3-IIIB 10,8
IIIA3 172,97 121,12 51,85 4,21 10,4 16,59 180,00 18,3
IIIB
30
229,59 160,16 69,43 4,49 11,2 21,24 230,00 21,2 IIIA3-IIIB 11,1
IIIA3 172,97 111,06 61,91 4,06 10,4 19,76 180,00 21,1
IIIB
35
229,59 148,49 81,10 4,34 11,2 24,68 230,00 24,7 IIIA3-IIIB 11,5
6
- Với các cờng độ khai thác từ 20-35%, lợng tăng trởng trữ lợng bình quân (M5)
của trạng thái IIIA2 đạt trong khoảng 5,2- 5,4m
3
/ha/năm; trạng thái IIIA3 (M5 = 4,06-4,54
m
3
/ha/năm); trạng thái IIIB (M5 = 4,74-4,71 m
3
/ha/năm).
Để đảm bảo đợc lớp cây kế cận có thể khai thác cho lần tiếp theo, có thể tạm thời có một
số kết luận định hớng về cờng độ và luân kỳ khai thác nh sau:
- Trạng thái IIIA2: Cờng độ khai thác tối đa là 20% trữ lợng lâm phần. Luân kỳ khai
thác là 16 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 28 năm.
- Trạng thái IIIA3: Cờng độ khai thác tối đa là 30% trữ lợng lâm phần. Luân kỳ khai
thác là 18 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 29 năm.
- Trạng thái IIIB: Cờng độ khai thác tối đa là 35% trữ lợng lâm phần. Luân kỳ khai thác
là 25 năm.
4.1.2.3. Vùng Duyên hải Nam trung bộ
Bảng 6: Cờng độ và thời gian phục hồi trữ lợng ban đầu vùng DHNTB
Trạng
thái
Cờng
độ (%)
M ban
đầu
(m
3
)
M sau
chặt
(m
3
)
M lấy
ra
(m
3
)
5
Hệ số
đổ vỡ
(% M)
T.gian phục
hồi M ban
đầu (năm)
TrT
chuẩn
(m3)
Thời gian
đến TrT
chuẩn
(năm)
Thời gian chuyển
lên trạng thái
chuẩn cao hơn
IIIA2 131,01 104,40 26,61 5,44 9,2 7,15 150,00 10,5 IIIA2-IIIA3 5,5
IIIA3 172,88 137,77 35,11 5,96 10,4 8,96 180,00 10,0 IIIA2-IIIB 13,4
IIIB
20
214,81 170,38 44,43 4,64 11,2 14,94 230,00 17,3 IIIA3-IIIB 10,8
IIIA2 131,01 98,32 32,68 5,30 9,2 8,43 150,00 12,0 IIIA2-IIIA3 5,7
IIIA3 172,88 129,45 43,43 5,73 10,4 10,73 180,00 11,6 IIIA2-IIIB 14,0
IIIB
25
214,81 161,43 53,37 4,58 11,2 16,88 230,00 20,3 IIIA3-IIIB 10,9
IIIA2 131,01 91,67 39,33 5,09 9,2 10,10 150,00 13,8 IIIA2-IIIA3 5,9
IIIA3 172,88 120,97 51,90 5,57 10,4 12,54 180,00 13,8 IIIA2-IIIB 14,3
IIIB
30
214,81 149,33 65,48 4,42 11,2 20,36 230,00 23,5 IIIA3-IIIB 11,3
IIIA2 131,01 84,84 46,17 4,92 9,2 11,85 150,00 15,6 IIIA2-IIIA3 6,1
IIIA3 172,88 112,34 60,53 5,42 10,4 14,49 180,00 15,8 IIIA2-IIIB 14,8
IIIB
35
214,81 140,20 74,61 4,29 11,2 22,95 230,00 26,7 IIIA3-IIIB 11,7
- Với các cờng độ khai thác từ 20-35%, lợng tăng trởng trữ lợng bình quân (M5)
của trạng thái IIIA2 đạt trong khoảng 4,49- 5,44 m
3
/ha/năm; trạng thái IIIA3 (M5 =5,42- 5,96
m
3
/ha/năm); trạng thái IIIB (M5 = 4,29-4,64 m
3
/ha/năm).
Đối với vùng Duyên hải Nam trung bộ: tại thời điểm hiện tại, căn cứ vào tỷ lệ số cây ở các
lớp dự trữ, kế cận và thành thục trớc, ngay sau khai thác và sau khai thác 5 năm (các bảng 42;
43; 44 và phần phụ biểu). Để đảm bảo đợc lớp cây kế cận có thể khai thác cho lần tiếp theo, có
thể tạm thời có một số kết luận định hớng về cờng độ và luân kỳ khai thác nh sau:
- Trạng thái IIIA2: Cờng độ khai thác tối đa là 20% trữ lợng lâm phần. Luân kỳ khai
thác là 17 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 25 năm.
7
- Trạng thái IIIA3: Cờng độ khai thác tối đa là 25% trữ lợng lâm phần. Luân kỳ khai
thác là 18 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 26 năm.
- Trạng thái IIIB: Cờng độ khai thác tối đa là 35% trữ lợng lâm phần. Luân kỳ khai thác
28 năm.
4.1.3. Tái sinh rừng sau khai thác
Các kết quả nghiên cứu về tái sinh sau khai thác rút ra đợc các nhận xét sau :
4.1.3.1. Vùng Bắc Ttrung bộ
Sau 15-20 năm khai thác mật độ tái sinh đạt 4320-7600 cây /ha, số cây mục đích tăng lên rõ
rệt,chiếm 48-70%.,phânbố số câytheo cấp chiều cao tơng đối ổn định và ít biến động .Do vậy có
thể thấy với các biện pháp kỹ thuật chăm sóc sau khai thác mật độ cây tái sinh mục đích không
ngừng tăng lên mà chất lợng rừng cũng đợc đảm bảo. Vì vậy chặt vệ sinh, chặt nuôi dỡng rừng
có vai trò hết sức quan trọng trong việc dẫn dắt tái sinh rừng theo hớng ngày càng nâng cao
năng suất chất lợng.
4.1.3.2 Vùng Tây Nguyên
Sau 10.20 năm mật độ cây tái sinh đã bớc vào thời kỳ ổn định,tỉ lệ cây tái sinh mục đích
đạt 53-56% .Các kết quả chỉ ra rằng việc xác định cờng độ cũng nh luân kỳ khai thác hợp lý sẽ
là cơ sở ban đầu trong việc nuôi dỡng rừng sau khai thác . Rừng sau khai thác với sự kết hợp của
các biện pháp kỹ thuật nếu đợc chăm sóc và nuôi dỡng tốt thì sẽ luôn tạo ra đợc một lớp cây
tái sinh của những loài cây mục đích ổn định và đảm bảo cho luân kỳ khai thác tiếp theo.
4.1.3.3. Vùng Duyên hải Nam trung bộ
Kết quả cho thấy sau khai thác 5 năm mật độ cây tái sinh lớn nhất (10.880 cây/ha) nhng %
cây tái sinh mục đích (Sến, Gội, Giổi, Sao cát ) chỉ chiếm 17,65%. Sau 20 năm cây tái sinh mục
đích lên đến 2720 cây/ha chiếm 31,48%. Phân bố số cây theo cấp chiều cao tập trung chủ yếu từ
2-3 m, điều đó cho thấy mật độ cây tái sinh có triển vọng là tơng đối lớn.
4.2. Kết quả nghiên cứu về rừng khộp ở Tây Nguyên
4.2.1. Đặc tính lâm học của một số loài cây chính trong rừng khộp
các nghiên cứu về sinh thái các loài cây họ dầu thờng tập trung vào các loài thờng xanh ở
rừng ma nhiệt đới, riêng các loài họ dầu rụng lá chiếm u thế trong rừng tha ở các lập địa khô
hạn (rừng Khộp) thì còn rất ít các nghiên cứu về từng loài cụ thể. Trong đề tài này đã bớc đầu
nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh thái học các loài dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius
teysm ex mig), dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus gaertn. f.), Cà chít (Shorea obtusa wall),
cẩm liên (Shorea siamensis miq), chiêu liêu (Terminalia alata), cam xe (Xylia xylocarpa)
4.2.2. Xác định cờng độ và luân kỳ khai thác
8
Bảng 7 :Xác định cờng độ và luân kỳ khai thác rừng khộp
Cấp năng
suất
S
18
S
15
S
12
S
9
Mc(m
3
/ha) 135 117 114 105
Ma(m
3
/ha) 100 90 80 75
zM(m
3
/ha/n) 1,7 1,7 1,7 1,7
Pc (%) a (năm) M chặt a (năm) M chặt a (năm) M chặt a (năm) M chặt
35 41 35 34 31,5 36 28 33 26
30 38 30 32 27 34 24 31 22,5
25 35 25 29 22,5 32 20 29 18,75
20 32 20 26 18 29 16 26 15
Kết quả cho thấy :Nếu khai thác ở cờng cao nhất 35% thì luân kỳ kinh doanh sẽ biến
thiên từ 33 năm đến 41 năm tuỳ theo từng cấp năng suất; ở cờng độ thấp nhất 20% thì luân kỳ sẽ
là 26 đến 32 năm. Rừng khộp là rừng tha, khả năng tái sinh rất mạnh khi đợc mở tha mà
không sợ dây leo bụi rậm xâm lấn nh ở rừng tự nhiên lá rộng có điều kiện ẩm. Vì vậy, chúng tôi
khuyến nghị nên khai thác rừng khộp với cờng độ cao 35% và kéo dài luân kỳ khai thác từ 30-40
năm tuỳ theo từng cấp năng suất. Lợng khai thác của rừng có thể biến thiên từ 26 đến
35m
3
/ha/luân kỳ.
4.2.3. Phân nhóm đối tợng tác nghiệp
4.2.3.1.Nhóm đối tợng nuôi dỡng
Gồm tất cả các Lâm phần cha thành thục công nghệ (cha đạt các chỉ tiêu đờng kính
khai thác và tuổi lâm phần) :
Kiểu cấu trúc N/D Đặc điểm Biện pháp
I
1
I
2
II
1
II
2
III
2
Rừng non, lớp cây tái sinh nhiều, đủ
Rừng trung niên, khác tuổi, cây tái
sinh tốt
Rừng non, lớp cây tái sinh không đủ
để thành rừng có cấu trúc chuẩn dạng
I.
Rừng trung niên, triển vọng tái sinh
kém.
Rừng gỗ nhỏ, cấp năng suất thấp, tái
sinh kém.
Tỉa các cây lớn, bệnh tật.
Tỉa các cây xấu, bệnh tật ở các
cấp kính.
Tỉa bớt cây ở cấp kính 2, trồng
dặm cây tái sinh.
Cần xúc tiến tái sinh tự nhiên
và tra dặm
Xúc tiến tái sinh, cải tạo lập
địa.
4.2.3.2. Nhóm đối tợng khai thác chọn
Kiểu cấu trúc N/D Đặc điểm Biện pháp
I
2
II
3
Rừng thành thục, tái sinh tốt
Rừng thành thục, khó tái sinh tự
nhiên.
Khai thác chọn, đảm bảo tái sinh.
Khai thác, xúc tiến tái sinh kể cả
tra dặm.
4.2.3.3. Nhóm đối tợng có thể khai thác trắng
9
Tất cả các lâm phần đã thành thục công nghệ có cấu trúc kiểu III
3
hoặc II
3
ở những địa
hình bằng phẳng điều kiện tái sinh tự nhiên không có thì có thể khai thác trắng và trồng mới bằng
nhân tạo.
- Các lâm phần có chất lợng quá xấu, quá tha
4.2.3.4. Nhóm đối tợng bắt buộc chặt trắng
Trong kỳ kế hoạch các lâm phần nhất thiết phải chặt trắng vì lý do:
- Chuyển thể Kinh doanh (ví dụ để sản xuất Nông nghiệp).
- Làm đập ngăn hồ.
- Xây dựng cơ bản nh: Làm đờng, nhà xởng
4.2.3.5. Nhóm đối tợng tác động đặc biệt
Đó là các lâm phần có những mục đích Kinh doanh đặc biệt nh:
- Rừng bảo tồn, phòng hộ, nghiên cứu khoa học.
- Rừng giống.
- Rừng nuôi trồng đặc sản quý.
- Rừng để tạo cấu trúc không gian.
- Rừng dự trữ.
- Rừng tạm thời cha Kinh doanh vì lý do Kinh tế
5. Kết luận
5.1. Rừng tự nhiên lá rộng thờng xanh
5.1.1. Cờng độ khai thác
- Bắc Trung bộ: Trạng thái IIIA2, IIIA3, IIIB cờng độ khai thác tối đa lần lợt là 25%;
30%; 35% trữ lợng lâm phần.
- Tây Nguyên: Trạng thái IIIA2, IIIA3, IIIB: Cờng độ khai thác tối đa lần lợt là 20% ;
30% ; 35% trữ lợng lâm phần.
- Duyên hải Nam trung bộ: Trạng thái IIIA2, IIIA3, IIIB: Cờng độ khai thác tối đa lần
lợt là 20%; 25%; 35% trữ lợng lâm phần.
5.1.2. Đờng kính tối thiểu có thể khai thác
- Đã xác định đợc đờng kính tối thiểu có thể khai thác cho 60 loài ở Bắc trung bộ, 20
loài ở Tây nguyên và 17 loài ở Duyên hải Nam trung. .
5.1.3. Luân kỳ khai thác
- Tại Bắc trung bộ:
+ Trạng thại IIIA2: Luân kỳ khai thác là 24 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, của trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 36 năm.
10
+ Trạng thái IIIA3: Luân kỳ khai thác là 21 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, của trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 40 năm.
+ Trạng thái IIIB: Luân lỳ khai thác 31 năm.
- Tại Tây Nguyên:
+ Trạng thái IIIA2: Luân kỳ khai thác là 16 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, của trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 28 năm.
+ Trạng thái IIIA3: Luân kỳ khai thác là 18 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, của trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 29 năm.
+ Trạng thái IIIB: Luân kỳ khai thác là 25 năm.
- Tại Duyên hải Nam trung bộ:
+ Trạng thái IIIA2: Luân kỳ khai thác là 17 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, của trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 25 năm.
+ Trạng thái IIIA3: Luân kỳ khai thác là 18 năm nếu lần khai thác tiếp theo rừng đạt trữ
lợng chuẩn của trạng thái IIIA3, của trữ lợng chuẩn của trạng thái IIIB là 26 năm.
+ Trạng thái IIIB: Luân kỳ khai thác 28 năm.
5.2. Rừng khộp
Với độ đầy của rừng khộp hiện nay, lợng khai thác của những lâm phần đạt tiêu chuẩn
khai thác có thể lấy ra đợc biến động từ 26-35 m
3
/ha và thời gian cần để rừng phục hồi đạt đợc
vốn chuẩn (luân kỳ khai thác) là khoảng 30-40 năm. Đối với rừng khộp nên khai thác cờng độ
mạnh 35% và luân kỳ bình quân khoảng 35 năm
.
Kiến nghị
-Có thể vận dụng bổ sung vào hơng dẫn qui phạm khai thác rừng gỗ về đờng kính tối thiếu các
loài cây có thể khai thác trong các vùng sinh thái khác nhau.
-Cờng độ và luân kỳ khai thác có thể tham khảo ,vận dụng đa vào qui phạm.
-Cần thiết lập các ô định vị lâu dài để theo dõi tăng trởng rừng tự nhiên .Tài liệu
tham khảo chính
Tài liệu tham khảo chính
1. Trần Văn Con (1991). Khả năng ứng dụng mô phỏng toán nghiên cứu một vài đặc trng cấu
trúc và động thái của hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên. Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp.
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
.2. Vũ Tiến Hinh (2003). Giáo trình Sản lợng rừng. Đại học Lâm nghiệp
3. Bảo Huy (1993): Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá , rụng lá u thế
Bằng Lăng làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dỡng ở Đakla Tây Nguyên
Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
4. Vũ Biệt Linh (1988), Nghiên cứu các cơ sở khoa học kỹ thuật để kinh doanh tổng hợp rừng
khộp Tây Nguyên, Báo cáo đề tài cấp Nhà nớc.
11
5. Nguyễn Ngọc Lung (1985): Những cơ sở bớc đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ Một
số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976,1985. Viện Lâm nghiệp, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội 1989.
6.Vũ Đình Phơng, Đào Công Khanh, 2001. Kết quả thử nghiệm phơng pháp nghiên cứu một số
quy luật cấu trúc, sinh trởng phục vụ điều chế rừng lá rộng thờng xanh ở Kon Hà Nừng Gia
lai. Kết quả nghiên cứu rừng tự nhiên. Nhà xuất bản thống kê Hà nội, 2001.
7.Quy chế khai thác gỗ và lâm sản số 04/2004QĐ/BNN/PTLN ngày 2/2/2004
8. Nguyễn Văn Trơng: Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài. Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội 1983.
12