Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bollinger và parabol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 28 trang )

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH

Giảng viên: Lê Minh Trang
Khoa: Ngân hàng – Tài chính
Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp


DẢI BOLLINGER BAND



1. CẤU TẠO






1. Đường trung bình (Moving Average): sử
dụng mặc định 20 phiên; SMA (20)
2. Dải trên (Upper Band): dải trên thường có độ
lệch chuẩn là 2, được tính tốn từ dữ liệu giá 20
phiên. Có vị trí nằm trên đường trung bình SMA
(20).
3. Dải dưới (Lower Band): dải dưới thường có
độ lệch chuẩn là 2 và nằm dưới đường trung bình
SMA (20).


3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG





Phạm vi hoạt động của các dải.
Vượt ngưỡng của dải Bollinger Bands.


A. PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA DẢI BOLLINGER BAND


Giữa dải trên và dải dưới của Bollinger Bands là
phạm vi hoạt động của phần lớn đường giá. Rất
hiếm khi đường giá di chuyển ra khỏi đường
Bollinger Bands, đường giá có xu hướng xoay
quanh đường trung bình SMA(20).







Tín hiệu mua: Nhà đầu tư mua hoặc mua rải khi đường giá rớt thấp hơn dải
dưới của Bollinger bands.
Tín hiệu bán: Nhà đầu tư bán hoặc bắt đầu ngừng mua rải khi đường giá nằm
ngoài dải trên của Bollinger Bands.





cơ hội mua hoặc bán khống?

=>Ưu điểm: giảm bớt thua lỗ khi đường giá thoát ra
khỏi đường Bollinger Bands trong một khoảng
thời gian ngắn.
Nhược điểm: bỏ qua nhiều cơ hội sinh lời.



B. VƯỢT NGƯỠNG CỦA DẢI BOLLINGER BANDS





Có nhiều ưu thế hơn với phương pháp phạm vi
hoạt động
ĐK: có nhiều phiên củng cố mức giá ngưỡng.
Lưu ý: P đóng cửa nằm ngoài đường Bollinger
=> sử dụng chỉ báo khác






Tín hiệu mua: Đường giá phải nằm cao hơn dải trên của Bollinger Bands và đủ
ĐK
Tín hiệu bán: đường giá nằm thấp hơn dải dưới của Bollinger Bands



4. MỤC ĐÍCH






- Xu hướng giá tăng mạnh khi đường giá có
khuynh hướng ln nằm giữa dải trên và đường
trung bình SMA(20).
- xu hướng giảm giá mạnh xảy ra khi đường giá
thấp hơn nửa dưới của Bollinger Bands; được
giới hạn bởi đường trung bình SMA(20) và dải
dưới của Bollinger Bands.


PARABOLIC SAR


1.KHÁI NIỆM




là chỉ báo kết hợp giữa giá và thời gian để hình
thành những tín hiệu mua – bán trên thị trường.
là công cụ hiệu quả để xác định vùng đặt điểm
“dừng lỗ” (stop loss).



2. CÁCH THỰC HIỆN GIAO DỊCH




Tín hiệu mua: Mua khi giá đóng cửa nằm trên
đường Parabolic SAR và đồng thời đường
Parabolic SAR phải cao hơn đường giá.
Tín hiệu bán: Tín hiệu bán xuất hiện khi giá
đóng cửa nằm dưới Parabolic SAR và đồng thời
đường Parabolic SAR thấp hơn đường giá



ĐẶT ĐIỂM “DỪNG LỖ”



Hiệu quả: nhằm bảo vệ lợi nhuận hoặc giảm thiểu
thua lỗ trong việc kinh doanh chứng khoán.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×