Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Phương pháp giải bài tập di truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.85 KB, 37 trang )

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỐ LOẠI KIỂU GEN TRONG QUẦN THỂ
I. MỘT LOCUT GEN NẰM TRÊN NHIỄM SẮC THỂ THƯỜNG
1. Cách xác đònh
a) Gen có r alen
 Số loại kiểu gen đồng hợp đúng bằng số alen của gen = r
 Số loại kiểu gen dò hợp bằng số tổ hợp chập 2 từ r alen: C
r
2
=
)!2(!2
!
−r
r
=
2
)1(

rr
 Tổng số loại kiểu gen là tổng số loại kiểu gen đồng hợp và số loại kiểu gen dò hợp:
= r +
2
)1(

rr
=
2
)1(
+
rr
2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Nhóm máu A, B, O ở người do các alen I


A
, I
B
, I
O
quy đònh. Trong đó I
A
và I
B
đồng trội
và trội hoàn toàn so với I
O
. Hãy xác đònh trong quần thể: a)Số loại kiểu gen đồng hợp? b)
Số loại kiểu gen dò hợp? c) Tổng số loại kiểu gen tối đa?
Giải:
Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen = 3 Đó là các kiểu gen: I
A
I
A
; I
B
I
B
; I
O
I
O
Số loại kiểu gen dò hợp: = C
2
r

=
2
)1(

rr
=
2
)13(3

= 3. Đó là các kiểu gen: I
A
I
B
; I
B
I
O
;
I
A
I
O
Tổng số loại kiểu gen =số loại kiểu gen đồng hợp +số loại kiểu gen dò hợp =3+3 = 6
hoặc
2
)1(
+
rr
=
2

)13(3
+
= 6
Bài 2. Một gen có 4 alen A> a> a
1
> a
2
nằm trên NST thường. Hãy xác đònh trong quần thể:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp? b) Số loại kiểu gen dò hợp? c)Tổng số loại kiểu
gen?
Giải:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen = 4. Đó là các kiểu gen: AA; aa; a
1
a
1
; a
2
a
2
.
b) Số loại kiểu gen dò hợp = C
2
r
=
2
)1(

rr
=
2

)14(4

= 6. Đó là các kiểu gen: Aa; Aa
1
;
Aa
2
; aa
1
; aa
2
; a
1
a
2
.
c) Tổng số loại kiểu gen = Số loại kiểu gen đồng hợp + Số loại kiểu gen dò hợp = 4 + 6
=10
hoặc
2
)1(
+
rr
=
2
)14(4 +
= 10
II. MỘT LOCUT GEN NẰM TRÊN NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
A. Một locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
1. Cách xác đònh

a) Gen có r alen
* Ở giới XX:
Số loại kiểu gen đồng hợp đúng bằng số alen của gen = r.
Số loại kiểu gen dò hợp = C
2
r
=
2
)1(

rr
Tổng số loại kiểu gen =
2
)1(
+
rr
* Ở giới XY: Số loại kiểu gen = r
* Xét chung 2 giới:
Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen ở giới XY = r +
2
)1(
+
rr
=
( 3)
2
r r +
L  !
"#$%&'()*($
( 3)

2
r r +
2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Ở một loài côn trùng ( ♂ XX; ♀ XY).Một gen có 4 alen A> a> a
1
> a
2
nằm trên NST
giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Hãy xác đònh trong quần thể:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới đực? b )Tổng số loại kiểu gen trong quần thể?
Giải:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới đực: Giới đực có cặp NST giới tính XX, locut gen nằm
trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y  số loại kiểu gen đồng hợp = số
alen của gen = 4
b) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể: = Số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen ở
giới XY
=
2
)1(
+
rr
+ r =
2
)14(4 +
+ 4 = 14 (kiểu gen)
Bài 2. Ở một loài côn trùng (♀ XX; ♂ XY).Một gen có 5 alen nằm trên NST giới tính X
không có alen tương ứng trên Y. Hãy xác đònh trong quần thể:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp và số loại kiểu gen dò hợp ở giới cái?
b) Số loại kiểu gen ở giới đực?
c) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể?

Giải:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp và số loại kiểu gen dò hợp ở giới cái:
Giới cái có cặp NST giới tính XX, locut gen nằm trên NST giới tính X không có alen
tương ứng trên Y  Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới cái = số alen của gen = 5 và số
loại kiểu gen dò hợp ở giới cái = C
2
r
=
2
)1(

rr
=
2
)15(5 −
= 10
b) Số loại kiểu gen ở giới đực: Giới đực có cặp NST giới tính XY  số loại kiểu gen ở
giới đực = số alen của gen = 5
c) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể: = số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu
gen ở giới XY
= r +
2
)1(
+
rr
= 5 +
2
)15(5
+
= 20

B. Một locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X có alen tương ứng trên Y.
1. Cách xác đònh
a) Gen có r alen Ở giới XX Số loại kiểu gen đồng hợp = r
Số loại kiểu gen dò hợp = C
2
r
=
2
)1(

rr
 Số loại kiểu gen =
2
)1(
+
rr

giới XY : kieu gen la su ket hop cua cac alen o X va Y voi nhau => so kieu gen = r
2
 Tổng số loại kiểu gen trong quần thể:
2
)1(
+
rr
+ r
2
=
(3 1)
2
r r

+
 2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Ở một loài côn trùng ( ♂ XX; ♀ XY).Một locut gen có 3 alen M> m> m
1
nằm trên
NST giới tính X có alen tương ứng trên Y. Hãy xác đònh
a) Số loại kiểu gen ở giới cái? Đó là các kiểu gen nào?
b) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể?
Giải:
a) Số loại kiểu gen ở giới cái: Giới cái có cặp NST giới tính XY, locut gen nằm trên X có
alen tương ứng trên Y  Số kiểu gen ở giới cái là
2
)1(
+
rr
=
2
)13(3
+
= 6 Đó là các
kiểu gen: X
M
Y
M
; X
m
Y
m
;X
m1

Y
m1
;X
M
Y
m
;X
M
Y
m1
;X
m
Y
m1
.
b) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể: sớ kiu gen  gii đc: 3
2
= 9


Tổng số loại kiểu gen trong quần thể: 6 +9 = 15
Bài 2. Ở một loài côn trùng (♀XX; ♂ XY).Một locut gen có 5 alen nằm trên NST giới tính
X có alen tương ứng trên Y. Hãy xác đònh: a)Số loại kiểu gen dò hợp ở giới cái? b)Số loại
kiểu gen ở giới đực? c)Tổng số loại kiểu gen trong quần thể?
Giải:
a) Số loại kiểu gen dò hợp ở giới cái: Locut gen nằm trên X có alen tương ứng trên Y
 Số loại kiểu gen dò hợp ở giới cái = C
2
r
=

2
)1(

rr
=
2
)15(5 −
= 10
b) Số loại kiểu gen ở giới đực: 5
2
= 25
c) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể:
(3 1)
2
r r +
= 40
C. Một locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y không có alen tương ứng trên X.
1. Cách xác đònh
a) Gen có r alen Số kiểu gen ở giới XY cũng chính là số alen = r
2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Ở một loài côn trùng (♀XX; ♂ XY).Một locut gen có 4 alen T, Ts, Tr, t nằm trên
NST giới tính Y không có alen tương ứng trên X. Hãy xác đònh các kiểu gen trong quần
thể?
Giải: Vì locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y không có alen tương ứng trên X, tính
trạng chỉ biểu hiện ở giới dò giao tử XY nên chỉ ở giới XY mới xác đònh kiểu gen và số kiểu
gen cũng chính là số alen = 4. Đó là các kiểu gen: XY
T
, XY
Ts
, XY

Tr
, XY
t
Bài 2. Ở một loài côn trùng (♂ XX; ♀ XY).Một locut gen có 10 alen nằm trên NST giới
tính Y không có alen tương ứng trên X. Hãy xác đònh các kiểu gen trong quần thể?
Giải: Chỉ ở giới XY mới xác đònh kiểu gen và số kiểu gen cũng chính là số alen = 10.
D. Một locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở loài có cơ chế xác đònh giới tính
là XX/XO
1. Cách xác đònh
a) Gen có r alen Cách tính số kiểu gen trong trường hợp một locut gen nằm trên nhiễm sắc
thể giới tính X ở loài có cơ chế xác đònh giới tính là XX/XO giống y hệt trường hợp một
locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen trương ứng trên Y. Do vậy:
* Ở giới XX:
 Số loại kiểu gen đồng hợp đúng bằng số alen của gen = r.
 Số loại kiểu gen dò hợp = C
2
r
=
2
)1(

rr
 Tổng số loại kiểu gen =
2
)1(
+
rr
* Ở giới XO: Số loại kiểu gen = r
* Xét chung 2 giới: Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen
ở giới XO =

2
)1(
+
rr
+ r
2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Ở một loài côn trùng (♀ XO; ♂ XX). Xét một locut gen có 4 alen B, Bs, Br và b nằm
trên NST giới tính X. Hãy xác đònh: Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới đực? Số loại kiểu
gen trong quần thể?
Giải:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới đực:
Giới đực có cặp NST giới tính XX  số loại kiểu gen đồng hợp bằng số alen = 4
b) Số loại kiểu gen trong quần thể: = Số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen ở
giới XO
=
2
)1(
+
rr
+ r =
2
)14(4 +
+ 4 = 14
Bài 2. Ở một loài côn trùng ( ♂ XO; ♀ XX). Xét một locut gen có 5 alen C, Cs, Cr, Ct và c
nằm trên NST giới tính X. Hãy xác đònh: Số loại kiểu gen ở giới đực? Số loại kiểu
gen trong quần thể?
Giải:
*Số loại kiểu gen ở giới đực: Giới đực có cặp NST giới tính XO  số loại kiểu gen
cũng chính bằng số alen = 5
Đó là các kiểu gen: X

C
O; X
Cs
O; X
Cr
O; X
Ct
O; X
c
O
*Số loại kiểu gen trong quần thể: Giới cái XX có số loại kiểu gen =
2
)1(
+
rr
=
2
)15(5
+
= 15
Số loại kiểu gen trong quần thể = Số loại kiểu gen ở giới XO + số loại kiểu gen ở
giới XX = 5+15 = 20
III. HAI LOCUT GEN CÙNG NẰM TRÊN MỘT CẶP NHIỄM SẮC THỂ THƯỜNG
1. Cách xác đònh
a) Mỗi locut có 2 alen: locut I có 2 alen(A, a), locut II có 2 alen(B,b).
Vì locut I và II cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường nên ta có thể xem locut
I và II như một locut (ví dụ kí hiệu là locut D), thì số alen của locut D là tích số giữa số alen
của locut I và locut II = 2. 2 = 4. Gọi D
1
, D

2
, D
3
, D
4
lần lượt là các alen của locut D thì D
1
=
AB, D
2

= Ab, D
3
= aB, D
4
= ab. Do vậy:

Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen của locut D = 4. Đó là các kiểu gen:
AB
AB
;
Ab
Ab
;
aB
aB
;
ab
ab


Số loại kiểu gen dò hợp = số tổ hợp chập 2 từ 4 alen của locut D: C
4
2
=
2
)14(4

= 6
Đó là các kiểu gen:
Ab
AB
;
aB
AB
;
ab
AB
;
aB
Ab
;
ab
Ab
;
ab
aB

Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = 4 + 6 =
10


Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen: Locut I có 1 cặp gen dò hợp Aa, locut II có 1 cặp
dò hợp Bb  kiểu gen dò hợp hai cặp alen là
ab
AB
. Trường hợp gen liên kết có xuất hiện
thêm kiểu gen dò hợp chéo là
aB
Ab
. Như vậy có 2 loại kiểu gen dò hợp 2 cặp alen là
ab
AB

aB
Ab

Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
Là sự tổ hợp cặp gen dò hợp của locut I với các cặp gen đồng hợp của locut II và
ngược lại.
Locut I có 1 cặp gen dò hợp Aa, locut II có 2 cặp gen đồng hợp BB và bb  có 2 loại kiểu
gen
aB
AB
;
ab
Ab
Locut II có 1 cặp gen dò hợp Bb, locut I có 2 cặp gen đồng hợp AA và aa  có 2 loại kiểu
gen
Ab
AB
;

ab
aB
Như vậy có 4 loại kiểu gen dò hợp một cặp alen là:
aB
AB
;
ab
Ab
;
Ab
AB
;
ab
aB
* Lưu ý: Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen còn có thể tính:
= số loại kiểu gen dò hợp – số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp alen = 6 – 2 = 4
b) Mỗi locut có nhiều alen: locut I có m alen, locut II có n alen.
Locut I và II cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường  ta có thể xem locut I
và II như một locut ( ví dụ kí hiệu là locut D), thì số alen của locut D là tích số giữa số alen
của locut I và locut II = m.n. Do vậy:
 Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen của locut D = m.n
 Số loại kiểu gen dò hợp = số tổ hợp chập 2 từ m.n alen của locut D = C
2
mn

 Tổng số loại kiểu gen = số kiểu gen đồng hợp + số kiểu gen dò hợp = m.n + C
2
mn

 Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen:

Locut I có C
2
m
cặp gen dò hợp, locut II có C
2
n
cặp dò hợp  số loại kiểu gen dò hợp
hai cặp alen = 2.C
2
m
. C
2
n

(Lưu ý: nhân 2 vì số kiểu gen dò hợp chéo bằng số kiểu gen dò hợp đồng).
 Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
Là sự kết hợp các cặp gen dò hợp của locut I với các cặp gen đồng hợp của locut II và
ngược lại.
Locut I có C
2
m
cặp gen dò hợp, locut II có n cặp gen đồng hợp
Locut II có C
2
n
cặp gen dò hợp Bb, locut I có m cặp gen đồng hợp
 số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen là: n.C
2
m
+ m.C

2
n
* Lưu ý: Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen còn có thể tính:
= số kiểu gen dò hợp – số kiểu gen dò hợp 2 cặp alen = C
2
mn
- 2.C
2
m
. C
2
n

2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Trên một cặp NST thường xét 2 locut gen. Locut thứ nhất có 2 alen A và a. Locut thứ
hai có 3 alen B, B

, b. Hãy xác đònh số kiểu gen và liệt các kiểu gen đó? Số loại kiểu gen
đồng hợp? Số loại kiểu gen dò hợp? Tổng số loại kiểu gen? Số loại kiểu gen dò hợp hai
cặp alen? Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen?
Giải: Theo đề, locut I có m=2 alen (A, a) và locut II có n=3 alen (B, B’,b).
Có thể xem locut I và II như một locut D với số alen là m.n = 3.2 = 6
Các alen của locut D: D
1
=AB, D
2
=AB’, D
3
=Ab, D
4

=aB, D
5
=aB’, D
6
= ab
a) Số loại kiểu gen đồng hợp = m.n = 3. 2 = 6 Đó là các kiểu gen:
AB
AB
;
BA
BA


;
Ab
Ab
;
aB
aB
;
Ba
Ba


;
ab
ab
b) Số loại kiểu gen dò hợp = C
2
mn

=
2
)16(6

= 15 Đó là các kiểu gen:
BA
AB

;
Ab
AB
;
aB
AB
;
Ba
AB

;
ab
AB
;
Ab
BA

;
aB
BA

;

Ba
BA


;
ab
BA

;
aB
Ab
;
Ba
Ab

;
ab
Ab
;
Ba
aB

;
ab
aB
;
ab
Ba

c) Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = 6 + 15

= 21 (kiểu gen)
d) Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen = 2.C
2
m
.C
2
n
= 2.C
2
2
.C
2
3
= 2.1.3 = 6
Locut I có 1 cặp gen dò hợp Aa. Locut II có 3 cặp gen dò hợp BB’,Bb, B’b
 Tổ hợp các cặp gen dò hợp của locut I và II  Các loại kiểu gen dò hợp 2 cặp alen
là:
Ba
AB

;
ab
AB
;
ab
BA


aB
BA


;
aB
Ab
;
Ba
Ab

( Tổ hợp các cặp gen dò hợp của từng locut, sau đó suy
ra các kiểu gen dò hợp chéo)
e) Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen
* Có 2 cách tính: Cách 1: n.C
2
m
+ m.C
2
n
= 3.C
2
2
+ 2C
2
3
= 3.1 +2.3 = 9
Cách 2: C
2
mn
– 2. C
2
m

. C
2
n
= 15 – 6 = 9
* Liệt kê 9 kiểu gen: Locut I có 1 cặp gen dò hợp Aa. Locut II có 3 cặp gen đồng hợp
BB, B’B’ và bb
 có 3 loại kiểu gen
aB
AB
;
Ba
BA


;
ab
Ab
Locut II có 3 cặp gen dò hợp BB’,Bb, B’b. Locut I có 2 cặp gen đồng hợp AA và aa
 có 6 loại kiểu gen
BA
AB

;
Ba
aB

;
Ab
AB
;

ab
aB
;
Ab
BA

;
ab
Ba

Như vậy có 9 loại kiểu gen dò hợp một cặp gen:
aB
AB
;
Ba
BA


;
ab
Ab
;
BA
AB

;
Ba
aB

;

Ab
AB
;
ab
aB
;
Ab
BA

;
ab
Ba

Bài 2. Xét 2 locut gen cùng nằm trên một cặp NST thường, locut thứ nhất có 5 alen, locut
thứ hai có 2 alen. Hãy xác đònh:
*Số loại kiểu gen đồng hợp? *Số loại kiểu gen dò hợp? *Tổng số loại kiểu gen?
*Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen? *Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen?
Giải:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp = m.n = 5.2 =10
b) Số loại kiểu gen dò hợp = C
2
mn
= C
2
10
=
2
)110(10 −
= 45
c) Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = m.n +

C
2
mn
= 10 + 45 = 55
d) Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen = 2.C
2
m
.C
2
n
= 2.C
2
5
.C
2
2
= 2.
2
)15(5

.1 = 20
e) Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
Cách 1: n.C
2
m
+ m.C
2
n
= 2.C
2

5
+ 5.C
2
2
= 2.
2
)15(5

+ 5.1 = 25
Cách 2: C
2
mn
- 2.C
2
m
.C
2
n
= 45 – 20 = 25
IV. HAI LOCUT GEN NẰM TRÊN CẶP NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X KHÔNG
CÓ ALEN TƯƠNG ỨNG TRÊN Y
1. Cách xác đònh: Mỗi locut có 2 alen: locut I có 2 alen(A, a), locut II có 2 alen(B,b).
* Ở giới XX:
Cách lý luận tương tự như trường hợp hai locut gen nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường như
sau:
Vì locut I và II cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X nên ta có thể xem locut I và
II như một locut (ví dụ kí hiệu là locut D), thì số alen của locut D là tích số giữa số alen của
locut I và locut II = 2. 2 = 4. Gọi D
1
, D

2
, D
3
, D
4
lần lượt là các alen của locut D thì D
1
= AB,
D
2

= Ab, D
3
= aB, D
4
= ab. Do vậy:

Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen của locut D = 4. Đó là các kiểu gen: X
A
B
X
A
B
;
X
A
b
X
A
b

; X
a
B
X
a
B
;

X
a
b
X
a
b

Số loại kiểu gen dò hợp = số tổ hợp chập 2 từ 4 alen của locut D: C
4
2
=
2
)14(4

= 6
Đó là các kiểu gen: X
A
B
X
A
b
; X

A
B
X
a
B
; X
A
B
X
a
b
; X
A
b
X
a
B
;

X
A
b
X
a
b
; X
a
B
X
a

b.

Tổng số loại kiểu gen = số kiểu gen đồng hợp + số kiểu gen dò hợp = 4 + 6 = 10

Số kiểu gen dò hợp hai cặp alen:
Locut I có 1 cặp gen dò hợp X
A
X
a
, locut II có 1 cặp dò hợp X
B
X
b
 kiểu gen dò hợp hai
cặp alen là X
A
B
X
a
b
. Trường hợp gen liên kết có xuất hiện thêm kiểu gen dò hợp chéo là
X
A
b
X
a
B
. Như vậy có 2 kiểu gen dò hợp 2 cặp alen là X
A
B

X
a
b
và X
A
b
X
a
B

Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
Là sự tổ hợp cặp gen dò hợp của locut I với các cặp gen đồng hợp của locut II và ngược lại.
Locut I có 1 cặp gen dò hợp X
A
X
a
, locut II có 2 cặp gen đồng hợp X
B
X
B
và X
b
X
b
 có 2 loại
kiểu gen X
A
B
X
a

B
và X
A
b
X
a
b
Locut II có 1 cặp gen dò hợp X
B
X
b
, locut I có 2 cặp gen đồng hợp X
A
X
A
và X
a
X
a
 có 2 loại
kiểu gen X
A
B
X
A
b
và X
a
B
X

a
b
Như vậy có 4 loại kiểu gen dò hợp một cặp alen là: X
A
B
X
a
B
; X
A
b
X
a
b
; X
A
B
X
A
b
và X
a
B
X
a
b
* Lưu ý: Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen còn có thể tính:
= số loại kiểu gen dò hợp – số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen = 6 – 2 = 4
* Ở giới XY: Số loại kiểu gen = số alen của locut D = 4. Gồm các kiểu gen: X
A

B
Y; X
A
b
Y;
X
a
B
Y; X
a
b
Y
* Xét chung 2 giới: Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen
ở giới XY = 10 + 4 =14
a) Mỗi locut có nhiều alen: locut I có m alen, locut II có n alen.
* Ở giới XX:
Từ trường hợp (a) ở trên ta cũng lý luận tương tự: Locut I và II cùng nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể thường  ta có thể xem locut I và II như một locut ( ví dụ kí hiệu là locut D),
thì số alen của locut D là tích số giữa số alen của locut I và locut II = m.n. Do vậy:
 Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen của locut D = m.n
 Số loại kiểu gen dò hợp = số tổ hợp chập 2 từ m.n alen của locut D = C
2
mn

 Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = m.n +
C
2
mn

 Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen:

Locut I có C
2
m
cặp gen dò hợp, locut II có C
2
n
cặp dò hợp  số loại kiểu gen dò hợp
hai cặp alen = 2.C
2
m
.C
2
n

(Lưu ý: nhân 2 vì số kiểu gen dò hợp chéo bằng số kiểu gen dò hợp đồng).
 Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
Là sự kết hợp các cặp gen dò hợp của locut I với các cặp gen đồng hợp của locut II và
ngược lại.
Locut I có C
2
m
cặp gen dò hợp, locut II có n cặp gen đồng hợp
Locut II có C
2
n
cặp gen dò hợp Bb, locut I có m cặp gen đồng hợp
 số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen là: n.C
2
m
+ m.C

2
n
* Lưu ý: Số kiểu gen dò hợp một cặp alen còn có thể tính:
= số kiểu gen dò hợp – số kiểu gen dò hợp hai cặp alen = C
2
mn
- 2.C
2
m
.C
2
n

* Ở giới XY: Số loại kiểu gen = số alen của locut D = m.n
* Xét chung 2 giới:
Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen ở giới XY = (m.n
+ C
2
mn
) +m.n = 2m.n + C
2
mn
2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Ở một loài côn trùng ( cái XX; đực XY). Xét 2 locut gen cùng nằm trên NST giới tính
X không có alen tương ứng trên Y, locut thứ nhất có 2 alen B và b. Locut thứ hai có 3 alen
E, E

, e.
* Ở giới cái, hãy xác đònh số kiểu gen và liệt kê các kiểu gen đó? Số kiểu gen đồng hợp ;
Số kiểu gen dò hợp ; Tổng số kiểu gen ; Số kiểu gen dò hợp hai cặp alen; Số kiểu gen dò hợp

một cặp alen
*Ở giới đực, hãy xác đònh số kiểu gen và liệt kê các kiểu gen đó?
* Cho biết tổng số kiểu gen trong quần thể?
Giải: Theo đề, locut I có m =2 alen (B, b), locut II có n = 3 alen (E, E’,e)
Có thể xem locut I và II như một locut D với số alen là m.n = 3.2 = 6
Các alen của locut D: D
1
=BE, D
2
=BE’, D
3
=Be, D
4
=bE, D
5
=bE’, D
6
= be
a) Ở giới cái:
Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen của locut D = 6 Đó là các kiểu gen: X
B
E
X
B
E
; X
B
E’
X
B

E’
;
X
B
e
X
B
e
; X
b
E
X
b
E
;

X
b
E’
X
b
E’
;X
b
e
X
b
e
Số loại kiểu gen dò hợp = số tổ hợp chập 2 từ m.n alen của locut D = C
2

mn
=
2
)16(6

= 15
Đó là các kiểu gen: X
B
E
X
B
E’
; X
B
E
X
B
e
; X
B
E
X
b
E
;

X
B
E
X

b
E’
;

X
B
E
X
b
e ;
X
B
E’
X
B
e
; X
B
E’
X
b
E
;

X
B
E’
X
b
E’

;

X
B
E’
X
b
e
X
B
e
X
b
E
; X
B
e
X
b
E’
; X
B
e
X
b
e;
X
b
E
X

b
E’
;

X
b
E
X
b
e;
X
b
E’
X
b
e
 Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = m.n +
C
2
mn
= 6 + 15= 21
 Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen = 2.C
2
m
.C
2
n
= 2.C
2
3

.C
2
2
= 2.3.1

= 6
Locut I có 1 cặp gen dò hợp X
B
X
b
, locut II có 3 cặp dò hợp X
E
X
E’
, X
E
X
e
, X
E’
X
e

Tổ hợp các cặp gen dò hợp của locut I và II  Các kiểu gen dò hợp 2 cặp alen là
X
B
E
X
b
E’,

X
B
E
X
b
e
; X
B
E’
X
b
e
và X
B
E’
X
b
E
; X
B
e
X
b
E
; X
B
e
X
b
E’

(3 kiểu gen sau là kiểu gen dò hợp chéo
suy ra từ 3 kiểu gen dò hợp đồng phía trước)
 Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen :
* Có 2 cách tính:
Cách 1: n.C
2
m
+ m.C
2
n
= 2.C
2
3
+ 3C
2
2
= 3.2 +3.1 = 9
Cách 2: C
2
mn
– 2. C
2
m
. C
2
n
= 15 – 6 = 9
* Liệt kê 9 loại kiểu gen:
Locut I có 1 cặp gen dò hợp X
B

X
b
. Locut II có 3 cặp gen đồng hợp X
E
X
E
, X
E’
x
E’
, X
e
X
e
 có 3 loại kiểu gen X
B
E

X
b
E
; X
B
E’

X
b
E’
; X
B

e

X
b
e
Locut II có 3 cặp gen dò hợp X
E
X
E’
, X
E
X
e
, X
E’
X
e
. Locut I có 2 cặp gen đồng hợp X
B
X
B
,
X
b
X
b
có 6 loại kiểu gen X
B
E


X
B
E’
; X
B
E

X
B
e
; X
B
E’

X
B
e
; X
b
E

X
b
E’
; X
b
E

X
b

e
; X
b
E’

X
b
e
Như vậy có 9 loại kiểu gen dò hợp một cặp gen là:
X
B
E

X
b
E
; X
B
E’

X
b
E’
; X
B
e

X
b
e

; X
B
E

X
B
E’
; X
B
E

X
B
e
; X
B
E’

X
B
e
; X
b
E

X
b
E’
; X
b

E

X
b
e
; X
b
E’

X
b
e
b) Ở giới đực: Số loại kiểu gen bằng số tổ hợp alen của 2 locut = m.n = 3.2 = 6
Đó là các kiểu gen: X
B
E
Y; X
B
E’
Y; X
B
e
Y;

X
b
E
Y;

X

b
E’
Y; X
b
e
Y
c) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể = Số loại kiểu gen ở giới đực XY + số loại kiểu
gen ở giới cái XX
= 2m.n + C
2
mn = 2.6 + C
2
6
= 27
Bài 2. Ở một loài , con cái có cặp NST giới tính XX, con đực có cặp NST giới tính XY. Xét
2 locut gen cùng nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y, locut thứ nhất
có 6 alen, locut thứ hai có 3 alen. Hãy xác đònh:
*Số loại kiểu gen có thể có ở cá thể cái ? *Số loại kiểu gen dò hợp về 2 cặp gen ở cá thể
cái ?
* Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể?
Giải:Theo đề, số alen của 2 locut lần lượt là m = 6 và n = 3
a) Số loại kiểu gen có thể có ở cá thể cái:
Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = mn + C
2
mn
=
18 + C
2
18
= 18 + 153 = 171

b) Số loại kiểu gen dò hợp về 2 cặp gen ở cá thể cái: 2. C
2
m
.C
2
n
= 2. C
2
6
.C
2
3
= 2. 15.3 = 90
c) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể: Số loại kiểu gen ở giới đực XY = m.n = 18
Tổng số loại kiểu gen trong quần thể = số loại kiểu gen ở giới đực XY + số loại kiểu gen ở
giới cái XX = 18 + 171 = 189
( hoặc sử dụng công thức: 2m.n + C
2
mn
= 2. 6.3 + C
2
18
= 36 + 153 = 189)
V. HAI HOẶC NHIỀU LOCUT GEN NẰM TRÊN CÁC CẶP NHIỄM SẮC THỂ
TƯƠNG ĐỒNG KHÁC NHAU.
1. Cách xác đònh
Khi các locut gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng có sự phân li
độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình phát sinh giao tử cũng như trong quá trình thụ tinh
tạo hợp tử. Vì vậy, để xác đònh số loại kiểu gen, ta cứ xét riêng số kiểu gen ứng với từng
cặp NST rồi sau đó thực hiện phép tính nhân các kết quả đã có. Cách xác đònh số kiểu gen

ứng với từng cặp NST đã trình bày ở các phần ở trên ( mục I

IV).
Trong trường hợp đồng thời xét locut gen nằm trên NST giới tính và locut gen nằm trên
NST thường thì có thể tính số loại kiểu gen chung của từng giới (bằng cách xét riêng số loại
kiểu gen ứng với từng cặp NST rồi sau đó thực hiện phép tính nhân các kết quả đã có). Sau
đó tính số loại kiểu gen tối đa trong quần thể bằng cách thực hiện phép tính cộng cho các
loại kiểu gen chung ở 2 giới.
2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Xét 2 locut gen nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau, locut thứ nhất có 2 alen (A,
a); locut thứ hai có 2 alen (B, B’, b). Hãy cho biết:
a) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể?
b) Số loại kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen? Đó là những kiểu gen nào?
c) Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen? Đó là những kiểu gen nào?
d) Số loại kiểu gen dò hợp 1 cặp gen? Đó là những kiểu gen nào?
Giải:
Theo đề, locut (I) có số alen là m = 2 (A, a) và locut (II) có số alen là n = 3 (B, B’, b).
Chúng phân li độc lập với nhau.
a) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể:= Số loại kiểu gen locut (I) x số loại kiểu gen
locut (II)
=
2
)1( +mm
x
2
)1( +nn
= 3 x 6 = 18
b) Số loại kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen:
= số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I) x số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II) = m
x n = 2 x 3 = 6

* Liệt kê các kiểu gen:
Locut (I) có 2 kiểu gen đồng hợp (AA, aa); locut (II) có 3 kiểu gen đồng hợp (BB,B’B’, bb)
 Các kiểu gen đồng hợp về 2 gen là: AABB; AAB’B’; AAbb; aaBB; aaB’B’; aabb
c) Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen:
= số loại kiểu gen dò hợp của locut (I) x số loại kiểu gen dò hợp của locut (II) = C
2
m
x
C
2
n
= C
2
2
x C
2
3
= 1 x 3 = 3
* Liệt kê các kiểu gen:
Locut (I) có 1 kiểu gen dò hợp (Aa); locut thứ hai có 3 kiểu gen dò hợp (BB’,Bb, B’b)  Các
kiểu gen dò hợp về 2 cặp gen là: Đó là các kiểu gen: AaBB’; AaBb; AaB’b
d) Số loại kiểu gen dò hợp 1 cặp gen?
Cách 1: = Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I) x số loại kiểu gen dò hợp của locut (II ) +
Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II) x số loại kiểu gen dò hợp của locut (I) = m. C
2
n
+
n. C
2
m

= 2. C
2
3
+ 3. C
2
2
= 2.3 + 3.1 = 9
Cách 2: = Tổng số loại kiểu gen – (số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen + số loại kiểu gen
đồng hợp) = 18 – (3+6) = 9

Liệt kê các kiểu gen: Locut (I) có 1 kiểu gen dò hợp (Aa); locut (II) có 3 kiểu gen đồng
hợp (BB,B’B’, bb)
 có 3 loại kiểu gen AaBB; AaB’B’; Aabb
Locut (II) có 3 kiểu gen dò hợp (BB’, Bb, B’b); locut (I) có 2 kiểu gen đồng hợp (AA,
aa)
 có 6 loại kiểu gen AABB’; AABb; AAB’b; aaBB’; aaBb; aaB’b
Như vậy có 9 loại kiểu gen dò hợp 1 cặp gen là: AaBB; AaB’B’; Aabb; AABB’; AABb;
AAB’b; aaBB’; aaBb; aaB’b
Bài 2. Xét 2 locut gen, locut thứ nhất có 3 alen nằm trên cặp NST thường số 1; locut thứ hai
có 4 alen nằm trên cặp NST thường số 5. Hãy cho biết: *Số kiểu gen tối đa trong quần thể?
*Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen? * Số kiểu gen dò hợp 2 cặp gen? *Số kiểu gen dò hợp
1 cặp gen?
Giải:Theo đề, locut (I) có số alen là m = 3 và locut (II) có số alen là n = 4.
a) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể: = Số loại kiểu gen locut (I) x số loại kiểu gen
locut (II)
=
2
)1(
+
mm

x
2
)1( +nn
= 6 x 10 = 60
b) Số loại kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen:
= số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I) x số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II) =
m x n = 3 x 4 = 12
c) Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen:
= số loại kiểu gen dò hợp của locut (I) x số loại kiểu gen dò hợp của locut (II) = C
2
m
x
C
2
n
= C
2
3
x C
2
4
= 3 x 6 = 18
d) Số loại kiểu gen dò hợp 1 cặp gen:
Cách 1: = Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I) x Số loại kiểu gen dò hợp của locut
(II ) + Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II) x Số loại kiểu gen dò hợp của locut (I) = m.
C
2
n
+ n. C
2

m
= 3. 6 + 4. 3 = 18 + 12 = 30
Cách 2: = Tổng số loại kiểu gen – (số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp + số loại kiểu gen đồng
hợp) = 60 – ( 12+18) = 30
Bài 3. Ở một loài côn trùng ( con cái XX, con đực XY). Xét 2 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 2 alen (A, a) nằm trên cặp NST thường số 1; locut thứ hai (II) có 2 alen (B, b) nằm trên
cặp NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Hãy cho biết: *Số loại kiểu gen tối đa
về 2 locut gen trên ở giới đực? Liệt kê? *Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trên ở giới
cái? Liệt kê? *Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trong quần thể?
Giải: Loài côn trùng: con cái XX, con đực XY
Theo đề, locut (I) có sốù alen là m =2 (A, a), trên NST thường.
Locut (II) có số alen là n = 2 (B, b), trên NST X, không có alen trên Y
a) Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trên ở giới đực XY:
= Số loại kiểu gen ở locut (I) x Số loại kiểu gen XY của locut (II) =
2
)1( +mm
x n = 3 x
2 = 6
* Liệt kê: Locut (I) có 3 loại kiểu gen: AA, Aa, aa; locut (II) có 2 loại kiểu gen XY: X
B
Y
và X
b
Y
 có 6 loại kiểu gen là: AAX
B
Y; AaX
B
Y; aaX
B

Y; AAX
b
Y; AaX
b
Y; aaX
b
Y
b) Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trên ở giới cái XX:
= Số loại kiểu gen ở locut (I) x số loại kiểu gen XX của locut (II) =
2
)1(
+
mm
x
2
)1( +nn
= 3 x 3 = 9
* Liệt kê: Locut (I) có 3 loại kiểu gen: AA, Aa, aa; locut (II) có 3 loại kiểu gen XX:
X
B
X
B
, X
B
X
b
, X
b
X
b

 có 9 loại kiểu gen là: AAX
B
X
B
; AAX
B
X
b
; AAX
b
X
b
; AaX
B
X
B
; AaX
B
X
b
; AaX
b
X
b
; aaX
B
X
B
;
aaX

B
X
b
; aaX
b
X
b
c) Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trong quần thể:
Cách 1: = Số loại kiểu gen về 2 gen trên ở giới đực XY + số loại kiểu gen về 2 gen trên ở
giới cái XX = 6 + 9 = 15
Cách 2: = Số loại kiểu gen ở locut (I) x Số loại kiểu gen ở locut (II) khi xét cả 2giới=
2
)1( +mm
.[n +
2
)1(
+
nn
] = 3.5 = 15
Bài 4. Ở một loài côn trùng ( con đực XX, con cái XY). Xét 2 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 3 alen nằm trên cặp NST thường số 3; locut thứ hai (II) có 4 alen nằm trên cặp NST giới
tính X, không có alen tương ứng trên Y. Hãy cho biết:
*Số loại kiểu gen tối đa về 2 cặp gen ở giới cái? *Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen ở giới
đực?
* Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trong quần thể?
Giải: Loài côn trùng: con cái XY, con đực XX
Theo đề, locut (I) có sốù alen là m =3, trên NST thường. Locut (II) có số alen là n = 4, trên
NST X, không có alen trên Y
a) Số loại kiểu gen tối đa về 2 cặp gen trên ở giới cái (XY):
= Số loại kiểu gen ở locut (I) x số loại kiểu gen XY của locut (II) =

2
)1( +mm
. n = 6.4
= 24
b) Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen trên ở giới đực:
= Số loại kiểu gen dò hợp ở locut (I) x số loại kiểu gen XX dò hợp ở locut (II)= C
2
m
.C
2
n
=
2
)1(

mm
.
2
)1( −nn
= 3.6 = 18
c) Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trên trong quần thể:
Cách 1: = số loại kiểu gen về 2 gen ở giới cái XY + số loại kiểu gen về 2 gen ở giới
đực XX
Mà số loại kiểu gen về 2 gen ở giới đực XX là:
2
)1(
+
mm
.
2

)1( +nn
=
2
)13(3 +
.
2
)14(4 +
=
6.10 = 60
 Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trong quần thể = 24 + 60 = 84
Cách 2: = Số loại kiểu gen ở locut (I) x Số loại kiểu gen ở locut (II) khi xét cả 2 giới
=
2
)1(
+
mm
.[n +
2
)1( +nn
] = 6.14 = 84
Bài 5. Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I) có 2 alen (A, a) và locut thứ hai (II) có 2 alen (B, b)
cùng nằm trên cặp NST thường số 1; locut thứ ba (III) có 2 alen (D, d) nằm trên cặp NST
thường số 5. Hãy cho biết: *Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên? Liệt kê? *Số loại
kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên? Liệt kê? *Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trong quần
thể?
Giải:Theo đề, locut (I) có số alen là m =2 (A,a); locut (II) có số alen là n =2 (B, b); liên kết
trên một cặp NST thường.
Locut (III) số alen là r = 2, trên một NST thường khác.
a) Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên:
= số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I, II) x số loại kiểu gen đồng hợp của locut (III)=

m.n.r = 2.2.2 =8
* Liệt kê:
AB
AB
DD;
Ab
Ab
DD;
aB
aB
DD;
ab
ab
DD;
AB
AB
dd;
Ab
Ab
dd;
aB
aB
dd;
ab
ab
dd
b) Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên:
= Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen của locut (I, II) x số loại kiểu gen dò hợp của locut (III)
= 2.C
2

m
.C
2
n
.C
2
r
= 2.1.1.1 = 2
* Liệt kê:
ab
AB
Dd và
aB
Ab
Dd
c) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trên:
= Số loại kiểu gen của locut (I, II) x số loại kiểu gen của locut (III) = [m.n + C
2
mn
].
2
)1( +rr
= 10.3 = 30
Bài 6. Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I) có 3 alen nằm trên cặp NST thường số 1. Locut thứ
hai (II) có 2 alen và locut thứ ba (III) có 5 alen cùng nằm trên cặp NST thường số 7. Hãy
cho biết:*Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên?
*Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên? *Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trong
quần thể?
Giải:Theo đề, locut (I) có số alen là r =3, trên NST thường.
Locut (II) có số alen là m =2, locut (III) có số alen là n = 5, liên kết trên một NST thường

khác, PL độc lập với locut (I).
a) Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên:
= Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I) x Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II, III)
= r.m.n = 3.2.5 =30
b) Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên:
= Số loại kiểu gen dò hợp của locut (I) x Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen của locut (II,
III)
= C
2
r
.2.C
2
m
.C
2
n
= C
2
3
.2.C
2
2
.C
2
5
= 3.2.1.10 = 60
c) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trên: = Số loại kiểu gen của locut (I) x Số loại
kiểu gen của locut (II, III)
=
2

)1( +rr
.[m.n + C
2
mn
] =
2
)13(3 +
.[2.5 + C
2
10

] = 6.[10 + 45] = 330
Bài 7. Ở một loài côn trùng ( con đực XY, con cái XX). Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 2 alen (A, a) nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Locut thứ hai
(II) có 2 alen (B, b) và locut thứ ba (III) có 2 alen (D, d) cùng nằm trên NST thường số 5.
Hãy cho biết:
a) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới đực?
b) Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên ở giới cái? Liệt kê?
c) Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên ở giới cái? Liệt kê?
d) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trong quần thể?
Giải: Loài côn trùng: con đực XY, con cái XX
Theo đề, locut (I) có r = 2 alen (A, a), trên X không có alen trên Y.
Locut (II) có m = 2 alen (B, b), locut (III) có n =2 alen ( D, d), liên kết trên một cặp
NST thường.
a) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới đực:
= Số loại kiểu gen XY của locut (I) x Số loại kiểu gen của locut (II, III) = r(mn + C
2
mn
) =
2[4 +6] = 20

b) Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên ở giới cái XX:
= Số loại kiểu gen đồng hợp XX của locut (I) x số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II,
III) = r.m.n = 2.2.2 = 8
* Liệt kê: X
A
X
A
BD
BD
; X
A
X
A
Bd
Bd
; X
A
X
A
bD
bD
; X
A
X
A
bd
bd
; X
a
X

a
BD
BD
; X
a
X
a

Bd
Bd
; X
a
X
a

bD
bD
; X
a
X
a

bd
bd
c) Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên ở giới cái XX:
= Số loại kiểu gen dò hợp XX của locut (I) x Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen của locut (II,
III)
= C
2
r

. 2.C
2
m
.C
2
n
. = C
2
2
. 2.C
2
2
.C
2
2
= 1.2.1.1 = 2
* Liệt kê: X
A
X
a
bd
BD
; X
A
X
a
bD
Bd
d) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trong quần thể
= Số loại kiểu gen của locut (I) x Số loại kiểu gen của locut (II, III) = [r +

2
)1(
+
rr
].[m.n
+ C
2
mn
] = 5.10 = 50
Bài 8. Ở một loài côn trùng ( con cái XY, con đực XX). Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 3 alen và locut thứ hai (II) có 4 alen, cùng nằm trên cặp NST thường số 2. Locut thứ ba
(III) có 3 alen nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Hãy cho biết:
*Số kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới đực? *Số kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới
cái?
Giải:Loài côn trùng ( con cái XY, con đực XX).
Theo đề, locut (I) có m = 3 alen; locut (II) có n = 4 alen, liên kết trên một cặp NST
thường.
Locut (III) có r = 3 alen, trên X không có alen trên Y.
a) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới đực XX:
= Số loại kiểu gen của locut (I, II) x Số loại kiểu gen XX của locut (III)
= (mn + C
2
mn
).
2
)1(
+
rr
= (3.4 + C
2

12
).
2
)13(3 +
= (12+ 66).6 = 468
b) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới cái XY:
= Số loại kiểu gen của locut (I, II) x Số loại kiểu gen XY của locut (III) = (mn + C
2
mn
).r
= (12+ 66).3 = 234
Bài 9. Ở một loài côn trùng ( con cái XX; con đực XY). Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 2 alen và locut thứ hai (II) có 3 alen cùng nằm trên NST giới tính X không có alen tương
ứng trên Y; locut thứ ba (III) có 3 alen, nằm trên cặp NST thường số 4.
*Ở giới cái,hãy xác đònh: Số kiểu gen đồng hợpvề 3cặp gen? Số kiểu gen dò hợp về 3cặp
gen?Tổngsố kiểu gen ở giới cái?
*Số kiểu gen tối đa về 3 cặp gen ở giới đực? * Cho biết tổng số kiểu gen trong quần thể?
Giải:Loài côn trùng ( con cái XX; con đực XY).
Theo đề, locut (I) có m =2 alen; locut (II) có n = 3 alen, liên kết trên X không có alen
trên Y.
Locut (III) có r = 3 alen, trên NST thường.
a) Ở giới cái XX:
 Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen:
= Số loại kiểu gen đồng hợp XX của locut (I, II) x Số loại kiểu gen đồng hợp của locut
(III) = m.n.r = 2.3.3 = 18
 Số loại kiểu gen dò hợp về 3 cặp gen:
= Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen của locut (I, II) x Số loại kiểu gen dò hợp của locut
(III)
= 2.C
2

m
.C
2
n
.C
2
r
= 2.C
2
2
.C
2
3
.C
2
3
= 2.1.3.3 = 18
 Tổng số loại kiểu gen ở giới cái:
= Số loại kiểu gen XX ở locut (I, II) x Số loại kiểu gen của locut (III) = (m.n + C
2
mn
).
2
)1(
+
rr
= (3.2 + C
2
6
).

2
)13(3
+
= 21.6 = 126
b) Số loại kiểu gen tối đa về 3 cặp gen ở giới đực XY:
= Số loại kiểu gen XY của locut (I, II) x Số loại kiểu gen của locut (III) = m.n.
2
)1(
+
rr
= 2.3.6 = 36
c) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể:
Cách 1: = Số loại kiểu gen ở giới đực XY + Số loại kiểu gen ở giới cái XX = 126
+ 36 = 162
Cách 2: = Số loại kiểu gen của locut (I, II) x Số loại kiểu gen của locut (III)
= (2m.n + C
2
mn
).
2
)1(
+
rr
= (2.2.3 + C
2
6
).6 = (12+15).6 = 162
Bài 10. Ở một loài côn trùng ( con cái XX; con đực XY). Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 2 alen và locut thứ hai (II) có 5 alen cùng nằm trên NST giới tính X không có alen tương
ứng trên Y; locut thứ ba (III) có 3 alen, nằm trên NST Y, không có alen trên X. Hãy xác

đònh: *Số loại kiểu gen tối đa ở giới cái?
*Số loại kiểu gen tối đa ở giới đực? *Tổng số loại kiểu gen tối đa trong quần thể?
Giải:Loài côn trùng ( con cái XX; con đực XY).
Theo đề, locut (I) có m =2 alen, locut (II) có n =5 alen, liên kết trên X không có alen
trên Y.
Locut (III) có r = 3 alen, trên Y không có alen trên X.
Số loại kiểu gen tối đa ở giới cái XX: Vì giới cái không có NST Y  chỉ xét locut (I) và (II)
 số loại kiểu gen ở giới cái = m.n + C
2
mn
= 5.2 + C
2
10
= 55
Số loại kiểu gen tối đa ở giới đực XY: Vì giới đực có NST Y  loại kiểu gen phải xét cả 3
locut.
Số loại kiểu gen theo locut (I, II) liên kết trên X= m.n = 2.5 = 10
Số loại kiểu gen theo locut (III) trên Y = r = 3
Vì NST X và Y phân li độc lập  số loại kiểu gen tối đa ở giới đực = 10.3 = 30
Tổng số loại kiểu gen tối đa trong quần thể: = Số loại kiểu gen ở giới cái + Số kiểu gen ở
giới đực = 55 + 30 = 85
++, /+01234567189:0
- Một gen có nhiều alen sẽ có số kiểu gen được tính như sau:
+ Số kiểu gen đồng hợp của gen = n (n là số alen của gen). + Số kiểu gen dị hợp của
gen C
2
n
.
=> Tổng số kiểu gen n + C
2

n
.
- Một gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y, khơng có alen tương ứng trên X: số kiểu gen =
n (n là số alen của gen).
Một gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y:
+ Số kiểu gen của các cá thể mang bộ nhiễm sắc thể XX = {n(n + 1)}/2 (n là số alen của
gen).
+ Số kiểu gen của các cá thể mang bộ nhiễm sắc thể XY = n.
+ Tổng số kiểu gen = {n(n + 1)}/2 + n = n(n + 3)/2.
- Nhiều gen liên kết với nhau trên một nhiễm sắc thể, mỗi gen có số lượng alen khác nhau thì
số kiểu gen trong quần thể được tính như sau: Tính số alen của nhiễm sắc thể chứa các gen liên
kết = tích số các alen của các gen liên kết. Sau đó dùng số alen của nhiễm sắc thể tính được áp
dụng vào các cơng thức cho các trường hợp khác nhau. Với n, m, k là số alen của các gen liên
kết => n.m.k là số alen của nhiễm sắc thể, ta có các cơng thức sau:
+ Các gen liên kết trên nhiễm sắc thể thường:
+ Các gen liên kết trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể
giới tính Y:
+ Các gen liên kết trên nhiễm sắc thể giới tính Y, khơng có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể
giới tính X: số kiểu gen = n.m.k.
- Nhiều gen khác nhau, mỗi gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau và có số alen khác
nhau: số kiểu gen = số kiểu gen của gen thứ nhất × số kiểu gen của gen thứ hai × × số kiểu
gen của gen cuối cùng.
III- SỐ KIỂU GIAO PHỐI CỦA QUẦN THỂ
- Một quần thể có n kiểu gen khác nhau sẽ có số kiểu giao phối được tính như sau:
+ Số kiểu giao phối giữa các kiểu gen giống nhau = n.
;&'Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen dị
hợp, 1 cặp gen đồng hợp. còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xáy ra?
A. 64 B.16 C.256 D.32
2<
4= 2<*(>*??@AB#C?D(EF"


GHIAB có 3 cặp gen dị hợp, 1 đồng hợp => các kiểu gen có thể có:
AaBbCcDD AaBbCcdd; AaBbCCDd AaBbccDd; AaBBCcDd AabbCcDd; AABbCcDd
aaBbCcDd
Vậy có tất cả là 8 trường hợp có thể xảy ra
Số kiểu gen có thể có của cơ thể bố là:
( )
8242
!1!.14
!4
2
111
4
=∗=∗

=∗=
CA
GHIA#Ccó 1 cặp dị hợp, 3 cặp đồng hợp=> các kiểu gen có thể có:
AaBBCCDD AabbCCDD; AaBBCCdd AabbCCdd; AaBBccDD AabbccDD; AaBBccdd
Aabbccdd
Nếu ta giả định Aa là cặp gen dị hợp còn 3 cặp gen còn lại đồng hợp thì ta liệt kê được 8 kiểu
gen, sau đó ta thay đổi vai trò dị hợp cho 3 cặp gen còn lại. Lúc đó, số kiểu gen có thể có của
cơ thể mẹ là: 8 . 4 = 32
Số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là:
( )
32842
!3!.34
!4
2
333

4
=∗=∗

=∗=
CB
Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256JKL4
M$N(E* O
;PQR=Ởngười gen a: quy định mù màu; A: bình thường. Các gen này nằm trên NST X
không có alen trên NST Y. Gen quy định nhóm máu nằm trên NST thường có 3 alen I
A
, I
B
, I
O
.
Số KG tối đa có thể có ở người về các gen này là: A. 27 MSTU C.
9 D. 18
- Gen nằm trên NST X không có alen trên NST Y: giới XX có 2(2+1)/2=3 KG
Giới XY có 2 KG
số KG của gen này = 3+2 =5 - Gen quy định nhóm máu có 3(3+1)/2=6KG
Vậy tổng số KG tối đa có thể có ở người về các gen này là: 5*6=30
;PQRVGen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4. Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST
thường, gen III nằm trên 1 cặp NST thường khác. Tính số KG tối đa có thể có trong quần thể .
A. 156 MSV=U C. 184 D. 242
- Số KG của gen I và II là: r = 2.3=6=> Số KG = 6(6+1)/2=21 - Số KG của gen III là :
4(4+1)/2= 10
=> Số KG tối đa có thể có trong quần thể là: 21*10=210
;PQRTGen I,II và III có số alen lần lượt là 3,4 và 5. Các gen cùng nằm trên NST thường và
không cùng nhóm gen liên kết. Số KGĐH và số KGDH về tất cả các gen lần lượt là:
A. 60 và 90 MSWUF$=XU C. 120 và 180 D. 30 và 60

- Gen I có 3 KGĐH, 3 KGDH - Gen II có 4 KGĐH, 6 KGDH - Gen III có 5 KGĐH,
10 KGDH
=> Số KGĐH về tất cả các gen = 3.4.5 = 60 Số KGDH về tất cả các gen = 3.6.10
= 180
;PQRYZ[[:VU=V\Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có
3 alen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến,
theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là A. 9 MS
=] C. 12 D. 6
- Giới XY có số KG : 3(3+1)/2= 6 Giới XY có số KG : 3. 3 = 9
Số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là: 6 + 9 =15
Bài 1. Ở người , gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù
màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó
đông. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng tren Y.
Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Tính số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người.
Gi<: Gen trên X có 2.2 = 4 alen  số kiểu gen: 4(4+3)/2 = 14
Gen trên NST thường có 2 alen số kiểu gen: 2(2+1)/2 = 3 => Số kiểu gen tối
đa: 3 . 14 = 42
Bài 2. Ở người, genquy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định
dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (I
A
, I
B
và I
o
).
Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Tính
số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể
người. Giải: Số kiểu gen tối đa: 3.3.6 = 54
Bài 3. Gen I,II,III lần lượt có 3,4,5 alen. Tính số KG tối đa có thể có trong

quần thể (2n) về 3 locus trên trong trường hợp:
1. Cả 3 gen trên đều nằm trên NST thường, gen II và III cùng nằm trên một
cặp NST
2. Gen I nằm trên NST thường, gen II và III cùng trên NST giới tính X (không
có trên Y). =>
3. Mỗi gen nằm trên một cặp NST thường. 4. Cả ba gen đều nằm trên
1 cặp NST thường.
Bài 4. Ở người, nhóm máu gồm 3 alen trên NST thường quy định. Bệnh
máu khó đông gồm 2 alen trên NST X quy định. Tật dính ngón gồm 2 alen/ Y
quy định. Xác định số kiểu gen tối đa của quần thể người.
Bài 5. Xét 3 locut gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường. Locut thứ nhất
gồm 3 alen thuộc cùng nhóm gen liên kết với locut thứ hai có 2 alen. Locut
thứ ba gồm 4 alen thuộc nhóm gen liên kết khác. Trong quần thể có tối đa
bao nhiêu kiểu gen được tạo ra từ 3 locut trên?
Bài 5. Ở người gen qui định màu sắc mắt có 2 alen ( A, a ), gen qui định
dạng tóc có 2 alen (B, b) gen qui định nhóm máu có 3 alen ( I
A
. I
B
, I
O
). Cho
biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau. Tính số kiểu gen tối
đa có thể tạo ra từ 3 gen nói trên ở quần thể người.
Bài 6. 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm trên
NST X không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối
đa về 2 gen trên là bao nhiêu?
Bài 7. Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần
thể: 1. Có bao nhiêu KG? 2. Có bao nhiêu KG đồng
hợp về tất cả các gen? 3. Có bao nhiêu KG dị hợp về tất cả các gen?

4. Có bao nhiêu KG dị hợp về một cặp gen? 5. Có bao nhiêu KG ít
nhất có một cặp gen dị hợp?
Bài 8 (2011): Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3
alen là A
1
, A
2
, A
3
; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên
đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai
lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính
theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là bao
nhiêu?
Bài 9 (2010): Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy
định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (I
A
, I
B

I
0
). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau.
Tính số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể
người.
=SVS9^_`*`F$a(>D(bcZ&E
N\
=SVS=S-^_
- Mỗi loại giao tử đực tổ hợp tự do với các loại giao tử cái tạo thành nhiều kiểu tổ hợp trong các
hợp tử. Vì vậy số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực và cái là:

,-^_J(E%d(E%
Kiểu tổ hợp khác nhau nhưng có thể đưa đến kiểu gen giống nhau
JK/2Je^_
;&'Nếu cây mẹ có 3 cặp gen dị hợp, 3 cặp gen đồng hợp, cây bố có 2 cặp gen dị hợp, 4 cặp
gen đồng hợp lặn.
Số kiểu tổ hợp giao tử đời F1 là:
A. 16 B.32 C.64 D.128
2<
+ Cây mẹ có 3 cặp gen dị hợp => có 2^3 loại giao tử
+ Cây bố có 2 cặp gen dị hợp => có 2^2 loại giao tử
=> Số kiểu tổ hợp giao tử đời F1 là 2^3 x 2^2 = 32JJK4LM
=SVSV-*`bc
-Sự di truyền của các cặp gen là độc lập với nhau, vì vậy sự tổ hợp tự do giữa các cặp gen cũng
như giữa các cặp tính trạng. Vì vậy, kết quả về kiểu gen cũng như về kiểu hình ở đời con được
xác định:
+ Tỉ lệ kiểu gen chung của nhiều cặp gen = Tích các tỉ lệ kiểu gen riêng lẻ của mỗi cặp gen.==>
Số kiểu gen tính chung = Tích số các kiểu gen riêng của mỗi cặp gen
+ Tỉ lệ kiểu hình chung của nhiều cặp tính trạng = Tích các tỉ lệ kiểu hình riêng lẻ của mỗi cặp
tính trạng.==> Số kiểu hình tính chung = Tích số kiểu hình riêng của mỗi cặp tính trạng
;&'= Cho giả thuyết sau:
A: hạt vàng; a: hạt xanh; B: hạt trơn; b: hạt nhăn; D: thân cao; d: thân thấp
Các cặp gen này di truyền độc lập nhau. Người ta tiến hành phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen:
AabbDd lai với AaBbdd.
Xác định số kiểu gen và số kiểu hình chung của con lai.
2<
9II(f(N
Kiểu gen kiểu hình
Aa x Aa =AA: 2Aa: aa ==> 3 vàng: 1 xanh
Bb x bb = Bb: bb ==> 1 trơn: 1 nhăn
Dd x dd = Dd: dd ==> 1 cao: 1 thấp

;N
Sự tổ hợp 1 cặp gen dị hợp Aa cho ra 3 KG (Aa x Aa =1AA: 2Aa: 1aa )
Sự tổ hợp 2 cặp gen 1 bên dị hợp bên kia đồng hợp cho ra 2 KG
(Bb x bb = 1Bb : 1bb; Dd x dd = 1Dd : 1dd)
Tỉ lệ KG chung là: (1AA : 2Aa : 1aa)(1Bb : 1bb)(1Dd : 1dd)
= AABbDd ; AABbdd ; AAbbDd ; Aabbdd JJK-*TSVSVJ=V
gN(NAd 
Sự tổ hợp 1 cặp gen dị hợp Aa cho ra 2KH (3 vàng: 1 xanh)
Sự tổ hợp 2 cặp gen 1 bên dị hợp bên kia đồng hợp cho ra 2 KH
Tỉ lệ KH tính chung: (3 vàng : 1 xanh)(1 trơn : 1 nhăn)(1 cao : 1 thấp)JK-
VSVSVJX
=SVSTS9a(>D(bc==> Tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con = Tích các tỉ lệ kiểu
gen riêng lẻ của mỗi cặp gen.
VI. PHhiNG j:kjHk4 [l:4m19no4Q+9n1pq4567189:0716
4k49:r:s
=SH t& @Od
=S=S9>u@O?=UUv&_
Ví dụ: Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có kiểu gen dị hợp chiếm 100%. Hãy cho biết
thành phần kiểu gen của quần thể sau một, hai thế hệ tự phối ?
Phương pháp :
Khi quần thể xuất phát có 100% thể dị hợp Aa, để tính thành phần kiểu gen của quần thể qua
các thế hệ, học sinh sẽ dễ dàng vận dụng công thức để tính.
Cụ thể :
- Ở thế hệ thứ nhất : Aa = 1/2 ; AA = aa = (1 – 1/2)/2 = 1/4
- Ở thế hệ thứ hai : Aa = 1/4 ; AA = aa = (1 – 1/4)/2 = 3/8
=SVS9>uBw#w_F$&_
Ví dụ : Ở thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có thành phần kiểu gen 0,4 AA : 0,4Aa :
0,2aa. Hãy cho biết thành phần kiểu gen của quần thể sau một, hai thế hệ tự phối ?
Phương pháp :
Theo hình thức thi tự luận, giáo viên giới thiệu công thức thành phần kiểu gen của quần thể sau

các thế hệ tự phối nếu ở thế hệ xuất phát có xAA : yAa : zaa. Cụ thể là :
Khi cho tự phối đến thế hệ thứ n thì thành phần kiểu gen như sau :
+ AA = x + (1-1/2n)y/2
+ Aa = y/2n
+aa = z + (1-1/2n)y/2
Tuy nhiên, theo hình thức thi trắc nghiệm, công thức này có thể nhiều học sinh không nhớ nên
giáo viên hướng dẫn phương pháp tìm đáp án nhanh hơn. Cụ thể
- Sau thế hệ tự phối thứ nhất :
+ Aa = 0,4/2 = 0,2.
Như vậy, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm 0,2 thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng 0,2 mà kiểu gen đồng
hợp gồm có hai kiểu gen là AA và aa ◊ Kiểu gen AA = aa tăng 0,1
Tỉ lệ kiểu gen AA = 0,4 + 0,1 = 0,5 ; aa = 0,2 + 0,1 = 0,3
Thành phần kiểu gen của quần thể : 0,5AA : 0,2 Aa : 0,3aa
- Qua thế hệ tự thụ phấn tiếp theo :
+ Aa = 0,2/2 = 0,1.
Như vậy, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm 0,1 thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng 0,1 mà kiểu gen đồng
hợp gồm có hai kiểu gen là AA và aa ◊ Kiểu gen AA = aa tăng 0,05
Tỉ lệ kiểu gen AA = 0,5 + 0,05 = 0,55 ; aa = 0,3 + 0,05 = 0,35
Thành phần kiểu gen của quần thể : 0,55AA : 0,1 Aa : 0,35aa.
* Theo phương pháp này thì học sinh sẽ dễ nhớ và vận dụng nhanh hơn khi tiến hành làm bài
thi theo hình thức trắc nghiệm.
=STS9>uBw#w_F$&_` O <?
*#<
Ví dụ: Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có thành phần kiểu gen 0,6AA : 0,2Aa :
0,2aa. Hãy tìm thành phần kiểu gen của quần thể sau một thế hệ tự phối, biết rằng kiểu gen aa
không sinh sản.
Phương pháp:
Theo đề bài, kiểu gen aa không tham gia vào quá trình sinh sản hay trong quá trình sinh sản chỉ
có sự tham gia của kiểu gen AA và Aa. Như vậy, thành phần kiểu gen của quần thể tham gia
vào quá trình sinh sản : 0,6/0,8AA : 0,2/0,8Aa = 0,75AA : 0,25Aa

Sau khi tính được thành phần kiểu gen của quần thể tham gia vào quá trình sinh sản, áp dụng
phương pháp tính ở III. 1. 2, học sinh dễ dàng tính được thành phần kiểu gen của quần thể sau
một thế hệ tự phối là :
0,8125AA : 0,125Aa : 0,0625aa.
VSHu t& @Ox
VS=SHu t& @OxB@(*S
Ví dụ : Cho một quần thể ngẫu phối có tần số alen A = 0,8. Hãy xác định cấu trúc di truyền của
quần thể ngẫu phối khi ở trạng thái cân bằng.
Phương pháp:
Khi xác định cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối, giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng
công thức của định luật Hacđi – Vanbec : p2AA : 2pqAa : q2aa
Ta có : pA + qa = 1 ◊ qa = 1 - pA = 1 – 0,8 = 0,2
Thay pA = 0,8 ; qa = 0,2 vào công thức, ta có : 0,82AA : 2.0,8.0,2Aa : 0,22aa
= 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
VSVSHu t& @OxBu t& b
>u
Ví dụ: Cho một quần thể có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa.
Hãy tính thành phần kiểu gen của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối ?
Phương pháp :
Đề bài yêu cầu tính thành phần kiểu gen của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối có nghĩa, tính
thành phần kiểu gen của quần thể khi cân bằng vì sau một thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ đạt
trạng thái cân bằng
Tần số của mỗi alen : pA = 0,7 ; qa = 0,3.
Khi quần thể cân bằng, thành phần kiểu gen của quần thể thoã mãn công thức của định luật :
p2AA : 2pqAa : q2aa
Thay pA = 0,7 ; qa = 0,3 vào công thức, ta có : 0,72AA : 2.0,7.0,3Aa : 0,32aa
= 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.
*Có thể mở rộng dạng bài tập này bằng cách cho học sinh tự về nhà làm thêm ví dụ sau: Cho
một quần thể có thành phần kiểu gen : 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. Khi quần thể đạt trạng thái cân
bằng có 2000 cá thể thì số lượng từng loại kiểu hình là bao nhiêu ? Biết rằng alen A : thân cao

>> alen a : thân thấp
VSTS9 c_*(*S
Ví dụ 4 nhóm máu: A, B, AB, O
Gọi : p(I
A
); q(I
B
), r(i) lần lượt là tần số tương đối các alen I
A
, I
B
, I
O
=> p + q + r = 1

V
GVOGY GO
V
G
V
J=
?## 6 M 6M y
/* I
A
I
A
+ I
A
I
O

I
B
I
B
+ I
B
I
O
I
A
I
B
I
O
I
O
9* p
2
+ 2 pr q
2
+ 2 qr 2pq r
2
VSYS9 c_* -9"
- Đối với 1 locus trên NST X có 2 alen có 5 kiểu gen.
- Giới cái (hoặc giới XX): tần số các kiểu gen được tính giống trường hợp các alen trên NST
thường

V
GVOGO
V

J=S
- Giới đực (hoặc giới XY): Chỉ có 1 alen trên X => pXAY+ qXaY=1.
- Trong cả quần thể do tỉ lệ đực : cái = 1: 1 => Ở trạng thái cân bằng di truyền
VS]S9(N EDBz& V(*
- Xét hai locut dị hợp Aa và Bb => Số kiểu gen tăng lên = 3
2
= 9.
- Gọi tần số alen A, a, B, b lần lượt là: p, q, r,s
- Tần số kiểu gen (ở trạng thái cân bằng) = (p + q)
2
(r + s)
2
= 1.
= (p
2
AA + 2pqAa + q
2
aa)(r
2
BB + 2rsBb + s
2
bb)
= p
2
r
2
AABB + p
2
2rs AABb + p
2

s
2
Aabb
- Triển khai ta có
-99 /* 9a(>
= AABB p
2
r
2
V AABb 2p
2
rs
T Aabb p
2
s
2
Y AaBB 2pqr
2
] AaBb 4pqrs
W Aabb 2pqs
2
{ aaBB q
2
r
2
X aaBb 2q
2
rs
| Aabb p
2

s
2
- Khi đạt trạng thái cân bằng tỉ lệ mỗi loại giao tử như sau: AB = pr; Ab = ps; aB = qr, ab = qs
M$NFN&'
;&'=S Ở một quần thể thực vật tại thế hệ P
0
có 100% thể dị hợp về kiểu gen Aa. Nếu xảy ra
tự thụ phấn 2 thế hệ, tính tỉ lệ dị hợp và đồng hợp là bao nhiêu ở mỗi thế thệ.
Hướng dẫn giải bài tập
- Áp dụng công thức (Bảng trên)
=> Lập bảng sau:
;&'VMột quần thể thực vật có số lượng cá thể với tỉ lệ đồng hợp trội (AA) chiếm 50%, tỉ lệ
dị hợp (Aa) chiếm 50%. Nếu cho tự thụ phấn qua 3 thế hệ , mỗi kiểu gen ở thế hệ thứ 3.
Hướng dẫn giải bài tập
- Áp dụng công thức (Bảng trên)
=> Lập bảng sau:
;&'TMột quần thể thể động vật có 70% là thể dị hợp ( Aa), 20% là thể đồng hợp lặn (aa)
nếu cho tự phụ phấn qua 5 lớp thế hệ thì tỉ lệ % thể động hợp trội, thể dị hợp, đồng hợp lặn là
bao nhiêu %?
Hướng dẫn giải bài tập
- Áp dụng công thức (Bảng trên)
=> Lập bảng sau:
;&'Y Một quần thể thực vật ở thế hệ ban đầu có 25% kiểu gen AA, 50% kiểu gen Aa, 25%
kiểu gen lặn aa nếu cho tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ thì tỉ lệ thể dị hợp, thể đồng hợp trội,
đồng hợp lặn là bao nhiêu %.
Hướng dẫn giải bài tập
- Áp dụng công thức (Bảng trên)
=> Lập bảng sau:
;&']Ở gà, AA: lông đen, Aa: lông đốm, aa: lông trắng. Một quần thể gà có 410 con lông
đen, 580 con lông đốm, 10 con lông trắng.

1. Cấu trúc di truyền của quần thể trên có ở trạng thái cân bằng không?
2. Quần thể đạt trạng thái cân bằng với điều kiện nào?
3. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng?
:"&x
a. Tổng cá thể : 580 + 410 + 10 =1000. Trong đó tỉ lệ từng kiểu gen:
AA: 410/1000 = 0,41; Aa = 580/1000 = 0,58; aa = 10/1000 = 0.01.
-
V
O
V
F"ZVO}V\
V

p
2
q
2
= 0,41 x 0,01 = 0,041.(2pq/2)
2
= (0,58/2)
2
= 0,0841 => Không cân bằng.
BSQuần thể đạt di truyền khi quá trình ngẫu phối diễn ra, ngay ở thế hệ tiếp theo đạt cân bằng
di truyền.
Sp A = 0.7. q a = 1 - 0.7 = 0,3 => Cấu trúc DT: 0,49AA+0,42Aa+0,09aa.
;&'W Ở người, A: da bình thường, a: bạch tạng. Quần thể người có tần số người bị bạch
tạng 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng
a. Tính tần số các alen?
b. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị
bạch tạng?

:"&x
a. Tính tần số các alen
aa = q2 = 1/10000 = > qa= 0,01 => pA= 0,99.
b. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị
bạch tạng.
- Con mắc bệnh (aa) => cả bố mẹ có a, bố mẹ bình thường => Aa
- Trong quần thể, đối với tính trạng trội cơ thể dị hợp (2pq) có tỉ lệ: 2pq/(p
2
+2pq)
- Cặp vợ chồng sinh con => xác suất bị bệnh là 1/4.
- Vậy xác suất để 2 người bình thường lấy nhau và sinh con mắc bệnh:
2pq/(p
2
+2pq) x 2pq/(p
2
+2pq) x 1/4 = 0,00495
;&'{ Giả thiết trong một quần thể người, tần số của các nhóm máu là: Nhóm A=0,45, nhóm
B = 0,21, nhóm AB = 0,3, nhóm O = 0,04. Xác định tần số tương đối của các alen qui định
nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể.
:"&x
- Gọi tần số tương đối của alen I
A
, I
B
, I
0
lần lượt là p, q, r.
Nhóm máu A (I
A
I

A
+I
A
I
O
) B (I
B
I
B
+ I
B
I
O
) AB (I
A
I
B
) O (I
O
I
O)
Kiểu hình p
2
+ 2pr = 0,45 q
2
+ 2qr =0,21 2pq=0,3 r
2=
0,04
=> p
2

+ 2pr + r
2
= 0,45 + 0,04 => (p + r)
2
= 0,49 => p + r = 0,7
Mà r
2
= 0,04 => r = 0,2 => p = 0,5 => q = 0,3
=> Cấu trúc: 0,25I
A
I
A
+ 0,09I
B
I
B
+ 0,04 I
O
I
O
+ 0,3I
A
I
B
+ 0,2I
A
I
O
+ 0,12I
B

I
O
;&'XNhóm máu ở người do các alen I
A
, I
B
, I
0
nằm trên NST thường quy định. Biết tần số
nhóm máu O trong quần thể người chiếm 25%.
1. Tần số nhóm máu AB lớn nhất trong quần thể bằng bao nhiêu?
2. Nếu tần số nhóm máu B trong quần thể là 24% thì xác suất để 1 người mang nhóm máu AB
là bao nhiêu?
3. Xác suất lớn nhất để 1 cặp vợ chồng trong quần thể có thể sinh con có đủ các nhóm máu?
:"&x
1. Gọi p, q, r lần lượt là tần số của I
A,
I
B
, I
O
.
Nhóm máu A (I
A
I
A
+I
A
I
O

) B (I
B
I
B
+ I
B
I
O
) AB (I
A
I
B
) O (I
O
I
O)
Kiểu hình p
2
+ 2pr q
2
+ 2qr 2pq r
2=
0,25
=> r = 0,5 => p+q = 0,5. => Tần số AB = 2pq.
=> Áp dụng bất đẳng thức cosii: (p+q)/2 >= căn bậc 2 của ab => dấu = xảy ra (p.q max) khi p
=q => p =q =0,25
Vậy tần số nhóm máu AB lớn nhất = 2.0,25.0,25 = 0,125 = 12,5%.
2. q
2
+ 2qr =0,24 mà r = 0,5 =>q

2
+ 2qr +r
2
= 0,24+ 0,25 = 0,49 => q = 0,2 => p =0,3
=> Xác suất 1 người mang máu AB = 2.0,3.0,2 = 0,12 = 12%
3. Xác suất lớn nhất 1 cặp vợ chồng sinh con đủ các nhóm máu
=> Bố mẹ: I
A
I
O
x I
B
I
O
- Xác suất I
A
I
O
= 2pr; Xác suất I
B
I
O
= 2pr => Xác suất cặp vợ chồng: 4p
2
q
2
lớn nhất => p = q.
;&'|SMột quần thể giao phối ngẫu nhiên có thành phần KG ở thế hệ xuất phát là: 30%AA :
20%Aa : 50%aa
a. Tiến hành loại bỏ tất cả các cá thể có kiểu gen aa. Hãy xác định thành phần KG ở thế hệ F1

b. Nếu cá thể aa không có khả năng sinh sản thì đến thế hệ F4, quần thể có thành phần KG như
thế nào?
2<
SgEJK~(E (0,3AA +0,3Aa) =0,6
p(A) = U`X qa=0,2
QT giao phối ngẫu nhiên: AA : Aa:aa = 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
BSCá thể aa không có khả năng sinh sản qua các thế hệ, chỉ AA, Aa phát sinh giao tử. Đến thế
hệ F4 => 9%•
T
F3 có A : a = (0,8 + 3.0,2): 0,2 = 7 => A= 1/8*7 = 0,875; a = 0,125.
JK4u t& 
;&'=USTrong một quần thể người đang cân bằng về di truyền có 21% số người mang nhóm
máu B; 30% số người có nhóm máu AB; 4% số người có nhóm máu O.
a. Xác định tần số tương đối của các alen qui định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần
thể.
b. Một cặp vợ chồng thuộc quần thể trên đều có nhóm máu B sinh ra hai người con. Xác suất để
một đứa có nhóm máu giống mẹ là bao nhiêu?
:"&x
S2L(*+
6
`+
M
`+
y
((_($`O`
?## 6 M 6M y
/* I
A
I
A

+ I
A
I
O
I
B
I
B
+ I
B
I
O
I
A
I
B
I
O
I
O
9* p
2
+ 2 pr q
2
+ 2 pr 2pq r
2
 – r
2
= 0,04=> r = 0,2. - (q + r)
2

= 0,21 + 0,4 = 0,25 => q + r = 0,5 => q = 0,3
- p = 1-0,2-0,3 = 0,5
Cấu trúc DT: 0,25 I
A
I
A
: 0,02 I
A
I
O
: 0,09 I
B
I
B
: 0,12 I
B
I
O
: 0,3 I
A
I
B
: 0,04 I
O
I
O
BS4€F_w#M`u)##C
 – Bố mẹ có nhóm máu B => KG của bố mẹ phải là IBIB và IBIO, sinh con có nhóm
máu giống bố mẹ.
– Vì sinh con khác bố mẹ + sinh con giống bố mẹ = 1 => Sinh con giống bố mẹ = 1-

sinh con khác bố mẹ.
 – P máu B sinh con khác bố mẹ (máu O, trường hợp I
B
I
B
x I
B
I
O
)
 – Tần số KG I
B
I
B
là 0,09 và I
B
I
O
là 0,12. Tần số máu B là 0,21.
 – P (máu O) = I
B
I
B
x I
B
I
O
JK9€F_w?/2$($U`=V}U`V=U`=V}U`V=
JK9•(>€F_w$#yJ=}Y
JKHu#B#CZy\J=}Y‚U`=V}U`V=‚U`=V}U`V=

JKHu#M=ƒ=}Y‚U`=V}U`V=‚U`=V}U`V=S
;&'==SMột quần thể ở thế hệ xuất phát có 100 cá thể AABb, 150 cá thể AaBb, 150 cá thể
aaBb, 100 cá thể aabb. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen Aabb của quần thể ở đời F2 trong trường
hợp:
a. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên
b. Các cá thể sinh sản tự phối
:"&x
- Tổng cá thể: 500
- Giao tử của các cá thể
6M 6B M B
- AABb (0,2) 0,1 0,1 0 0
- AaBb (0,3) 0,075 0,075 0,075 0,075
- aaBb (0,3) 0 0 0,15 0,15
- aabb (0,2) 0 0 0 0,2
U`={] U`={] U`VV] U`YV]
SQuần thể ngẫu phối: Aabb = 2 (Ab x ab) = 2. 0,175.0,425 = 0,14875 = 14,875%
BSQuần thể sinh sản tự phối: Aabb = Ab x ab chỉ xuất hiện ở cặp AaBb x AaBb
Aabb = 2. 0,075 x 0,075 =0,01125 = 1,125%
;++S9uL
QE= Tính số loại KG, KH trội lặn: dạng bài này cần làm theo quy tắc nhân xác suất
VD: Cho P: AaBbDdEeFf giao phấn với cây cùng KG. Cho biết tính trạng trội là trội hoàn toàn
và mỗi gen quy định một tính trạng. Hãy tính:
a, Tỉ lệ cá thể ở F1 có KH 3 trội : 2 lặn
b, Tỉ lệ các thể ở F1 có KH 4 trội
Bài giải:
Như vậy, xét riêng rẽ từng phép lai ta có:
Aa x Aa > 3A- : 1aa
Bb x Bb > 3B- : 1bb
Dd x Dd > 3D- : 1dd
Ee x Ee > 3 E- : 1ee

Ff x Ff > 3F- : 1ff
Như vậy, tỉ lệ đời con có KH 3 trội : 1 lặn là tích xác suất của các thành phần sau:
Xác suất có được 3 trội trong tổng số 5 trội là: C
3
5
Tỉ lệ 3 trội là: 3/4.3/4.3/4 Tỉ lệ 2 lặn là: 1/4.1/4
Vậy kết quả là tích của 3 xác suất trên.
hoặc có thể làm theo khai triển Niutơn: gọi A là tính trạng trội, a là tính trạng lặn ta có Nhị thức
Niutơn như sau:
(A + a)
n
với n là số cặp gen dị hợp
VD: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn
toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời
con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ (đề tuyển sinh đại học
môn Sinh học năm 2010)
(A + a)
4
= A
4
+ 4A
3
.a + 6A
2
.a
2
+ 4A.a + a
4
(khai triển Niutơn)
Ghi chú A là KH trội, a là KH lặn, 2 trội 2 lặn là KH mà có A

2
và a
2
vậy kết quả là: 6A
2
.a
2
, với
A= 3/4, a = 1/4. tính ra được kết quả là: 27/128
M$N&'
4D= Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có
alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường
qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên , người chồng có bố và mẹ đều bình
thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng
em trai thì bị bệnh bạch tạng.
Hu€F_w$ #„wc<VB> 
A. 1/12 B. 1/36 C. 1/24 D. 1/8
Từ gt → kg của chồng X
A
Y B-(1BB/2Bb)
kg của vợ X
A
X
a
B-(1BB/2Bb)
XS con trai mắc bệnh mù màu (X
a
Y) = 1/4
XS con mắc bệnh bạch tạng (bb) = 2/3*2/3*1/4= 1/9
Vậy XS sinh con trai mắc cả 2 bệnh = 1/4.1/9 = 1/36

4DVLai hai thứ bí quả tròn có tính di truyền ổn định,thu được F1 đồng loạt bí quả dẹt.Cho
giao phấn các cây F1 người ta thu được F2 tỉ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Cho giao phấn 2 cây bí
quả dẹt ở F2 với nhau.Về mặt lí thuyết thì xác suất để có được quả dài ở F3 :
A. 1/81 B. 3/16 C. 1/16 D. 4/81
tỉ lệ dẹt : tròn : dài = 9 :6 :1 (dẹt : A-B- ; dài :aabb)
dẹt x dẹt → dài nên KG của 2 cây dẹt AaBb x AaBb(4/9 x4/9)
phép lai trên cho dài 1/16
→ XS chung = 4/9.4/9.1/16 = 1/81
4DT Ở người, bệnh phênin kêtô niệu do đột biến gen gen lặn nằm trên NST thường.Bố và
mẹ bình thường sinh đứa con gái đầu lòng bị bệnh phênin kêtô niệu. Xác suất để họ sinh đứa
con tiếp theo là trai không bị bệnh trên là
A. 1/2 B. 1/4 ` C. 3/4 D. 3/8
từ gt →kg của bố mẹ: Aa x Aa
XS sinh con trai không bệnh = 3/4 x 1/2 = 3/8
4DY Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST
thường khác nhau. Một đôi tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp gen qui định tính trạng trên. Nguy
cơ đứa con đầu lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là
A. 1/2 B. 1/4 C.3/8 D. 1/8
1-(1/4.1/4 + 3/4.3/4) = 3/8 hoặc (3/4)(1/4)C
1
2
= 3/8
4D] Ở một loài cây, màu hoa do hai cặp gen không alen tương tác tạo ra. Cho hai cây hoa
trắng thuần chủng giao phấn với nhau được F
1
toàn ra hoa đỏ. Tạp giao với nhau đượcF
2
có tỉ lệ
9 đỏ : 7 trắng. Tính xác suất khi lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ cho tự thụ phấn để ở thế hệ sau
không có sự phân li kiểu hình là:

A. 9/7 B. 9/16 C. 1/3 D. 1/9
9(A-B-) để không có sự phân tính thì KG phải là AABB = 1/9
4DW Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện
miền núi, tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là: 1/ 10000. Tỉ lệ người mang gen dị hợp sẽ là:
A. 0,5% B. 49,5 %. C. 98,02%. D. 1,98 %.
q(a) = 0,01→p(A) = 0,99 → tỉ lệ dị hợp Aa = 2pq = 1,98
4D{ Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ
sinh hai đứa con thì xác suất để một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O là
A. 3/8 B. 3/6 C. 1/2 D. 1/4
= (3/4).(1/4).C
1
2
= 3/8
4DX Chiều cao thân ở một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường qui định và
chịu tác động cộng gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5cm.
Người ta cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 190cm với cây thấp nhất,được F1 và sau đó
cho F1 tự thụ.
Nhóm cây ờ F2 có chiều cao 180cm chiếm tỉ lệ:
A. 28/256 B. 56/256 C. 70/256 D. 35/256
cây cao 180cm có 6 alen trội→tỉ lệ = C
6
8
/2
8
= 28/256
4D| Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn lại là r . Cả 40 trẻ
em của quần thể này đến một trường học nhất định . Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương
tính là bao nhiêu?(RR, Rr: dương tính, rr: âm tính).
A. (0,99)
40

. B. (0,90)
40.
. C. (0,81)
40
. D. 0,99.
từ gt → r = 0,1→tần số rr = 0,01→tần số Rh dương tính = 0,99
XS để 40 em đều Rh = (0,99)
40
4D=U Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được
F
1
đồng loạt trơn. F
1
tự thụ phấn được F
2
; Cho rằng mỗi quả đậu F
2
có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp
qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu?
A. 3/ 16. B. 27/ 64. C. 9/ 16. D. 9/ 256.
(3/4)
3
(1/4)C
1
4
= 27/64
4D== Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Trong QT người cứ
100 người bình thường , trung bình có 1 người mang gen dị hợp về tính trạng trên.
Một cặp vợ chồng không bị bệnh: Nếu đứa con đầu của họ là gái bị bạch tạng thì xác suất để
đứa con tiếp theo là trai bình thường là:

×