Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giai Phap Thi Gvdg Huyen Theo Huong Dan Cuoi Cung 2.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.21 KB, 10 trang )

1

Phần I. MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn biện pháp
a) Vai trị to lớn của mơn Tiếng Anh ở bậc Tiểu học
Tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thơng từ
lớp 3 đến lớp 12. Mơn Tiếng Anh khơng chỉ giúp hình thành và phát triển năng
lực giao tiếp bằng Tiếng Anh mà cịn góp phần hình thành và phát triển năng lực
chung cho học sinh. Mơn Tiếng Anh có sự liên quan trực tiếp và có tác động qua
lại với nhiều mơn học/nội dung giáo dục khác như Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã
hội, Lịch sử và Địa lý, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Tin học, Hoạt động trải
nghiệm. Thế nhưng, phần lớn học sinh vẫn chưa nhận thức được bản chất và tầm
quan trọng của việc học Tiếng Anh dù có nhiều đổi mới trong giáo dục nói
chung và trong dạy học mơn Tiếng Anh nói riêng trong những năm gần đây.
b) Thái độ học tập của học sinh đối với môn Tiếng Anh
Khi giảng dạy một lớp đơng thì điều trăn trở lớn nhất của giáo viên là sử
dụng phương pháp nào để thỏa mãn nhu cầu học tập của đa số học sinh. Mỗi lớp
có những đặc điểm riêng biệt khác nhau, nhu cầu học khác nhau và trình độ của
học sinh trong một lớp và giữa các lớp trong trường cũng khơng giống nhau vì
thế muốn nâng cao chất lượng dạy học, tất nhiên, giáo viên cần nắm vững nội
dung môn giảng dạy, nhuần nhuyễn về phương pháp và trau dồi nghệ thuật
truyền đạt, hiểu đặc điểm tâm lý học sinh nhằm kích thích hoạt động sáng tạo,
độc lập của học sinh. Có câu nói: “Nếu khơng khêu gợi được hứng thú cho học
sinh thì cũng như búa thợ rèn đập trên sắt nguội mà thôi”
Trong thời gian giảng dạy môn Tiếng Anh tại trường Tiểu học Số 2 Lao
Bảo, tôi luôn quan tâm và trăn trở về thái độ học tập của học sinh đối với môn
Tiếng Anh như thế nào?, Điều gì gây hứng thú cho học sinh?, Các biện pháp
nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh?. Để trả lời cho câu hỏi đó, từ đầu năm
học 2020-2021, tôi đã mạnh dạn đổi mới áp dụng những biện pháp để nâng cao
chất lượng dạy học tại trường Tiểu học Số 2 Lao Bảo và trong văn bản này tơi
chọn trình bày biện pháp tiêu biểu nhất đó là “Biện pháp tạo mơi trường học


Tiếng Anh hứng thú thơng qua hệ thống trị chơi kết hợp với đồ dùng trực quan
tại trường Tiểu học Số 2 Lao Bảo”.
Phần II. NỘI DUNG
1. Đánh giá thực trạng
a) Thuận lợi: Trong năm học 2020-2021, Nhà trường đã đưa chương trình
Tiếng Anh làm quen lớp 1-2 vào giảng dạy với thời lượng 2 tiết/tuần, đón nhận
nhiều sự đồng thuận và ủng hộ của quý bậc phụ huynh, tạo môi trường làm quen
Tiếng Anh sớm cho học sinh trước khi bước vào lớp 3.
Học sinh người Kinh và học sinh dân tộc thiểu số học ở hai điểm trường
riêng biệt nên thuận tiện cho giáo viên khi lựa chọn phương pháp dạy phù hợp.
Trường hiện đang thực hiện học bán trú 2 buổi/ngày ở điểm trường chính
nên rất thuận lợi cho cơng tác dạy học, thời gian bố trí dàn trải để học sinh nắm
vững kiến thức và áp dụng vào thực hành trên lớp và ở nhà.
Tất cả các phòng học đều được trang bị tivi hiện đại với các thiết bị kết nối
âm thanh và luôn đảm bảo các thiết bị trong điều kiện hoạt động tốt.


2

b) Khó khăn: Hầu hết học sinh của trường đều là con em của các hộ kinh
doanh, buôn bán gần Lào nên điều kiện đầu tư cho các em còn hạn chế về thời
gian.
Trường chưa có phịng chức năng riêng cho mơn Tiếng Anh nên việc dạy
học gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động sôi nổi.
Không gian lớp hẹp nhưng học sinh đơng, trung bình là 30-36 học sinh/lớp
nên việc quản lý và hướng dẫn cho tất cả học sinh nắm vững kiến thức khó
khăn. Giáo viên luôn phải cân nhắc về không gian lớp học để đảm bảo tất cả các
học sinh đều được tham gia hoạt động học nhưng không mất nhiều thời gian sắp
xếp vì có thể gây ảnh hưởng đến mơn khác, lớp khác.
Khơng có mơi trường giao tiếp Tiếng Anh ngồi lớp học nên khi về nhà

một số học sinh ôn lại bài, một số em khơng.
Kĩ năng nói của học sinh rất yếu vì đa số các em cịn có tâm lý sợ nói Tiếng
Anh và do ít tiếp xúc với người bản ngữ. Một số học sinh học Tiếng Việt và
Tốn chậm nên dành thời gian cho hai mơn đó nhiều hơn. Nhiều học sinh chưa
hình thành thói quen học Tiếng Anh mỗi ngày dù giáo viên động viên, nhắc nhở
thường xuyên.
c) Số liệu khảo sát đầu năm học 2020-2021
Dựa trên những khó khăn gặp phải tại Trường, ngay từ đầu năm học
2020-2021, tôi đã khảo sát 36 học sinh lớp 3A để lấy số liệu, tìm hiểu tâm tư,
suy nghĩ của các em nhằm thực hiện biện pháp tạo hứng thú cho học sinh.
Kết quả khảo sát được thể hiện ở các bảng sau:
Bảng 1.1. Ý kiến về việc thích hay khơng thích mơn Tiếng Anh
Nội dung
Tổng số ý kiến
Tỉ lệ
Thích
20
56%
Bình thường
13
36%
Khơng thích
0
0%
Sợ
3
8%
Tổng số
36
100%

Nhận xét: Tơi nhận thấy rằng tỷ lệ học sinh thích mơn Tiếng Anh chiếm
(56%); tỉ lệ học sinh có cảm giác bình thường chiếm (36%). Đây là số liệu đáng
mừng vì các em có cảm xúc “bình thường” có thể chuyển đổi sang “thích” dễ
dàng nếu giáo viên hiểu được các khó khăn và mong muốn của các em. Điều
làm tôi lo ngại là bộ phận (8%) học sinh vẫn cịn “sợ” mơn này vì những lý do
nêu ở bảng 1.3 bên dưới.
Bảng 1.2. Lý do học sinh thích học Tiếng Anh
Nội dung
Mức độ
STT
Số lượng Thứ bậc
1 Bổ ích, thú vị và vừa học vừa chơi
27
1
2 Được nói Tiếng Anh với cơ giáo và các bạn
27
1
3 Giáo viên giảng bài dễ hiểu, vui và thu hút
23
2
4 Có thể nghe và nói được những từ tiếng Anh
23
2
Nhận xét: Theo thứ tự lý do trong bảng trên, tơi nhận thấy rằng hầu hết học
sinh thích Tiếng Anh vì mơn này bổ ích và thú vị, vừa học, vừa chơi; được nói


3

tiếng Anh với cô giáo và các bạn; thứ hai là các em thích vì giáo viên giảng bài

dễ hiểu, vui và thu hút cũng như có thể áp dụng được những câu, những từ tiếng
Anh vào luyện tập. Như vậy, cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên rất quan
trọng trong việc thu hút hứng thú của học sinh.
Bảng 1.3. Lý do học sinh khơng thích học Tiếng Anh

STT
1
2

Nội dung

Mức độ
Số lượng Thứ bậc
2
1
1
2

Vì khơng thuộc từ vựng nên khơng theo kịp bài
Bài dễ thì thích, bài khó thì khơng thích
Vì chưa áp dụng được từ, câu Tiếng Anh vào tình
3
1
2
huống giao tiếp
Nhận xét: Đa số học sinh khơng thích mơn Tiếng Anh vì các em khơng
thuộc từ vựng nên không theo kịp bài, các em cảm thấy áp lực mỗi khi có tiết
Tiếng Anh từ đó khơng thích mơn này. Một số em khác chỉ thích bài dễ, bài vui
và khơng thích bài khó. Lý do tiếp theo là do các em chưa thể áp dụng được
những kiến thức đã học vào thực hành. Đây là thực trạng về những em gặp khó

khăn trong học tập khơng chỉ mơn Tiếng Anh mà những mơn Tốn và Tiếng
Việt vì thế địi hỏi người giáo viên phải ln động viên, theo sát các em gặp khó
khăn.
Bảng 1.4. Các phương tiện dạy học học sinh thích
Mức độ
STT
Nội dung
Số lượng Thứ bậc
1 Tivi, máy chiếu
33
1
2 Tranh, ảnh, mơ hình, vật thật
30
2
3 Sách giáo khoa, sách bài tập
20
3
Nhận xét: Các hoạt động có âm thanh và hình ảnh sinh động từ tivi hoặc
máy chiếu có sức hút lớn nhất đến hứng thú học tập của học sinh. Tiếp theo là
các vật thật mà giáo viên mang đến lớp, tranh, ảnh, mơ hình xếp ở vị trí hấp dẫn
thứ 2; sách giáo khoa, sách bài tập nằm ở vị trí cuối cùng. Từ số liệu trên có thể
thấy học sinh vừa thích học vừa thích chơi thơng qua các trị chơi kết hợp với
dụng cụ trực quan như tivi, máy chiếu, tranh, ảnh, mơ hình, v.v. vì nó tạo ra sự
tương tác thật sinh động.
Bảng 1.5. Các hoạt động học trong tiết Tiếng Anh học sinh thích
Mức độ
STT
Nội dung
Số lượng Thứ bậc
1 Chơi trò chơi

32
1
2 Hát, nhảy, làm hành động theo bài hát, bài vè
32
1
3 Làm dự án (project)
26
2
4 Làm nhóm với bạn
24
3
5 Làm bài tập
21
4
Nhận xét: Hoạt động chơi trò chơi, hát, nhảy, làm hành động theo bài hát,
bài vè được học sinh yêu thích nhất. Hoạt động dự án cũng được các em thích vì
tính sáng tạo trong hình thức hoạt động các dự án do giáo viên tổ chức; các hoạt
động u thích tiếp theo là làm nhóm với bạn. Hoạt động làm bài tập gây ít hứng


4

thú với các em vì các em chỉ làm bài thụ động một mình khơng hoạt động tương
tác nhiều.
2. Trình bày biện pháp
Sau khi khảo sát tâm lý và các tác nhân tác động đến hứng thú học tập của
học sinh, tôi đã nghiên cứu và triển khai biện pháp tạo môi trường học Tiếng
Anh hứng thú cho học sinh thơng qua hệ thống trị chơi và đồ dùng trực quan
nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở Trường.
2.1. Trò chơi trong dạy học Tiếng Anh gây hứng thú với học sinh

2.1.1. Mục tiêu của trò chơi
Trò chơi không chỉ cung cấp cho người học một lớp học có động lực cao,
thư giãn, mà quan trọng nhất là mơi trường thực hành có ý nghĩa đối với tất cả
các kĩ năng ngơn ngữ. Do đó, trị chơi có thể thúc đẩy sự tương tác của người
học, cải thiện việc tiếp nhận kiến thức và nâng cao chất lượng môn học.
2.1.2. Các lưu ý cần xem xét khi tổ chức trò chơi
Trò chơi phải mang ý nghĩa giáo dục nhằm mục đích củng cố, khắc sâu
kiến thức.
Trị chơi phải phù hợp với tâm sinh lý của học sinh, phù hợp với khả năng
của giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trường.
Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú theo từng bài học
giúp học sinh tiếp nhận ngơn ngữ một cách tự nhiên nhất.
Trị chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh, đảm bảo tất cả học sinh
đều được tham gia vào trị chơi tránh tình trạng chỉ một số em chơi và những em
cịn lại khơng có cơ hội tham gia.
2.1.3. Hệ thống các trò chơi được áp dụng
a) Trò chơi ứng dụng Cơng nghệ thơng tin
Các trị chơi này được tôi tham khảo và thiết kế riêng theo từng tiết để có
thể mang lại cảm giác vừa học vừa chơi cho học sinh giúp tiếp thu ngôn ngữ
một cách tự nhiên với các tên gọi có thể rất gần gũi với các chương trình các em
biết trên tivi hoặc các trò chơi quen thuộc trong cuộc sống hoặc đã được chơi ở
một số mơn khác.
Các trị chơi có thể sử dụng Công nghệ thông tin trong dạy học và tạo
hiệu ứng tốt đối với học sinh như vừa nghe, vừa nhìn, vừa suy nghĩ và đưa ra kết
quả.
 Ai là triệu phú?
 Con số may mắn
 Ai thông minh hơn học sinh lớp 3,
 Bánh xe may mắn
4, 5

 Đua xe
 Giải ơ chữ
 Chiếc nón kì diệu
 Nhớ tranh
Ví dụ: TRỊ CHƠI “AI LÀ TRIỆU PHÚ”
Đây là tên trị chơi truyền hình rất quen thuộc đối với tất cả học sinh. Trị
chơi này phù hợp với tiết ơn tập hoặc hoạt động ôn lại bài cũ với những câu hỏi
trắc nghiệm khách quan. Để chơi trò này đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị
các câu hỏi và đáp án phù hợp với trình độ của học sinh đại trà trong lớp. Câu
hỏi có thể dùng chữ, tranh, điền từ với các đáp án A, B, C, D. Nói cách khác
giáo viên phải chuẩn bị một ngân hàng các câu hỏi theo mức độ từ dễ đến khó


5

để kích thích hứng thú học sinh. Giáo viên biên soạn chèn thêm các hình ảnh,
đồng hồ tính giờ, âm thanh để tăng tính sinh động cho học sinh.
+ Các bước thực hiện trò chơi trên lớp:
Bước 1: Giáo viên giới thiệu trò chơi, luật chơi.
Bước 2: Cho học sinh chuẩn bị bảng con hoặc thẻ đáp án A, B, C, D.
Bước 3: Cho 1 học sinh đọc câu hỏi và cả lớp đọc các lựa chọn A, B, C,
D. Sau đó giáo viên tính giờ 10 giây cho mỗi câu hỏi, học sinh viết câu trả lời
vào bảng con hoặc giơ thẻ đáp án lên.
Bước 4: Giáo viên kiểm tra kết quả của học sinh => đưa ra đáp án đúng.
Bước 5: Đề nghị cả lớp vỗ tay để tăng thêm tính hứng thú cho học sinh.
Với mỗi câu trả lời đúng học sinh đánh một dấu (√) lên bảng con để cuối trò
chơi học sinh nào nhiều điểm nhất sẽ được thưởng quà hoặc thưởng sao học tốt.
Giáo viên tiếp tục quy trình cho các câu hỏi khác.
Mỗi trò chơi như vậy khoảng 5 đến 10 câu hỏi cho phần ôn lại bài cũ và
nhiều câu hỏi hơn nếu cho tiết ơn tập.

+ Hiệu quả của trị chơi: Tất cả học sinh cùng chơi khơng bỏ sót em nào.
Học sinh rất hứng thú vì độ sinh động của trị chơi. Tất cả học sinh được ơn lại
bài, phát huy khả năng tư duy, suy nghĩ cũng như khả năng quản lý thời gian của
mình. Tận dụng được bảng con hoặc thẻ học tập từ các mơn văn hóa để học
Tiếng Anh hiệu quả và tiết kiệm.
b) Trò chơi sử dụng các dụng cụ trực quan khác như tranh, ảnh, vật
thật, v.v.
Các trò sử dụng tranh thật, vật thật hoặc những dụng cụ trực quan khác
trong tiết Tiếng Anh mang đến cho học sinh một sự trải nghiệm về vận động và
học tập, kích thích khả năng vừa chơi, vừa học tạo khơng khí vui vẻ ngay tại lớp
học. Có những trị chơi tơi chỉ sử dụng 1 chiếc trống đồ chơi mượn từ môn Mĩ
Thuật hay chỉ một cái hộp bí mật đặt các câu hỏi vào đó nhưng học sinh rất tị
mị và tiết học đó rất vui, nhiều năng lượng.
Các trò chơi được áp dụng như:

 Đập tranh
 Khảo sát




Đốn vật bằng tiếng Anh
Trị chơi đóng vai nhân vật để thực
hành câu Tiếng Anh
Trò chơi MẮT CÁ

 Đốn từ tiếng Anh

Ví dụ: TRỊ CHƠI KHẢO SÁT
Dùng cho hoạt động 6. Project (SGK trang 29 – Unit 4). Yêu cầu của hoạt

động là “Nói chuyện với bạn. Viết tên và tuổi của bạn em vào bảng khảo sát”
Trước tiên giáo viên hỏi học sinh các câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu của
học sinh về yêu cầu của bài, cho học sinh ôn lại các số từ 1-10 qua phương pháp
TPR. Gợi ý học sinh nhắc lại câu hỏi về tuổi “How old are you? – I’m _____”,
câu hỏi tên “What’s your name? – My name is ____.”. Sau khi tất cả học sinh đã
nắm được ngơn ngữ cần áp dụng thì giáo viên tổ chức trò chơi KHẢO SÁT.
+ Các bước tiến hành trò chơi:
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu học sinh mỗi học sinh chọn một
tuổi khác với tuổi thật của mình và khơng cho học sinh trong lớp biết.


6

Bước 2: Phổ biến quy trình chơi cho học sinh. Học sinh dùng mẫu câu
“What’s your name?”, “How old are you?” và bảng khảo sát sau đó phỏng vấn 5
bạn nhanh nhất sẽ được một ngơi sao. Nhóm nào có nhiều học sinh điều tra
nhanh nhất và chính xác nhất thì thắng phần chơi đồng đội.
Bước 3: Quy định thời gian trò chơi trong 5 phút nhưng nếu đội nào hồn
thành trước, đội đó chiến thắng.
Bước 4: Kiểm tra kết quả và cơng bố đội thắng trị chơi.
+ Hoạt động mở rộng:
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày kết quả bản khảo sát trước
lớp để tăng tính tự tin, tính năng động và kĩ năng cho học sinh. Giáo viên hướng
dẫn học sinh trình bày ngắn gọn như: “Hello everyone. My name’ Nam. I’m
eight years old. Today, I would like to report my survey. Phong is nine years
old. Mai is ten years old. Viet is ten years old, too. Lan is seven years old and
Vinh is six years old. Thank you. Goodbye”
Giáo viên cho học sinh luyện tập dưới lớp, sau đó mời những em đã sẵn
sàng lên báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi và động viên học
sinh kịp thời để kích thích tinh thần tự tin của các em. Những em chưa sẵn sàng

có thể chuẩn bị tiếp ở nhà và trình bày ở tiết sau.
+ Hiệu quả của trò chơi: Cả lớp đều tham gia chơi; tất cả học sinh đều
được nói với bạn, thu thập thơng tin trong thời gian nhanh nhất tạo khơng khí
vui vẻ và tự nhiên tăng tính tự tin và hoạt bát cho học sinh tránh tình trạng ngồi
thụ động một chỗ.
c) Trị chơi vận động thông qua các bài hát, bài vè, bài đọc trong sách
giáo khoa
Giáo viên có thể biên soạn trị chơi từ các bài hát, bài vè hoặc bài đọc
trong sách giáo khoa để giúp học sinh học tập tốt hơn và hứng thú hơn.
Ví dụ: Hoạt động Let’s chant (SGK lớp 3 – Trang 28, Unit 4)
Đây là một bài vè hỏi và trả lời về tuổi. Sau khi cho học sinh vè xong bài
ở trong sách. Dựa trên ngữ điệu của bài vè giáo viên có thể tổ chức cho cả lớp
chơi trò chơi “THI VÈ”. Giáo viên chia lớp thành 2 đội (theo tổ hoặc theo giới
tính), một đội vè câu hỏi, một đội vè câu trả lời và độ tuổi được mở rộng từ 110. Học sinh vừa tham gia thi vè vừa làm hành động. Trò chơi này giúp các em
vè Tiếng Anh một cách thích thú và tự tin khơng nhàm chán, tạo khơng khí sơi
động trong tiết học. Thông qua hoạt động vè học sinh đã vơ tình ơn tập lại các số
từ 1-10 và ngữ điệu của câu hỏi, câu trả lời về tuổi.
+ Hiệu quả của trò chơi: Giúp học sinh được tiếp xúc với ngơn ngữ bằng
cả âm thanh, hình ảnh, lẫn vận động khiến cho liên kết não bộ về từ ngữ trở nên
mạnh hơn, và nhờ đó nhớ lâu hơn. Tiết học không nhàm chán mà trở nên rất vui
vẻ và năng lượng.
2.1.4. Tổ chức trò chơi cho học sinh dân tộc thiểu số cần xem xét những yếu
tố gì để trị chơi thành cơng
Trong q trình tổ chức các trò chơi cho học sinh dân tộc thiểu số, giáo
viên cần cực kì linh động trong việc thiết kế và tổ chức chơi tại lớp. Giáo viên
cần lưu ý về tên trò chơi nên gần gũi với học sinh như OẲN TÙ TÌ, CHUYỀN
BĨNG, v.v.; mức độ câu hỏi phải dễ để hầu hết học sinh đều có thể tham gia


7


chơi; sử dụng nhiều tranh, ảnh vào trò chơi; từ ngữ ngăn gọn, có thể dùng thêm
các từ liên quan gần gũi đến cuộc sống của cộng đồng các em. Trong quá trình
chơi, giáo viên cần động viên, cổ vũ các em tham gia chơi; gần gũi và ân cần với
học sinh để tạo mối quan hệ tốt và tin tưởng lẫn nhau.
2.2. Ứng dụng của sơ đồ tư duy trong học từ vựng, ôn lại từ vựng và trong
luyện nói gây hứng thú cho học sinh
a) Ưu điểm của sơ đồ tư duy: Dễ nhìn, dễ viết, kích thích hứng thú học
tập và khả năng sáng tạo của học sinh, phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ
não.
Tôi đã tập cho học sinh làm quen với cách sử dụng và vẽ sơ đồ tư duy
cũng như sử dụng sơ đồ tư duy khi học ngoại ngữ bằng những ngôn ngữ đơn
giản đã học theo từng chủ đề.
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giờ dạy sẽ khiến học sinh không tiếp nhận
thông tin một cách thụ động mà trái lại các em phải động não, sáng tạo và ghi
nhớ một cách logic những kiến thức đã học. Việc sử dụng sơ đồ tư duy sẽ giúp
cho học sinh có thể trình bày nội dung của bài học một cách khoa học bằng cách
ghi chép kết hợp với việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết. Học
sinh sẽ tìm tịi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một
nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Khi tạo được một tác phẩm đẹp, ý tưởng
hoàn chỉnh được giáo viên và bạn ngợi khen các em sẽ cảm thấy phấn khởi và
có hứng thú với bài học hơn.
b) Giao quyền cho lớp phó học tập làm “Trợ lý giảng nhí” trong việc
ôn lại từ vựng cho học sinh trên lớp kể cả khi khơng có tiết Tiếng Anh bằng
sơ đồ tư duy
Sau mỗi bài học tôi đều thể hiện các nội dung chính gồm từ vựng và mẫu
câu tóm lược bằng một sơ đồ tư duy và giao cho lớp phó học tập của lớp đó.
Nhiệm vụ của lớp phó học tập là 15 phút đầu giờ lên bảng dùng sơ đồ tư
duy hướng dẫn cho học sinh trong lớp ôn lại từ vựng và tập nói mẫu câu hàng
ngày.

Hiệu quả: Hoạt động nhỏ này giúp học sinh có tần suất tiếp xúc và ôn
Tiếng Anh mỗi ngày kể cả hôm đó khơng có tiết. Chỉ cần ơn luyện đều đặn sáng
chiều như vậy thì khả năng ghi nhớ từ của học sinh sẽ tốt hơn nhiều. Các em sẽ
được học từ bạn và được ơn luyện để khơng cịn cảm giác tự ti về Tiếng Anh do
không nhớ từ vựng và không áp dụng được từ vựng vào câu.
2.3. Thiết lập cách khen thưởng trực quan nhằm động viên, kích thích hứng
thú học sinh
Ngồi những lời động viên mà giáo viên hay dùng để khen học sinh như
“good”, “very good”, “well done”, v.v. thì khen thưởng bằng cách dùng cử chỉ
sẽ giúp giáo viên và học sinh tạo khơng khí thoải mái và thân thiện trong lớp
học, giải tỏa bớt áp lực học hành lên các em. Trong lớp, tôi hay sử dụng “High
five” hoặc “fist bumb” khi học sinh làm hoạt động tốt hay ăn mừng chiến thắng
để khen các em và giúp các em cộng hưởng năng lượng với bạn.
Giáo viên cũng nên thay đổi cách khen thưởng thành tích học tập của học
sinh bằng sao điểm tốt, tích sao nhận quà học tập, được làm trợ giảng cho giáo


8

viên trong 1 ngày, được tôn vinh tên trong 1 tuần. Hầu hết các em đều rất hứng
thú với cách thay đổi này của tôi và đua nhau học Tiếng Anh.
+ Hiệu quả: Với cách thay đổi hành động khen thưởng và động viên này,
khơng khí lớp học trở nên rất thoải mái và khơng cịn q căng thẳng như trước.
Học sinh vào tiết với tâm trạng phấn chấn, hứng thú nghe giảng và cố gắng học
tốt để được vinh danh.
Phần III. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
TRONG THỰC TẾ DẠY HỌC
Trước khi áp dụng biện pháp tạo hứng thú cho học sinh, đa số các em đến
lớp với tâm trạng nặng nề, nghiêm chỉnh và khơng mấy hứng thú với Tiếng Anh
ngồi một số em thực sự thích. Trong tiết học các em thường ngồi rất nghiêm

túc, bị động và mệt mỏi. Tuy nhiên sau khi tơi triển khai thực nghiệm biện pháp
thì khơng khí lớp học trở nên sôi nổi, các em tràn đầy năng lượng để tiếp nhận
các kiến thức trong tiết học và rất tò mò xem trong tiết học giáo viên sẽ cho các
em chơi trị chơi gì hoặc sẽ đạt được những sao điểm tốt nào.
Sau đây là kết quả tôi tiến hành khảo sát nhanh sau gần 2 tháng thực hiện biện
pháp tại lớp 3A:

Đầu tháng 9/2020
Cuối tháng 10/2020
(Trước khi áp dụng biện pháp) (Sau khi áp dụng biện pháp)
Nội dung
Tổng số ý kiến
Tỉ lệ
Tổng số ý kiến
Tỉ lệ
Thích
20
56%
26
72%
Bình thường
13
36%
10
28%
Khơng thích
0
0%
0
0%

Sợ
3
8%
0
0%
Tổng số
36
100%
36
100%
Nhận xét: Có thể thấy đầu năm học tháng 9/2020 và cuối tháng 10/2020
con số thay đổi đáng kể. Tỉ lệ học sinh thích mơn Tiếng Anh tăng 16% từ (56%
lên 72%). Có 3 học sinh trước đây sợ Tiếng Anh nay đã chuyển đổi cảm xúc
khơng cịn sợ nữa và cảm thấy bình thường với mơn học này, 3 em này sau một
thời gian sợ học Tiếng Anh thì nay đã năng nổ tham gia các hoạt động học trên
lớp, chuyển đổi cảm xúc đối với môn học và khơng cịn cảm giác sợ mơn này vì
khơng nói được hay cảm thấy áp lực với giáo viên nữa.
Phần IV. KẾT LUẬN
1. Tóm tắt ý nghĩa của biện pháp
Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy rằng học sinh rất dễ bị tụt hứng
trong học tập vì thế người giáo viên đóng vai trị rất quan trọng trong việc giữ
lửa năng lượng cho lớp của mình, tích cực ứng dụng Cơng nghệ thơng tin, tìm
tịi, sáng tạo ra những trò chơi mới, những hoạt động mới giúp các em có một
khơng gian học tập tuyệt vời ngay tại trường học. Khi học sinh cảm thấy hứng
thú với môn học, các em sẽ thích học và việc tiếp thu ngơn ngữ cũng dễ dàng
hơn từ đó giúp nâng cao chất lượng học tập.
Sau khi thực hiện biện pháp tại lớp 3A, tôi thấy tiết Tiếng Anh trở nên vui
vẻ, sôi động; học sinh phá bỏ sự rụt rè và thích tham gia vào các trị chơi tơi tổ
chức; học sinh thuộc từ vựng nhanh hơn; thực hành mẫu câu nhiều hơn. Nhờ



9

được động viên, các em mạnh dạn phát âm to khi khơng cịn tâm lý sợ sai hay
nói nhỏ như trước. Khi khơng có tiết Tiếng Anh, lớp phó học tập có thể tổ chức
các trị chơi đơn giản để giúp học sinh trong lớp ôn lại từ vựng theo sơ đồ tư duy
tôi dán trên bảng sau mỗi tiết học.
2. Kiến nghị, đề xuất
Qua việc thực hiện biện pháp này tơi có một số kiến nghị, đề xuất như sau:
+ Về phía phịng GD-ĐT: Cần có nhiều lớp tập huấn về kỹ năng, phương
pháp dạy học hơn để giúp cho giáo viên đang đứng lớp có cơ hội trau dồi khả
năng ngoại ngữ từ đó ứng dụng tốt vào q trình giảng dạy.
+ Về phía nhà trường: Nên có phịng học riêng cho bộ mơn Tiếng Anh đề
nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh và không gây ảnh hưởng đến những
mơn khác.
+ Về phía cha mẹ học sinh: Cần quan tâm hơn nữa đến việc học của con
em mình như mua từ điển, CD, dành thời gian ơn bài cùng các em. Nếu có điều
kiện hãy cho các em học các khóa online để nâng cao kỹ năng giao tiếp.
Trên đây là biện pháp tạo môi trường học Tiếng Anh hứng thú cho học sinh
thông qua hệ thống trò chơi kết hợp với đồ dùng trực quan tại trường Tiểu học
Số 2 Lao Bảo. Tuy đã có nhiều cố gắng và cũng đạt được kết quả đáng mừng
nhưng trong q trình thực hiện biện pháp khơng tránh khỏi thiếu sót. Dựa trên
những thành cơng ban đầu, trong thời gian tới tôi sẽ tiếp tục áp dụng biện pháp
này đối với tất cả các khối lớp tôi đang giảng dạy để nâng cao chất lượng môn
Tiếng Anh trong năm học này. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của
q thầy, cơ để biện pháp được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Người thực hiện

Nguyễn Thị Thể Cúc

MỤC LỤC
Phần I. MỞ ĐẦU………………………………………………....
1. Lý do lựa chọn biện pháp……………………………………..
Phần II. NỘI DUNG……………………………………………...
1. Đánh giá thực trạng……………………………………………

1
1
1
1


10

2. Trình bày biện pháp…………………………………………...
2.1. Trị chơi trong dạy học Tiếng Anh gây hứng thú với học
sinh…………………………………………………………….
2.2. Ứng dụng của sơ đồ tư duy trong học từ vựng, ôn lại từ vựng
và trong luyện nói gây hứng thú cho học sinh….……………..
2.3. Thiết lập cách khen thưởng trực quan nhằm động viên, kích
thích hứng thú học sinh …………………………….
Phần III. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CỦA VIỆC ÁP DỤNG
BIỆN PHÁP TRONG THỰC TẾ DẠY HỌC………………….
Phần IV. KẾT LUẬN…………………………………………….
1. Tóm tắt ý nghĩa của biện pháp………………………………...
2.

Kiến nghị, đề xuất…………………………………………….

4
4
7
8
8
9
9
9



×